chia lưới trong ansys workbench sao cho phù hợp

  • Thread starter laiduong
  • Ngày mở chủ đề
L

laiduong

Author
em có thắc mắc vấn đề này
với 1 bài toán nhất đinh, thì việc chia size như thế nào là phù hợp
việc càng giảm size, thì kết quả ra càng đúng thì có đúng không? Và làm sao để xác định với kích thước mesh nào đó, kết quả cho ra là chính xác.
 
D

dinhan94

Author
- Khi chia lưới thì bạn có thể sử dụng tính năng "Element Quality" để đánh giá chất lượng lưới. Giá trị trung bình của lưới gần 1 thì cho chất lượng lưới tốt hơn.
- Việc giảm size lưới sẽ cho kết quả chính xác hơn. Tuy nhiên điều này sẽ làm cho bài toán giải lâu hơn và khi lưới đã hội tụ thì bạn cố giảm size lưới, kết quả cũng sẽ thay đổi không đáng kể --> cần cân bằng giữa độ chính xác của kết quả và thời gian tính toán cũng như phần cứng tính toán cho phù hợp.
 
L

laiduong

Author
- Khi chia lưới thì bạn có thể sử dụng tính năng "Element Quality" để đánh giá chất lượng lưới. Giá trị trung bình của lưới gần 1 thì cho chất lượng lưới tốt hơn.
- Việc giảm size lưới sẽ cho kết quả chính xác hơn. Tuy nhiên điều này sẽ làm cho bài toán giải lâu hơn và khi lưới đã hội tụ thì bạn cố giảm size lưới, kết quả cũng sẽ thay đổi không đáng kể --> cần cân bằng giữa độ chính xác của kết quả và thời gian tính toán cũng như phần cứng tính toán cho phù hợp.
Thanks A, có cách nào xác định điểm hội tụ của lưới ngay từ những bước đầu k A.
 
Việc chia lưới sao cho hội tụ trong thì bạn phải dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá lưới rồi dùng công cụ điểu chỉnh lưới cho phù hợp. Không thể cứ nhìn vào mô hình mà tìm được cách chia lưới hội tụ ngay từ lần đầu tiên được (ngoại trừ những mô hình đơn giản). Ngoài ra bạn còn phải cân bằng giữa độ chính xác của kết quả với thời gian tính toán như bạn @dinhan94 đã nói ở trên. Để đảm bảo điều này thì bạn chỉ có cách làm thật nhiều, rồi dựa vào kinh nghiệm thôi.

Bạn đọc thêm tài liệu này để thực hành trong Ansys Workbench cho thành thạo:
http://inside.mines.edu/~apetrell/ENME442/Labs/1301_ENME442_lab3.pdf
Còn đây là mô hình sử dụng ở các ví dụ trong tài liệu trên:
http://inside.mines.edu/~apetrell/ENME442/Labs/Mesh_Arm.stp
http://inside.mines.edu/~apetrell/ENME442/Labs/L-bracket.SLDPRT
 
U

umy

Author
Việc chia lưới sao cho hội tụ, cách nào xác định điểm hội tụ của lưới ngay từ những bước đầu ?
Như cậu dangduyhao ghi đúng như vậy: chỉ có cách làm thật nhiều, rồi dựa vào kinh nghiệm thôi. Được goị là
kỹ năng !:)

- Thông thường các bài tính với mô hình vật liêu đàn hồi (Material Linear) , hội tụ dể dàng nhanh chóng.
- khó khăn tôi thường gặp ở nonlinear ở vật liệu chảy (plastic), Gaps- Contact ... Phải chạy thử và sửa chửa mạng lưới cho thích hợp. Nhất là khi nhập bản vẻ 3D dạng SAT vào, chia mạng thường gặp nút đôi >> Chỉnh lại., bỏ bớt các khối cục bộ thừa .v.v...

