Mô phỏng âm thanh

@umy cảm ơn anh, anh vẫn nhớ chuyện nhỏ đó sao. :)
Các bạn còn trẻ, SV mới ra trường thì hay tự ái cũng là bình thường anh ạ, thế nên năm xưa mới có câu chuyện Trần Quốc Toản và quả Cam. Từ từ khi lớn dần bạn ấy sẽ hiểu vấn đề thôi.
Nhân sự và chiến lược quản trị nhân sự ở công ty và nhất là CTy lớn có triết lý riêng mà cần có trải nghiệm cuộc sống các bạn trẻ mới hiểu được. Nissan Techno Vietnam bắt đầu khởi sự từ khoảng năm 2002 đến nay cũng gần 20 năm, họ tuyển vào khi đó có 2 nhóm : 1 nhóm tinh hoa từ SV BKHN (thiểu số) và đa số là các ĐH rank thấp hơn,Cao đẳng, Trung cấp... Được đào tạo trong hơn 1 năm cả tiếng Nhật, vẽ KT theo chuẩn JIS với Phụ cấp trên 500-800.000 đồng ( có nhiều mức ) - Hồi đó 1 chỉ vàng có vài trăm ngàn thôi. Nissan làm Business, họ không sang đây với sứ mệnh tạo ra những kỹ sư bản địa giỏi hay R&D thực sự, cái họ cần là Cut down chi phí với các Worker cổ cồn.
Khi cả hệ thống đã hoạt động ổn định thì chỉ cần một số cực ít người giỏi là Key member, Teamleader.. để lập và quản lý quy trình công việc, còn lại đại trà tuyển vào chỉ cần biết "vừa đủ" theo vị trí công đoạn của mình. Worker không cần giỏi mà cần trì chí, trung thành, không muốn và không có khả năng để nhảy việc thì càng tốt. Ngày xưa mẹ em ở quê nuôi gà choai choai thường cắt cụt lông cánh cho đỡ phải đi tìm ( gà ri nhỏ con nhưng rất khỏe bay dăm chục mét là thường, được cái thịt dai, thơm... :) ).
Mình không nói em @NguoiKeoMuaDongToi dốt hay gì đó, càng không phải chê bai hay tấn công cá nhân. :) . Do các em không có môi trường và cũng không được tạo cơ hội để phát triển, ý mình là vậy. Mình là sếp ở Nissan thì mình cũng sẽ làm như vậy!
Em thử nhìn 3 vị trí sếp gần nhất của mình sẽ luận ra 5-10 năm tiếp theo nếu còn ở NTV. Chắc chắn sếp còn khỏe, mới U30-40 còn lâu mới già... phong độ và không có dấu hiệu nhảy việc phải không? ( ai có đủ năng lực và đi được thì họ đã đi lâu rồi ) . Mọi vị trí đang ổn định và vận hành tốt, họ đào tạo nhân viên trẻ chuyên môn giỏi nữa làm gì?! Để đòi lương cao và nhảy việc sang chỗ khác sao? :) . Thực tế là nhân viên mới vào làm 1-2 năm quá lắm là 3 năm có tiếng Nhật N3 là đi Nhật, ai ở lại thì chấp nhận cam chịu. Không khó để nhận ra rằng Nissan Techno không có mấy Ks từ BKHN không phải là ngẫu nhiên ( mặc dù hàng năm vào trường tuyển Sv mới khá nhiều ).
Nếu thực sự em làm được CAE như em nói thì quá tốt, mình đang có CTy Nhật cần tuyển KS như vậy. Em chỉ cần show bảng lương ở Nissan, rồi nhân tối thiểu 2 lần, họ nhờ mình đã lâu mà chưa tìm được. Hoặc sếp, leader của em ( tự tin năng lực ) muốn thay đổi môi trường thì liên hệ mình. Lương chắc chắn như anh @umy nói nếu như đáp ứng được.
Hi Bác lddung
Bác tâm sự rất chuẩn, member bên nissan "có cũng được, nghỉ chẳng ảnh hưởng gì", họ có cả chỉ tiêu target nghỉ bao nhiêu vẫn ok! :)
Cần mỗi leader, chief, manager trả lương cao để giữ chân và phục vụ đào tạo lính mới! Cũng chẳng cần đào tạo giỏi member.
.....
Tks Bác, kinh nghiệm em vẫn còn xanh và non, cần học hỏi thêm nhiều. Ngoài công việc CAE, còn cách lãnh đạo quản lý, comminication với đối tác, đàm phán job .v.v.
Hơn hết, những bài toán NVH của em tự làm tuyệt vời và an tâm hơn khi có một kết quả đáng giá tin cậy để so sánh!
Nhảy việc em cũng nghĩ tới, nhưng chưa phải thời cơ thời cơ tốt! Nhất là khi corona đang bùng phát!
Rất chân thành cám ơn Bác khi có gợi ý và quan tâm tới Ks VN!
 
