Search results

  1. L

    Công thức tính toán lô cán tấm thép thành biên dạng U chấn.

    Bạn đọc sách ; " Công nghệ tạo hình Kim loại tấm" trước rồi hỏi tiếp nhé.
  2. L

    Dùng phần mềm nào để vẽ tính toán cán thép như trong hình.

    Tính toán, mô phỏng Cán-Lốc tôn có thế dùng phần mềm chuyên dùng là Copra dùng bộ giải lõi của MSC Marc chạy trên nền AutoCAD. MSC Marc thì chính xác và đẳng cấp top thế giới rồi.
  3. L

    Sử dụng Deform/Dynaform dập vật liệu 2 lớp (Bimetal) bằng phương pháp dập thủy tĩnh

    Dynaform không hỗ trợ dập với vật liệu phức hợp. dùng Abaqus thì phù hợp hơn tuy nhiên khó tối ưu Mesh với bài biến dạng lớn. Deform hoặc Simufact Forming cũng có thể làm được tuy nhiên ở mức độ hạn chế chạy hơi chậm
  4. L

    Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Catia

    Nếu tài liệu CATIA thì tim trên diễn đàn hoặc có thể vào trang dưới đây cũng nhiều. Cả bộ cài kèm hướng dẫn chi tiết. www.CATIA.edu.vn
  5. L

    catia

    Bạn nên chụp ảnh màn hình các lỗi va mô tả chi tiết.
  6. L

    Đồ án công nghệ chế tạo máy.

    Đồ án công nghệ chứ không phải đồ án thiết kế. Sinh viên chỉ cần biết Yêu Cầu đề ra và giải quyết được Yêu cầu đề bài/bản vẽ. Chi tiết đó để làm gì ở đâu không cần quan tâm. Trên thực tế làm việc đôi khi không được phép quan tâm.
  7. L

    VISI Series thật khó cho những người mới bắt đầu tu luyện.

    có nhiều khóa học online cũng như sách đấy sao lại bảo không có ? Còn không thấy video ... vì chả ai có nghĩa vụ hay mục đích để làm việc đó cả, đương nhiên là em không thấy rồi.
  8. L

    VISI Series thật khó cho những người mới bắt đầu tu luyện.

    chưa chết đâu, còn mạnh hơn trước đấy. :)
  9. L

    Khuôn dập nóng

    Có thể máy chuyên dùng cũng hỗ trợ tuy nhiên đại đa số là do cơ cấu khuôn và hệ thống phụ trợ. Bạn mua sách :"Công nghệ dập khối" và các sách chuyên ngành Gia công áp lực mà học. Ngoài ra có thể tham khảo các sách này https://cadcamcae.edu.vn/category/tai-lieu/sach-chuyen-nganh/gia-cong-ap-luc/
  10. L

    Cần hỗ trợ về bản vẽ chế tạo

    Em đi thực hành máy tiện trên thực tế bao giờ chưa?
  11. L

    Module Hàn trong catia

    Bạn nên có ảnh mô tả lỗi thì mọi người dễ giúp bạn hơn.
  12. L

    Post processor trong Catia

    Có thể chỉnh sửa bình thường nhưng khi lưu lại thì phải đổi tên Post mới.
  13. L

    BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

    Phần mềm thì cần áng chừng túi tiền trước. Giả sử cậu ưng PAM STAMP - Chính xác khỏi bàn. Nhưng nó bảo 80-90.000$ thì cậu có chạy mất dép không? :D Mấy thông số vật liệu làm gì có đoạn tra cứu, nó phải từ thực nghiệm hoặc gọi cho hãng sản xuất thép...
  14. L

    BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

    1- Density ( hiển nhiên biết ) 2- Young's Modulus ( Khi đi kéo nén sẽ có ) Cần khi tính đàn hồi ngược, Spring back nếu cần. Chi tiết của cậu không cần. 3- Possiontion's Ratio 7- Strain Hardening.( có thì càng tốt ) 8- Biểu đồ Stress - Strain
  15. L

    BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

    Nó mà được 70% thì nói làm gì . Nó đúng hoặc sai hẳn luôn. Khối đứa can không nghe cứ dùng Crack rồi chạy xanh đỏ , tưởng mình ngon đến khi chế tạo xong khuôn, dập thử mới ôm mồm cả đám. :) . Oái oăm là nó chạy lúc thì đúng lúc thì sai.. đến lúc không có cách gì khác sẽ gọi đến Hãng mua bản...
  16. L

    BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

    1. Phần mềm mô phỏng cậu CTy có mua Bản Quyền không? hoặc có thể check nhờ ở nơi có bản quyền không? Nếu không thì thôi nghỉ cho khỏe, chạy tùm lum không biết đúng sai thế nào đâu. Phần mềm CAE khác CAD/CAM, không thể biết nó chạy lúc nào chạy đúng lúc nào chạy sai trong khi CAD.CAM có thể check...
  17. L

    BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

    Bôi dầu/mỡ tức là bôi trơn rồi đấy, không phải cứ bơm tung tóe như trong động cơ mới là bôi trơn đâu. :) Lạ nhỉ SKD61 là thép Austenist dư, chịu va đập và chịu nhiệt, chuyên dùng làm khuôn dập nóng. Sao lại đem làm Phôi tấm để dập?! Cậu có nhầm Vật Liệu phôi với Khuôn không ? Mà khuôn dập vuốt...
  18. L

    BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

    Mình vừa check mail thì thấy sản phẩm gần 300mm không phải nhỏ nhưng R ở đáy hơi to, Dập sẽ dễ bị nhăn hơn bình thường, cũng may là không quá sâu. Tuy nhiên với thời gian chỉ 1s thì nhanh, dễ bị rách. Bạn dập trên máy ép thủy lực hay máy ép trục khuỷu? khuôn chặn lò xo hay cao su, hay bằng thủy...
  19. L

    Mô phỏng âm thanh

    @umy cảm ơn anh, anh vẫn nhớ chuyện nhỏ đó sao. :) Các bạn còn trẻ, SV mới ra trường thì hay tự ái cũng là bình thường anh ạ, thế nên năm xưa mới có câu chuyện Trần Quốc Toản và quả Cam. Từ từ khi lớn dần bạn ấy sẽ hiểu vấn đề thôi. Nhân sự và chiến lược quản trị nhân sự ở công ty và nhất là...
  20. L

    BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

    Trong bài toán dập thì không có khái niệm động hay tĩnh mà mặc định là ma sát trượt ( Phôi-Khuôn ). em có thể để hệ số là 0.1-0.15 là tạm chấp nhận được. Tùy điều kiện mà điều chỉnh, điều chỉnh bằng code được theo thời gian thì càng tốt. Còn điều chỉnh thế nào thì không thể tả dăm câu 3 điều ở...
Top