Nói chung xem nhiều những thí dụ cụ thể của "người ta" mà luận đoán, học thêm kinh nghiệm . Thấy được điểm nào hay thì bắt chướt theo ! Không vừa ý, thì vất bỏ đi ;)

1)* CFD_Meshing_CAEA.pdf 17Page
https://caeai.com/sites/default/files/CFD_Meshing_CAEA.pdf
2)** FEM-ANSYS-Workbench-3d-modeling.pdf 18Page
http://homes.civil.aau.dk/shl/ansysc/FEM-ANSYS-Workbench-3d-modeling.pdf
3) * 25_2_1700.pdf 30Page
http://www.esss.com.br/events/ansys2013/brazil/pdf/25_2_1700.pdf
4) 978-1-58503-761-2-2.pdf 31Page
Structure & Thermal Analysis Using the ANSYS Mechanical APDL Release 14 Environment
http://www.sdcpublications.com/pdfsample/978-1-58503-761-2-2.pdf
5) VRD-2014UConf_CLiang_VRD_0.pdf 24Page
Chen Liang, Oct.
Design Optimization and Automation for ANSYS Workbench using VisualDOC
https://www.vrand.com/sites/VRD-201...ault/files/pub/VRD-2014UConf_CLiang_VRD_0.pdf
6) Ansys-Hybrid-Meshing.pdf 10Page
http://www.altairuniversity.com/wp-content/uploads/2013/08/Ansys-Hybrid-Meshing.pdf


Tài Liệu lớn nên lưu giử !*** PTEC-ICEM CFD 14.5 Tutorial Files.pdf 326Page
http://www.petrodanesh.ir/Virtual Education/Mechanics/ICEM-CFD/PTEC-ICEM CFD 14.5 Tutorial Files.pdf
 
L

laiduong

Author
nhưng cái khổ là ở chổ, mình k được sai sót khi làm, vidu như mình làm lifting, chỉ được chinh xác, vì lifting không có khái niệm làm lại khi sai. Nên khi chia quá mịn, bài toán fail, phải gia cường nhiều để k fail, còn chia ở mức vừa phải thì bài toán thỏa, mà sợ khi lifting thật, nó fail thì khó ma sữa dc
 
U

umy

Author
nhưng cái khổ là ở chổ, mình k được sai sót khi làm, vidu như mình làm lifting, chỉ được chinh xác, vì lifting không có khái niệm làm lại khi sai. Nên khi chia quá mịn, bài toán fail, phải gia cường nhiều để k fail, còn chia ở mức vừa phải thì bài toán thỏa, mà sợ khi lifting thật, nó fail thì khó ma sữa dc
lifting cái gì ?? Đưa câu hỏi như là cho "Thầy bói mù xem voi" vậy ! Biết sao mà phí thời giờ "ngoại cảm" giúp cho.:mad:

Làm một small report với Worddoc ! có 3 tấm ảnh, Sau đó chụp lại dạng pdf và đưa file lên xem !
- Mô hình chia mạng, Điều kiện biên và lực tác dụng, cho biết chon loại phần tử gì ? Vật liệu thế nào ?
- Kết quả ứng suất equivalent (van Mise), Material linear.
- kết quả chuyễn vị, dùng factor làm lớn dể nhận ra

Nếu gặp khó khăn khi chia mạng, thì đưa ảnh tòan bộ (System) và cuc bộ (Detailing) rọi lớn nơi chia lưới mịn.
 
L

laiduong

Author
lifting cái gì ?? Đưa câu hỏi như là cho "Thầy bói mù xem voi" vậy ! Biết sao mà phí thời giờ "ngoại cảm" giúp cho.:mad:

Làm một small report với Worddoc ! có 3 tấm ảnh, Sau đó chụp lại dạng pdf và đưa file lên xem !
- Mô hình chia mạng, Điều kiện biên và lực tác dụng, cho biết chon loại phần tử gì ? Vật liệu thế nào ?
- Kết quả ứng suất equivalent (van Mise), Material linear.
- kết quả chuyễn vị, dùng factor làm lớn dể nhận ra