Lượt thích: umy
U

umy

Author
Hi Bác lddung
Bác tâm sự rất chuẩn, member bên nissan "có cũng được, nghỉ chẳng ảnh hưởng gì", họ có cả chỉ tiêu target nghỉ bao nhiêu vẫn ok! :)
Cần mỗi leader, chief, manager trả lương cao để giữ chân và phục vụ đào tạo lính mới! Cũng chẳng cần đào tạo giỏi member.
.....
Tks Bác, kinh nghiệm em vẫn còn xanh và non, cần học hỏi thêm nhiều. Ngoài công việc CAE, còn cách lãnh đạo quản lý, comminication với đối tác, đàm phán job .v.v.
Hơn hết, những bài toán NVH của em tự làm tuyệt vời và an tâm hơn khi có một kết quả đáng giá tin cậy để so sánh!
Nhảy việc em cũng nghĩ tới, nhưng chưa phải thời cơ thời cơ tốt! Nhất là khi corona đang bùng phát!
Rất chân thành cám ơn Bác khi có gợi ý và quan tâm tới Ks VN!
Chào bạn NguoiKeoMuaDongToi,
A- Xin hỏi thêm:
1) Cậu Yellow Flash có liên lạc thêm để trao đổi hỏi thêm về NVH chưa ? hay dông mất rồi ?
2) Bạn dùng những phần mềm nào để phân tích và mô phỏng NVH ?
3) Phương pháp Solver nào được dùng trong thực tiển ?

Lối Nghiên Cứu của
Dept.of Mechanical Engineering, East West Institute of Technology, Bang lore, India
III. Methdology
NUMERICAL METHOD > START > 3D Finite element model
NVH Studies > Modal analysis and Harmonic analysis (Chia xẻ Tips: Phải hiểu và phân biệt được kết quả Solver: Modal and Harmonic có những gì để dùng cho NVH)
> Results


B)- Ngoài ra xin được phép góp ý:
- cho đến nay 2019, ngành công nghệ Ô tô ở VN, tương đối có phát triển khá ở Vùng Á châu.
theo Báo cáoNgành Ô Tô - của Vietin-Bank
https://www.vietinbank.vn/investmentbanking/resources/reports/042019-CTS-BCnganhoto.pdf
- Sau thời kỳ chia cách covirut; tương lai ngành công nghiệp ôtô thế giới và VN sẻ đi đến đâu ? thay đổi ra sao ?
(Nhiều hảng lớn ở VN như Honda, Toyota, Ford, Nissan ... đóng cửa tạm nghỉ, các hảng Ô tô lớn ở ÂU, Á, Mỹ củng nghỉ tạm ! Nếu sau đó gặp kinh tế khó khăn, Họ cho giãm rất nhiều nhân viên và đóng cửa nhiều công ty con ở ngoại !)

C- Lời khuyên cho các bạn NguoiKeoMuaDongToi và ks-Meslab trẻ:
- NguoiKeoMuaDongToi > có định hướng và chuẩn bị gì chưa ?
Nên ghi lại Report rỏ ràng, gọn gàn (khoãng 10 đến tối đa 50 Trang): Các bài tính NVH dưới dạng Word hoăc Power Point > Có lợi thế khi trao đổi và xin việc nơi khác
- Mở rộng chuyên ngành: Tìm những Áp dụng từ NVH qua các vấn đề thực tiển khác. > Rộng đường đi trong nghề !
- Ngoài chuyên môn giỏi CAE, phải học cách cư xử của người kỹ sư với môi trường trên dưới, đạt được đẳng cấp của ks lảnh đạo bật trung ở tầm mức thế giới


-> Hiểu ý tôi chứ ? Còn thắc mắt được phép hỏi ngược lại, mong có nhiều ACE Cao thủ Meslab cùng góp ý !
 
Last edited by a moderator:
Chào bạn NguoiKeoMuaDongToi,
A- Xin hỏi thêm:
1) Cậu Yellow Flash có liên lạc thêm để trao đổi hỏi thêm về NVH chưa ? hay dông mất rồi ?
2) Bạn dùng những phần mềm nào để phân tích và mô phỏng NVH ?
3) Phương pháp Solver nào được dùng trong thực tiển ?

