Search results

  1. thanhlh84

    Tổng hợp tài liệu hay về Altair Hyperworks

    Về vấn đề mô phỏng va chạm thì không thực tế lắm? Va chạm để tính an toàn cho cái gì? Máy bay hay lò phản ứng hạt nhân? Các lò phản ứng hạt nhân thường có rất nhiều hệ thống phòng không rất mạnh như radar và tên lửa bảo vệ nên máy bay chưa đến gần là bị bắn tung xác rồi. Trước mình có thấy một...
  2. thanhlh84

    Nên học phần mềm CAE nào? (Ansys WorkBench, Altair HyperWorks, Abaqus)

    Xem video này em sẽ tìm được câu trả lời: Từ năm 1990 thế kỷ trước người ta đã chạy mô phỏng động lực của cả xe hơi dùng phần mềm CAE. Học Matlab chỉ để hiểu mấy giải thuật và khái niệm FEM thôi. Giờ từ dữ liệu CAD 3D áp vật liệu và BC vào là có kết quả. Giờ các phần mềm thương mại làm được...
  3. thanhlh84

    Tài liệu cơ bản mô phỏng điện từ trường (Electromagnetic analysis)

    Thanks bác UMY. Quá nhiều tài liệu hay và bổ ích về khoa học kỹ thuật. Mấy SV bách khoa mà tiếng Anh giỏi cầy hết mấy bộ này thì siêu sao. :)
  4. thanhlh84

    Thảo luận về phi tuyến (NONLINEARITY)

    Thanks bác Umy. Tài liệu rất hay và thiết thực.
  5. thanhlh84

    Đào tạo trực tuyến HyperMesh (Hyperworks) (100% miễn phí)

    Nếu bạn cần trao đổi chuyên sâu với mô hình thực tế (secret), bạn có thể email thanhlh84@gmail.com. Trong mấy phần mềm mô phỏng dập sâu thì AutoForm không phải là chính xác lắm, ưu điểm nổi bật của Autoform là tính nhanh thôi. Anh đã từng ngồi với cựu giám đốc phát triển của AutoForm ở Mỹ cách...
  6. thanhlh84

    Trao đổi về Min & Max size trong Topology Optimization

    Hi, Quy tắc kinh nghiệm để chạy ra topology đẹp (Đẹp theo nghĩa là hợp lý về mặt kỹ thuật) là: Min thickness = 3 x element size Max thickness = 6 x element size. Trong ST inspire, em nhập Min thì phần mềm tự tính ra element size để tạo mesh. Không có mesh lấy gì để tính element density để sinh...
  7. thanhlh84

    Đào tạo trực tuyến HyperMesh (Hyperworks) (100% miễn phí)

    Các khóa học training cơ bản đã OK. Còn các khóa nâng cao ít người học + năm 2019 quá bận rộn hỗ trợ các dự án lớn nên không tổ chức thêm được.
  8. thanhlh84

    Linear Dynamic analysis

    Cảm ơn bác UMY chia sẻ tài liệu rất hay và cơ bản, có đề cập cả các phương pháp số giải như thế nào, lại có chương cuối nói sơ bộ về testing
  9. thanhlh84

    Sử dụng Topology OptiStruct trong Hypermesh

    Bạn lên Altair University xin license cho students. Nhưng nó sẽ giới hạn số node tính toán là 20K thì phải.
  10. thanhlh84

    Tính toán dao động (dynamic behavior) của kết cấu thùng (tấm) chứa chất lỏng.

    Thực tế không biết cài van em to cỡ nào, vật liệu và đặt ở đâu và chi phí bao nhiêu. Nếu dưới 50 USD thì tốt nhất là cứ làm dày lên mà dùng, dễ chế tạo là được, vật liệu gang rẻ bèo. Tối ưu hóa mất công và không ứng dụng thực tế được. Nếu muốn làm nghiên cứu và thử nghiệm thôi thì em cần chạy...
  11. thanhlh84

    Tài liệu về mô phỏng điện từ trường FEKO

    Gần đây mảng mô phỏng điện từ (EM) trường khá được quan tâm do xu thế IOT 4.0. Việt Nam mình vẫn còn ít nghiên cứu và tính toán thiết kế về Antenna , các công ty lớn ở VN cũng chủ yếu là đi mua antenna của China/Taiwan. Nếu muốn xài FEKO bạn có thể tham khảo cuốn sách rất hay viết về FEKO của...
  12. thanhlh84

