Mở rộng thêm về ứng dụng của CAE trong thực tiễn

Persious

Active Member
Author
Không riêng cho Xây dựng: Địa chất Geophysic, mà có cả phần cho Cơ khí; Mechanics !! Xem kỹ phần FEM !:cool:! CAE cho multiphysics simulation như bài viết #1 của Perious !!
Đôi lời nhắc nhở:
Học hành cho có bài bản, để sau nầy thành chuyên gia về CAE. Chứ đừng quen thói đọc nhanh và dịch thuật các bài quảng cáo chiêu hàng của các phần mềm ... Thì chỉ nằm ở trình độ "100.000 Sư, Sỉ giấy ở VN", giỏi tiêu thụ hàng ngoại mà không tự sản xuất được gì !:mad:!


Xem Your native language: Lựa chọn được được từ ngử (có > 110) quen thuộc trên thế giới ; Anh Pháp Nhật Hàn Nga Đức ...! Trao dồi thêm kiến thức ngoại ngử chuyên môn.
Cảm ơn bác Umy đã nhắc nhở cháu ạ :( cháu sẽ ghi nhớ lời bác nói ạ :)
 
Có đọc được bài dịch về NVH của bạn Persious.

Mình có vài điều đóng góp.
Về lĩnh vực NVH anh em trong nghề gọi nôm na cái tên là Kĩ sư chống rung. Tặng bạn luôn tên gọi này.
Để tìm hiểu bạn có thể search các từ khoá Engine Mount, Suspension Bush, Damping force, Spring force, Resonance.... Đó là những từ dùng nhiều trong automotive. Search google một lúc là ra nhiều lắm. Giới expert thì họ thêm từ khoá Patent sẽ tìm thấy nhiều tài liệu kinh điển hơn. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo của MSC Partran hoặc 1 thằng rất chất về NVH là ADINA. Chúc bạn gặt hái được nhiều kiến thức hay về NVH.

NVH là lĩnh vực hay và cực khó. Ở trong nước thì chẳng mấy công ty làm về lĩnh vực này. Hi vọng bạn có thể viết thêm nhiều luồng gió mới cho lĩnh vực này.
 

Persious

Active Member
Author
Có đọc được bài dịch về NVH của bạn Persious.

Mình có vài điều đóng góp.
Về lĩnh vực NVH anh em trong nghề gọi nôm na cái tên là Kĩ sư chống rung. Tặng bạn luôn tên gọi này.
Để tìm hiểu bạn có thể search các từ khoá Engine Mount, Suspension Bush, Damping force, Spring force, Resonance.... Đó là những từ dùng nhiều trong automotive. Search google một lúc là ra nhiều lắm. Giới expert thì họ thêm từ khoá Patent sẽ tìm thấy nhiều tài liệu kinh điển hơn. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo của MSC Partran hoặc 1 thằng rất chất về NVH là ADINA. Chúc bạn gặt hái được nhiều kiến thức hay về NVH.

NVH là lĩnh vực hay và cực khó. Ở trong nước thì chẳng mấy công ty làm về lĩnh vực này. Hi vọng bạn có thể viết thêm nhiều luồng gió mới cho lĩnh vực này.
Cảm ơn anh đã góp ý, em xin ghi nhận ý kiến của anh ạ. Mảng CAE rất rộng, khó mà học hết thậm chí học cả đời đã chưa chắc hết, em mới chân ướt chân ráo vào nghề, mới chỉ đang tự tìm hiểu tự học phần mềm Ansys thôi, và phần em đang hướng tới là CFD và những phân tích tuyến tính, phi tuyến hay động lực học chứ chưa có ý định gì về NVH cả. Dù sao những thông tin anh đưa ra cũng rất quý giá đối với em để tìm thêm về những nguồn thông tin liên quan ạ
 
Mình rất thích những người không ngại khó ham học hỏi như bạn.

CFD rất ok. Mong bạn theo đuổi nó và thành công.

Có điều mình muốn nói thêm là phần mềm chỉ là một phần. Còn kiến thức kĩ thuật và kinh nghiệm mới là mấu chốt. Tài liệu của bác Umy khá tốt, bạn tham khảo để rèn rũa cho chắc.

Có gì thắc mắc cứ nêu ra. Mọi người sẽ giúp bạn.
 