Nếu gặp khó khăn khi chia mạng, thì đưa ảnh tòan bộ (System) và cuc bộ (Detailing) rọi lớn nơi chia lưới mịn.
bên mãn offshore, shipbuilding nó có thêm mãng nâng hạ, gọi là Lifting, việc tính toán để đảm bảo nâng hạ an toàn. Vì việc nâng hạ nếu mất an toàn thì đã có tai nạn, nên không có chuyện làm lại nếu tính sai dc
 
U

umy

Author
bên mãn offshore, shipbuilding nó có thêm mãng nâng hạ, gọi là Lifting, việc tính toán để đảm bảo nâng hạ an toàn. Vì việc nâng hạ nếu mất an toàn thì đã có tai nạn, nên không có chuyện làm lại nếu tính sai dc
Xem nơi đây:
1) Offshore lifting analysis, using MOSES
http://offshore.vn/threads/offshore-lifting-analysis-using-moses.9155/#post-21874
Đó là căn bản vật lý về thăng bằng của shipbuilding , với sức đẩy Archimede của nước, và sóng làm tàu lắt lư > Phải neo lại.
Khi dùng trục nâng hạ vật thể khỏi măt nước, bất ngờ mất sức đẩy của nước làm vật thể nặng lên đôi ba lần, kéo cần cẩu xuống có thể làm gẩy Trục, lật tàu ! :eek:

Bài xem thêm về Lifting
a) ose0503003.pdf
https://www.google.de/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&ved=0ahUKEwjb5qT2iJHWAhUCKlAKHcWhAC0QFggxMAE&url=http://www.techno-press.org/download.php?journal=ose&volume=5&num=3&ordernum=3&usg=AFQjCNEtBRM1HE0m9B4OEN3L5SKN4Ow3QQ

b) IMDC_2015_Vorhoelter_Hatecke.pdf
http://www.ssi.tu-harburg.de/doc/we...entlichungen/IMDC_2015_Vorhoelter_Hatecke.pdf

2) Lifting không liên hệ đến mãn chia lưới mịn thưa của Workbench !;)

Tôi đã bảo cậu laiduong đưa hình ảnh hệ thống và cục bộ lên xem, mới hướng dẩn chia mạng thề nào.
Nói chung, tùy mô hình cho cái gì, và muốn tính toán chi >> mới biết phải chia mạng ra sao. Chứ WB không thay chất xám cho người KS được.
:p

3) 2 hình ảnh Lifting trong thực tế (Hình 1 và 2 : Trong công trình xây dựng Nhà máy điện Hạch nhân ở Phần Lan) và vài mô hình khác ...
http://www.huynhbang.com/engineering/projects/structural-analysis/

Giãi thích Mô Hình với mạng lưới: Kết cấu thép với Shell, trọng lượng kéo tăng lên với hệ số động (Quasi static), Tác dụng gió qua gia tốc ngang, dây Cable với Beam. Kiễm Shell Buckling và limit stress.

4) Nếu muốn biết cách mô hình chia lưới cho Cần Trục Cranes, thì bên topic Mô phỏng của anh Pathetique: đã có cho thí dụ và bài học.:cool:
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Author
bên mãn offshore, shipbuilding nó có thêm mãng nâng hạ, gọi là Lifting, việc tính toán để đảm bảo nâng hạ an toàn. Vì việc nâng hạ nếu mất an toàn thì đã có tai nạn, nên không có chuyện làm lại nếu tính sai dc
1) SV nào làm Lifting có quan tâm thật sự , chưa dông mất thì xem thêm nơi đây ! :
Bài toán nâng hạ tải trọng lớn (marine operations DNV)
cho bên mãn offshore, shipbuilding dùng được.
https://meslab.org/threads/bai-toan-nang-ha-tai-trong-lon-marine-operations-dnv.61132/

2) Chia lưới ESOCAE phù hợp trong nghề !! (chỉ thấy tiếng Đức!!)
http://www.cae-wiki.info/wikiplus/index.php/Vernetzung
http://www.cae-wiki.info/wikiplus/index.php/Regelmäßige_Vernetzung
1593344965626.png 1593344988307.png
1593345046550.png
 