    Đào tạo trực tuyến mô phỏng va chạm - Impact Analysis với Radioss (100% miễn phí) cho người bắt đầu

    Hi, HyperElastic và trường hợp đặc biệt là Gasket đều OK bạn nhé. Bạn có thể tham khảo tutorial sau public trên Altair University: https://altairuniversity.com/wp-content/uploads/2012/08/Example_42.pdf Trong Radioss tutorial cũng có một bài về Gasket...
  13. thanhlh84

    Đào tạo trực tuyến mô phỏng va chạm - Impact Analysis với Radioss (100% miễn phí) cho người bắt đầu

    Link Fshare: https://www.fshare.vn/file/ZUYZSR6AMYPE Link này sẽ die trong vòng 1 tháng. Để lưu trữ bạn nào có thể upload lên youtube hoặc google drive
  14. thanhlh84

    Đào tạo trực tuyến mô phỏng va chạm - Impact Analysis với Radioss (100% miễn phí) cho người bắt đầu

    Hôm qua mình đã tiếp tục tổ chức buổi phân tích mô phỏng va chạm (Impact Analysis) với Radioss (Nonlinear Explicit code). Vì phân tích va chạm khá nhiều nội dung chuyên sâu và phức tạp hơn nên sẽ cần 2 buổi. Day 1: + Cơ bản về phân tích phi tuyến + Phân biệt và ứng dụng Nonlinear Implicit vs...
  15. thanhlh84

    Đào tạo trực tuyến HyperMesh (Hyperworks) (100% miễn phí)

    @tran thang: Lớp này chỉ tổ chức trực tuyến (hoàn toàn free). Em có thể gửi email đăng ký theo mục đầu của thread này. Em vào link youtube của Nghĩa PT để xem lại các buổi trước: https://www.youtube.com/channel/UCdEzUt4lPbbkM4NP4BHYMlA
  16. thanhlh84

    Tài liệu về mô phỏng điện từ trường FEKO

    Về phần lý thuyết cơ bản thì bạn có thể tham khảo link tài liệu trên fb của thầy Nguyễn Công Phượng ĐH BK Hà Nội: https://drive.google.com/drive/folders/0B6wAeDCzBIeMRFRINkpUSnh2T28 FEKO sử dụng phương pháp MLFMM nên cho phép tính toán kết cấu lớn - large structure (electrical size ~ 1000xLamda)...
  17. thanhlh84

    Phân biệt Explicit và Implicit trong FEA

    Dưới góc độ cho kỹ sư ứng dụng sợ nhìn phương trình thì có thể phân biệt Implicit và Explicit một cách đơn giản trong vài dòng sau: 1) Explicit: + Thích hợp giải bài toán va chạm (tức là vận tốc "lớn") như xe hơi hay thả rơi điện thoại. + Bài toán có nhiều contact phức tạp. Nếu làm bằng...
  18. thanhlh84

    Tính toán dao động (dynamic behavior) của kết cấu thùng (tấm) chứa chất lỏng.

    Link tài liệu so sánh giữa Non Structure Mass(NSM) và Virtual Fluid Mass method: https://docplayer.net/20164087-Modal-analysis-of-structures-loaded-with-fluid-using-virtual-fluid-mass-method.html Nên gắn tạo hệ tọa độ địa phương tại đáy thùng để tham chiếu làm chiều cao của chất lỏng và Gravity...
  19. thanhlh84

    Tính toán dao động (dynamic behavior) của kết cấu thùng (tấm) chứa chất lỏng.

    Theo anh hiểu thì em có 2 bài toán cần giải quyết: 1) Phân tích để kiểm nghiệm lại thiết kế (Base Design) 2) Tối ưu hóa để cải tiến thiết kế. (Không làm tốt và đúng cái 1 thì chắc chắn không làm được cái 2). Với bài toán thứ nhất, nếu là phân tích tĩnh cơ bản, em đã có áp suất (const), em chỉ...
  20. thanhlh84

    Tạo mặt phẳng view trong hypermesh

    Hi, Trong Hypermesh không có công cụ kiểm tra như bạn muốn. Nhưng có một cách work-around là Export mô hình FEM ra dạng *.h3d (File >> Export >> models). Sau đó mở bằng HyperView. 1) Dùng lệnh cross-section để cắt theo mặt phẳng bất kỳ. 2) Dùng lệnh đo có thể chọn điểm trên mặt cắt. Thanks
Top