U

umy

1- NVH ( Noise, vibration and harshness) anh em trong nghề gọi nôm na cái tên là Kĩ sư chống rung !! không chuẩn !!
2- anh drive24ward hoặc Bạn nào ở VN có dùng ADINA. Xin cho biết.
3- CFD bạn dùng mềm gì ? trong phạm vi nào ?
4- Tài liệu tốt tự học (được nhanh hơn ốc sên bò), Nên tìm xem TL trong các bài viết của Anh Pathetique,!
Mọi người tự giúp mình, thì mới chia xẻ trao đổi lẩn nhau được !;)
 
Last edited by a moderator:

Persious

Active Member
Author
1- NVH ( Noise, vibration and harshness) anh em trong nghề gọi nôm na cái tên là Kĩ sư chống rung !! không chuẩn !!
2- anh drive24ward hoặc Bạn nào ở VN có dùng ADINA. Xin cho biết.
3- CFD bạn dùng mềm gì ? trong phạm vi nào ?
4- Tài liệu tốt tự học (được nhanh hơn ốc sên bò), Nên tìm xem TL trong các bài viết của Anh Pathetique,!
Mọi người tự giúp mình, thì mới chia xẻ trao đổi lẩn nhau được !;)
Bác Umy, CFD cháu hiện giờ đang sử dụng hai phần mềm là Ansys và Solidworks Flow Simulation để tự nghiên cứu, và mới chỉ dùng để nghiên cứu những dòng chảy chậm trên nguyên lý Bernuli thôi ạ, chứ chưa có gì gọi là cao siêu ở đây ạ. Cảm ơn bác đã chỉ cho về tài liệu tự học ạ. À còn cái phân tích NVH thì cháu tự hiểu là tính toán độ ồn, độ rung và độ xóc vì nghĩa này khá gần trong việc phân tích kết cấu trong ô tô ạ
 
Last edited:
Lượt thích: umy
U

umy

Muốn có tiến bộ đươc, để sử dụng Ansys cần:

0) Có học căn bản của SBVL và FEM, giỏi vật lý và toán.
1) Cày được phần mềm vào máy (Ansys Version mấy vậy ?)
2) khá tiếng Anh, ( thêm ngoại ngử khác cang tốt), để có thể tra cứu TL ngoại thêm

Finite Element Simulations with ANSYS Workbench 14, 15, 16, 17, 18 and SOLIDWORKS, MATLAB
http://myweb.ncku.edu.tw/~hhlee/Myweb_at_NCKU/ANSYS14.html
http://myweb.ncku.edu.tw/~hhlee/Myweb_at_NCKU/ANSYS15.html

http://myweb.ncku.edu.tw/~hhlee/Myweb_at_NCKU/ANSYS16.html
...
by Huei-Huang Lee, NCKU, Taiwan

Persious làm qua các bài tập trong đó, có được căn bản tốt về Ansys !
Nhớ lưu giử TL free lại, để sau nầy links die vẫn có thể tra cứu được.

Thêm:
Sách ANSYS Workbench tiếng Việt:
Ansys- Phan tich ung suat Bien dang-DoThanhTrung - 214 Trang
 
Last edited by a moderator:

Persious

Active Member
Author
Muốn có tiến bộ đươc, để sử dụng Ansys cần:

0) Có học căn bản của SBVL và FEM, giỏi vật lý và toán.
1) Cày được phần mềm vào máy (Ansys Version mấy vậy ?)
2) khá tiếng Anh, ( thêm ngoại ngử khác cang tốt), để có thể tra cứu TL ngoại thêm

Finite Element Simulations with ANSYS Workbench 14, 15, 16, 17, 18 and SOLIDWORKS, MATLAB
http://myweb.ncku.edu.tw/~hhlee/Myweb_at_NCKU/ANSYS14.html
http://myweb.ncku.edu.tw/~hhlee/Myweb_at_NCKU/ANSYS15.html

http://myweb.ncku.edu.tw/~hhlee/Myweb_at_NCKU/ANSYS16.html
...
by Huei-Huang Lee, NCKU, Taiwan

Persious làm qua các bài tập trong đó, có được căn bản tốt về Ansys !
Nhớ lưu giử TL free lại, để sau nầy links die vẫn có thể tra cứu được.

Thêm:
Sách ANSYS Workbench tiếng Việt:
Ansys- Phan tich ung suat Bien dang-DoThanhTrung - 214 Trang
Cháu cảm ơn bác Umy nhiều ạ, Toán với Lý thì cháu tạm ổn còn SBVL với FEM thì cháu chưa nắm được nhiều kiến thức, cháu sẽ lưu lại và nghiên cứu dần, rất mong nhận được nhiều chia sẻ hơn từ bác ạ.
 