U

umy

Author
Last edited by a moderator:
U

umy

Author
bên mãn offshore, shipbuilding nó có thêm mãng nâng hạ, gọi là Lifting, việc tính toán để đảm bảo nâng hạ an toàn. Vì việc nâng hạ nếu mất an toàn thì đã có tai nạn, nên không có chuyện làm lại nếu tính sai dc
Cho SV-KS laiduong xem them:
1) Understanding Offshore Lifting Operations And Engineering Analysis
https://www.marineinsight.com/offshore/offshore-lifting-operations-and-engineering-analysis/
1598943033828.png
Examples of offshore lifting
  • Offshore module lifting: Offshore vessels like FPSO, FLNGs have various process modules like chemical injection package, sulphate removal system, water injection system, etc.
  • Offshore jacket platform installation in the offshore site
  • New helideck installation
Challenges involved in offshore lifting
  • Dynamic nature of ocean environment
  • Lifting gears strength
We will address these challenges and will explain in detail, how to tackle these problems.

2)- Lift Plans
http://techcon.eng.br/en/icamentos/

Presentation of the Techcon Engineering and Consulting Services
http://techcon.eng.br/wp-content/uploads/2019/10/Offshore-Lift-Plans-TechCon.pdf
3)- SEA TECH
https://www.saetech.nl/referenties/page/2
1932-02 – Offshore A-frame gantry

4)- ESDEP WG 15A: STRUCTURAL SYSTEMS: OFFSHORE
http://fgg-web.fgg.uni-lj.si/~/pmoze/ESDEP/master/wg15a/l0300.htm

REFERENCES

[1] BS6235, "Code of Practice for Fixed Offshore Structures", British Standards Institution, London, 1982.
[2] "Rules for the Design, Construction and Inspection of Offshore Structures", Det Norske Veritas (DNV), Oslo, 1977 (with corrections 1982).
[3] API-RP2A, "Recommended Practice for Planning, Designing and Constructing Fixed Offshore Platforms", American Petroleum Institute, Washington, D.C., 18th ed., 1989.
[4] "Regulation for Structural Design of Load-bearing Structures Intended for Exploitation of Petroleum Resources", Norwegian Petroleum Directorate (NPD), 1985.
[5] DOE-OG, "Offshore Installation: Guidance on Design and Construction", U.K. Department of Energy, London 1985.
 

Attachments

Last edited by a moderator:
U

umy

Author
Kỹ thuật chia mạng lưới
Trích VUDSE

Hong Tran
14 h 29sept2020
Em chào mọi người.
Em có một vấn đề về chia lưới.
Bài em làm là một tấm wafer đường kính 25.4mm, dày 340μm, được tạo thành bởi 3 lớp: 40μm material A + 1.7μm material B + 298.3μm material A
Lớp material B của em quá mỏng, mà đây lại là lớp nghiên cứu chính do có xảy ra nứt gẫy ở lớp này (trong quá trình làm lạnh). Khi em chạy job đều sẽ bị warning AspectRatio do có các phần tử quá mỏng, như vậy tính toán sẽ không chính xác.
Nếu em chia lưới nhỏ đủ để không báo warning thì server chạy không nổi do quá nặng.

Nếu chạy XFEM thì cần tất cả các phần tử ở lớp material B đều là Quad.

Em đang tắc ở vấn đề này 3 tháng rồi. Mọi người có cao kiến gì không ạ?

Em cảm ơn nhiều.



Định Nhật Măng (VUDSE)
cái này nên mesh tay để bết chỗ nào bị crack thì mesh mịn chỗ nào ko cần thiết mesh to ra để giảm số lượng phần tử mesh xuống

Umy (Meslab)

Lớp chuyển giao với phần tử có kích thước trung bình của mịn và thưa !
 
Last edited by a moderator:
Top