Search results

  1. N

    Nguyên lý vận hành Của bộ phận Cam ?

    Mời xem mô phỏng của cơ cấu trên:
  2. N

    Nguyên lý vận hành Của bộ phận Cam ?

    Tôi đoán cơ cấu này hoạt động như sau: Khâu dẫn (đầu vào quay đều) là trục mang bánh răng driver và cam. Khâu bị dẫn (đầu ra) là trục mang bánh răng driven và bánh răng trung tâm của bộ truyền hành tinh. Bánh răng của thanh răng lắp cố định trên trên trục của cần (hình tam giác) của bộ truyền...
  3. N

    Cách kích hoạt tap Simulation trong Inventor 2013

    Thử làm như sau: Click Environment sau đó click Dynamic Simulation.
  4. N

    Xác định quỹ đạo một điểm trên vòng tròn khi chuyển động quay đều

    Có thể dùng đường epitrochoid để thực hiện chuyển động gạt. Epitrochoid là đường được vạch ra bởi 1 điểm nằm ngoài vòng lăn của của bánh A khi bánh này lăn không trượt lên bánh B cố định: https://en.wikipedia.org/wiki/Epitrochoid Mời xem video mô phỏng chuyển động gạt:
  5. N

    Con trượt dây mềm

    Hồi mới ra trường (1969), tôi đã được dùng bàn vẽ có cơ cấu dây mềm nói trên. Phòng thiết kế (thuộc Xưởng thiết kế của Sở Công nghiệt Hà Nội) có đến hai chục cái bàn như vậy. Nó rất đơn giản. 4 điểm cố định là 4 cái đinh đóng vào bàn. Thêm 2 mắt xích xe đạp đóng vào thước và 2 đoạn dây cước...
  6. N

    Con trượt dây mềm

    Mời xem 2 mô phỏng của cơ cấu này:
  7. N

    Đồ án công nghệ chế tạo máy.

    Chịu, không đoán được.
  8. N

    thiết kế đồ gá phay

    Dùng chốt hình quả trám để chống xoay. Chiều dài hình quả trám đặt ngang.
  9. N

    Đồ án công nghệ chế tạo máy.

    Rãnh dài này có bậc sâu 2 mm, rộng 3,5 mm. Đoán là để kẹp một cái chốt đường kính 9 mm lên chi tiết này, vị trí kẹp điều chỉnh được.
  10. N

    Cách tính chọn đường kính trục và điểm đặt lực nâng.

    Nếu đẩy lệch tâm thì cần làm bạc dẫn hướng càng dài càng tốt. Vậy nên tránh đẩy lệch tâm khi có thể. Mời tham khảo:
  11. N

    vấn đề tay quay con trượt

    Lực tác dụng lên thanh truyền chủ yếu nằm trên đường nối tâm hai khớp quay của nó. Thanh truyền thẳng là tốt nhất vì nó chỉ chịu lực kéo nén. Nếu không thẳng thì thanh truyền phải chịu thêm lực uốn, làm yếu thanh. Thanh truyền không thẳng thường thấy trong trường hợp cần tránh va vào các bộ...
  12. N

    vấn đề tay quay con trượt

    Điều này liên quan đến góc nhọn giữa phương trượt của con trượt và phương của thanh truyền, góc A (có thể biến đổi từ 0 đến 90 độ). Phải chọn A max nhỏ để lực pháp tuyến của con trượt lên đường trượt nhỏ, tức ma sát giữa chúng nhỏ. Theo hiểu biết của tôi thì A max không nên quá 30 độ đối với...
  13. N

    Sách “1700 CƠ CẤU CƠ KHÍ ĐÃ MÔ PHỎNG”

    Đã có bản tiếng Anh: 3200 ANIMATED MECHANICAL MECHANISMS http://www.mediafire.com/file/muio0i3hyvnhtj6/3200AMMe.zip/file
  14. N

    Fusion 360 - Nền tảng mới trong thiết kế, chế tạo và phát triển sản phẩm

    Xin hỏi: 1. Trong Fusion 360 có mô phỏng được chuyển đông như trong Dynamic Simulation của Autodesk Inventor không? 2. Fusion 360 có bản miễn phí không?
  15. N

    tính lực kẹp khi định vị bằng 2 mũi chống tâm

    Mời xem toàn bộ bài viết có hình: http://www.mediafire.com/file/0jvy6rumyloa04p/TocMES.doc
  16. N

    Sách “1700 CƠ CẤU CƠ KHÍ ĐÃ MÔ PHỎNG”

    Đây chỉ là những cơ cấu cơ sở để từ đó mà làm các đồ cơ khí trong thực tế. Từ xưa đã có loại sách này (xem bài đầu của mục này). Nay chỉ hơn một chút là có video cho thấy cơ cấu chạy ra sao. Còn phần mềm để thiết kế có suy nghĩ như người thì chưa thấy.
  17. N

    Sách “1700 CƠ CẤU CƠ KHÍ ĐÃ MÔ PHỎNG”

    Đã có bản tiếng Anh 2700 ANIMATED MECHANICAL MECHANISMS http://www.mediafire.com/file/6db2ju5ck75ce6x/2700AMMePDF.zip
  18. N

    Chia sẻ 10 tài liệu vẽ kỹ thuật cơ khí chọn lọc

    Bài viết rất bổ ích. Cảm ơn nhiều.
  19. N

    Đề xuất bộ truyên động

    Dùng chốt định vị côn, miệng lỗ côn rộng thì rơ mấy nó cũng chỉnh lại được.
Top