Lượt thích: umy
1- NVH ( Noise, vibration and harshness) anh em trong nghề gọi nôm na cái tên là Kĩ sư chống rung !! không chuẩn !!
2- anh drive24ward hoặc Bạn nào ở VN có dùng ADINA. Xin cho biết.
3- CFD bạn dùng mềm gì ? trong phạm vi nào ?
4- Tài liệu tốt tự học (được nhanh hơn ốc sên bò), Nên tìm xem TL trong các bài viết của Anh Pathetique,!
Mọi người tự giúp mình, thì mới chia xẻ trao đổi lẩn nhau được !;)
Cháu xin trả lời bác umy,
1. Theo bác nên gọi tên thế nào thì hợp lý ạ?
2. Công ty trước cháu làm dùng ADINA để solver cho đế chân cao su và dung dịch trong buồng chamber của con Active Mount. Dùng Nastran và Partran để tính toán động lực học dao động, đáp ứng khung gầm xe, và động cơ.

Thân ái.
 
Lượt thích: umy
U

umy

Các phần mềm cao cấp về structur analysis, multi Physics trong công nghệ và nghiên cứu như Nastran, Patran, Marc, Ansys, Abaqus, Adina, Comsol ...Adams, LS-Dyna, Auto-Dyne đều có modul tính rung động (Dynamic Vibration) .

Theo Ngu ý: Tùy lỉnh vực áp dụng sẻ có tên gọi khác nhau :
- Nếu điều chỉnh bộ nhúng của xe, như các bạn đã làm bên cơ khí , thì có thể tạm gọi Kĩ sư chống rung?
- Nếu để chế ngự tiếng ồn (Noise, Harhness) do máy nổ xăng, dầu, gaz . Hoăc do xe chạy tốc độ nhanh gây tiếng ồn do gió xoáy ma xát. (Chuyên gia Âm thanh )

Hỏi anh Pathetique xem dịch thế nào, chứ tôi kém tiếng Việt lắm !
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Bạn nào thích và quan tâm về ADINA có thể xem thêm:
http://www.adina.com/
Ngoài ra có quyển sách của sư tổ ADINA Klaus Jürgend Bath:
Finite_Element_Procedures_in_Engineering_analysis, nên thử tìm xem thêm cho vui !
(Tôi chỉ có bản cứng, nên không Up lên được !)

Vài thí dụ xem thêm
1) Tính tần số (Frequencies) Chân vịt tầu thủy
http://www.adina.com/newsgH90.shtml


2) Fluid dynamic
https://giphy.com/gifs/fluid-dynamics-965cvOJeOxxwA



3) Máy Bôm: FSI Analysis of Gear Pumps
http://www.pdslimited.com/index_files/FSI_With_SAM_Adaptive_Meshing.htm
© Copyright Product Development Services Ltd. All rights reserved 2012

 
Last edited by a moderator:

Persious

Active Member
Author
Mình xin giới thiệu với mọi người một trang web khá hay mà đang nghiên cứu và tự học CAE về CFD, Cơ học kết cấu, mô phỏng nhiệt: https://www.simscale.com/
Những nội dung dưới đều giải thích tương đối kỹ về các trường hợp phân tích CFD. kết cấu và nhiệt, mong mọi người có thể tham khảo thêm đồng thời góp ý ạ.
1.Phần CFD - Tính toán động lực học chất lưu.
  • Compressible Fluid Flow Analysis (Phân tích dòng chảy chịu nén):
https://www.simscale.com/docs/content/simulation/analysis_types/OF_compressible.html

Aerodynamic analysis of a commercial aircraft​
  • Laminar flow and turbulent flow Cyclone Separator Turbulent Flow CFD simulation (Mô phỏng CFD dòng chảy tầng và dòng chảy rối trong máy Cyclone Separator Turbulent Flow - tạm dịch: máy tách dòng chảy hỗn loạn):
https://www.simscale.com/docs/content/simulation/model/turbulenceModel.html
  • Mass and Thermal Transport (Khối lượng và sự truyền nhiệt):
https://www.simscale.com/docs/content/simulation/analysis_types/OF_passiveScalarTransport.html

Particle concentration in a water treatment process​
2. Structural Mechanics - Cơ học kết cấu.
  • Static Analysis (Phân tích tĩnh):
https://www.simscale.com/docs/content/simulation/analysis_types/staticAnalysisCodeAster.html

Sliding analysis of a rubber seal​
  • Dynamic Analysis (Phân tích động lực học):
https://www.simscale.com/docs/content/simulation/analysis_types/dynamicAnalysisCodeAster.html

Stresses in skull due to impact (with and without helmet)​
  • Modal Analysis (Phân tích mô hình):
https://www.simscale.com/docs/content/simulation/analysis_types/modalAnalysisDescription.html

Displacement of a spring mount at a given time​
3. Thermal Simulation - Mô phỏng quá trình nhiệt:
  • Thermal - Structural Analysis (Phân tích cơ cấu - nhiệt):
https://www.simscale.com/docs/conte..._types/thermomechanicalAnalysisCodeAster.html

Temperature change and stresses in globe valve after a hot shock​
  • Heat transfer (Sự truyền nhiệt):
https://www.simscale.com/docs/conte...nsferDescription.html?highlight=heat transfer
  • Conduction (Sự truyền dẫn):
https://www.simscale.com/docs/content/simulation/analysis_types/heatTransferDescription.html

Thermal change in a PCB
 
U

umy

Vào trang https://www.simscale.com/
Một thí dụ : kích chuột vao hình Gantry Crane



Gantry Crane - Custom Machines


BenLewis

https://www.simscale.com/projects/BenLewis/gantry_crane_1/

có ghi đến phần thiết kế bản vẻ do minhkhoi người VN ! ... was created by GrabCAD member minhkhoi ...

https://grabcad.com/minhkhoi-1

Em Persious định hướng theo đó, học chuẩn CAE ( 1 CAD+1 FEM) lấy bằng KS, tìm hướng xuất ngoại làm Master (được công nhận trên quốc tế).
Sau đó nhận việc của các nhóm chuyên gia ngoài nước, mới mở rộng CAE cho VN, và phát đạt nhiều "t" hơn cho bản thân.;)
 

Attachments

Last edited by a moderator:
Modal Analysis dịch là phân tích mô hình thì có đúng không nhỉ, nó liên quan gì đó đến các dạng dao động riêng cơ mà?
 
Lượt thích: umy
U

umy

Modal Analysis dịch là phân tích mô hình thì có đúng không nhỉ, nó liên quan gì đó đến các dạng dao động riêng cơ mà?
Cho biết Modal Analysis tính được gì ? dùng để phân tích trong phạm vi nào ?!
Bạn trẻ nào trả lời đúng và nhanh nhất sẻ có thưởng !:)!
 
Last edited by a moderator:
U
Wind Turbine là đề tài hữu ích, thiết thực cho VN hiện nay và đang nóng bỏng trên thế giới. Có tương lai cho các bạn thích CAE ;)

Chia ra 2 loại : trên bờ: Onshore, trên nước: Offshore !
Được mô phỏng cho dòng chảy (fluid) cho đến có khí (mechanics), độ bền (Structure) ... có được nhiều việc cho KS tại VN và bên ngoài hiện tại và tương lai. Áp dụng rộng rãi cho cơ khí, điện lượng, xây dựng ...

Xem thêm:
1) ANSYS CFX CFD simulation of a wind turbine

2) Vài TL xem thêm
Dynamics Modeling and Loads Analysis of an Offshore Floating Wind Turbine
http://www.nrel.gov/docs/fy08osti/41958.pdf

Model Development and Loads Analysis of an Offshore Wind Turbine on a Tension Leg Platform, with a Comparison to Other Floating Turbine Concepts
http://www.nrel.gov/docs/fy10osti/45891.pdf

Simulation for Wind Turbine Generators—With FAST and MATLAB-Simulink Modules
https://www.nrel.gov/docs/fy14osti/59195.pdf

3) đã có Thảo luận về kết cấu móng turbine gió. :cool:
http://www.ketcau.com/forum/showthread.php?t=27245&page=4

4) Hôm trước tình cờ có đọc báo thấy: Thủ Tướng Phúc ký kết với Tổng Thống Trump được trên 2 tỷ U$ về xây Cột Turbin Gió cho VN.
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-...-ket-cac-thoa-thuan-nhieu-ti-usd/1323924.html
 
Cho biết Modal Analysis tính được gì ? dùng để phân tích trong phạm vi nào ?!
Bạn trẻ nào trả lời đúng và nhanh nhất sẻ có thưởng !:)!
Mấy tuần cháu không vào diễn đàn thấy số lượng bài viết bác UMY khủng khiếp. Đọc xong phải đi chạy vài vòng không tàu hỏa.
Cháu xin trả lời câu hỏi của bác UMY theo các hiểu của cháu. Có gì bác sửa thêm.
Modal analysis cũng chính là normal mode analysis, hay là tính toán dao động tự do. Dùng để tính ra tần số riêng và các mode (hình dáng) dao động tương ứng.
Số tần số riêng phụ thuộc vào bậc tự do (dof) của hệ. Mô hình shell 1000 dof sẽ có tối đa 1000x6 tần số riêng. Nhưng thực tế có lẽ không cần quan tâm đến tần số cao. Tần số thấp nhất gọi là tần số cơ bản.
Khi thiết kế các chi tiết (Chassis) thì người ta cần biết tần số cơ bản và mode shape để tránh cộng hưởng ( do tần số kích động gần tần số riêng).
Trong NVH thì người ta tính modal analysis để giảm tiếng ồn bằng cách thay đổi tần số riêng (thêm rib/bead).
Anh thanhlh84 còn bảo modal để kiểm tra xem mình có quên tạo liên kết khu vực nào không? Vì nếu mình thấy 12, 18, 24 tần số đầu mà xấp xỉ 0 có nghĩa là có một part nào đó chưa liên kết nên xảy ra hiện tượng rigid mode. Nếu không ràng buộc thì chỉ có 6 dof đầu bằng 0.
 

Persious

Active Member
Author
Mấy tuần cháu không vào diễn đàn thấy số lượng bài viết bác UMY khủng khiếp. Đọc xong phải đi chạy vài vòng không tàu hỏa.
Cháu xin trả lời câu hỏi của bác UMY theo các hiểu của cháu. Có gì bác sửa thêm.
Modal analysis cũng chính là normal mode analysis, hay là tính toán dao động tự do. Dùng để tính ra tần số riêng và các mode (hình dáng) dao động tương ứng.
Số tần số riêng phụ thuộc vào bậc tự do (dof) của hệ. Mô hình shell 1000 dof sẽ có tối đa 1000x6 tần số riêng. Nhưng thực tế có lẽ không cần quan tâm đến tần số cao. Tần số thấp nhất gọi là tần số cơ bản.
Khi thiết kế các chi tiết (Chassis) thì người ta cần biết tần số cơ bản và mode shape để tránh cộng hưởng ( do tần số kích động gần tần số riêng).
Trong NVH thì người ta tính modal analysis để giảm tiếng ồn bằng cách thay đổi tần số riêng (thêm rib/bead).
Anh thanhlh84 còn bảo modal để kiểm tra xem mình có quên tạo liên kết khu vực nào không? Vì nếu mình thấy 12, 18, 24 tần số đầu mà xấp xỉ 0 có nghĩa là có một part nào đó chưa liên kết nên xảy ra hiện tượng rigid mode. Nếu không ràng buộc thì chỉ có 6 dof đầu bằng 0.
Anh có thể nói qua cho em hiểu chỗ thay đổi tần số riêng là sao, tại sao bổ sung thêm các bộ phận như rib hay bead lại thay đổi được nhỉ, cảm ơn anh
 
U
Anh có thể nói qua cho em hiểu chỗ thay đổi tần số riêng là sao, tại sao bổ sung thêm các bộ phận như rib hay bead lại thay đổi được nhỉ, cảm ơn anh
bổ sung thêm các bộ phận như rib hay bead vào kết cấu công trinh làm thay đổi ma trận cứng "tăng độ" >> tần số riêng đầu tăng lên ! Kết cấu cứng hơn !!
Vài Thí dụ thực tế:
1) Cầu dây, cẩu tháp, đảo dầu gaz ... thường có kết cấu mãnh, khi chịu tác dụng gió kích động fd = 0,1 đến 1Hz dể bị cộng hưởng phá hủy.
Nếu kết cấu thân cầu có Rib làm cứng hơn tần số đầu fo > 1, 2 Hz khá vững để tránh sự cố
2) Nhà thép cao tầng > 30m kết cấu mãnh cũng dể bị động đất, gió động >> kháng chấn bằng giằng chéo và Rib - Kiễm tần số riêng được với modal analyse
3) dàn phóng tên lửa phải kết cấu có tần số đầu nằm ngoài tần số kích động của tên lửa bắn lên !
Đề tài LV một bạn bên kết cấu trong ĐH quân sự tính với Ansys.
4) Cho Ô tô, nên kết cấu các dàn chịu có độ cứng ra ngoài tần số kích động của âm thanh, máy nổ quấy rầy !
Hoặc có thể đặc các damper - lò xo nhớt để giãm độ ồn (Amplitude), khi trùng hợp với tần số kích động ồn ! >> "kỹ sư rung"
5) Cánh Phi cơ, chân vịt Tầu biễn đều có kiễm sơ phần tần số riêng nầy !!!
Nên tìm xem thêm sách về dynamics , vibrations ... có rất nhiều trên mạng
 
Last edited by a moderator:
Top