Lối Nghiên Cứu của
Dept.of Mechanical Engineering, East West Institute of Technology, Bang lore, India
III. Methdology
NUMERICAL METHOD > START > 3D Finite element model
NVH Studies > Modal analysis and Harmonic analysis (Chia xẻ Tips: Phải hiểu và phân biệt được kết quả Solver: Modal and Harmonic có những gì để dùng cho NVH)
> Results


B)- Ngoài ra xin được phép góp ý:
- cho đến nay 2019, ngành công nghệ Ô tô ở VN, tương đối có phát triển khá ở Vùng Á châu.
theo Báo cáoNgành Ô Tô - của Vietin-Bank
https://www.vietinbank.vn/investmentbanking/resources/reports/042019-CTS-BCnganhoto.pdf
- Sau thời kỳ chia cách covirut; tương lai ngành công nghiệp ôtô thế giới và VN sẻ đi đến đâu ? thay đổi ra sao ?
(Nhiều hảng lớn ở VN như Honda, Toyota, Ford, Nissan ... đóng cửa tạm nghỉ, các hảng Ô tô lớn ở ÂU, Á, Mỹ củng nghỉ tạm ! Nếu sau đó gặp kinh tế khó khăn, Họ cho giãm rất nhiều nhân viên và đóng cửa nhiều công ty con ở ngoại !)

C- Lời khuyên cho các bạn NguoiKeoMuaDongToi và ks-Meslab trẻ:
- NguoiKeoMuaDongToi > có định hướng và chuẩn bị gì chưa ?
Nên ghi lại Report rỏ ràng, gọn gàn (khoãng 10 đến tối đa 50 Trang): Các bài tính NVH dưới dạng Word hoăc Power Point > Có lợi thế khi trao đổi và xin việc nơi khác
- Mở rộng chuyên ngành: Tìm những Áp dụng từ NVH qua các vấn đề thực tiển khác. > Rộng đường đi trong nghề !
- Ngoài chuyên môn giỏi CAE, phải học cách cư xử của người kỹ sư với môi trường trên dưới, đạt được đẳng cấp của ks lảnh đạo bật trung ở tầm mức thế giới


-> Hiểu ý tôi chứ ? Còn thắc mắt được phép hỏi ngược lại, mong có nhiều ACE Cao thủ Meslab cùng góp ý !
Hi Bác UMY

Tks bác về những góp ý quý báu!
Dạo này bận quá, không online thường xuyên để Rep được
......................................................
Quay lại vấn đề bác hỏi:
1) Cậu Yellow Flash có liên lạc thêm để trao đổi hỏi thêm về NVH chưa ? hay đông mất rồi ?
Ans: Có lẽ anh Yellow Flash chuyển sang hướng mới.
2) Bạn dùng những phần mềm nào để phân tích và mô phỏng NVH ? & Phương pháp Solver nào được dùng trong thực tiễn ?
Ans:HyperMesh + Nastran Solver. Ngoài ra còn dùng nhiều Sofware linh tinh nữa như Ansa, PowerPoint & Excel, .v.v.v
*Cháu đang hướng chuyển sang Solver Optistruct của HyperWorks , Sample các bài toán NVH từ ô tô sang các lĩnh vực nhỏ lẻ, các mô hình nhỏ có thể chạy trên Workstation (Do các máy cá nhân CPU/GPU.v.v.v không đủ tầm tầm để "cà khịa & đú" với các ông lớn! :( )
Ngoài ra, đang nghiên cứu thêm phần Tối ưu hóa và các bài toán Va chạm và Nhiệt (Steady State).
 
Lượt thích: umy
K

kagtiger

Author
Thưa các anh, các chú đi trước trong meslab
Em(cháu) đang tìm hiểu về acoustic thì gặp vấn đề về Zn trong hình dưới. Cháu có tra cứu về nó nhưng không rõ thông số cụ thể trong thực tế và nên thiết đặt ra sao thì phù hợp ạ. Cháu mong được hướng dẫn về vấn đề này ạ
Cháu cảm ơn rất nhiều!!!
1586728974772.png
 
Trích bài # 16 -18 https://meslab.org/threads/help-abaqus-car-crash-abaqus.55758/


Chào cậu Yellow Flash,
Đọc sách đến đâu rồi `? có còn cảm thấy mông lung như một trò đùa nữa chăng ? Tại sao ko vào topic nầy trao đổi tiếp ,
-> Bạn NguoiKeoMuaDongToi có lòng tốt, sẳn sàng trao đổi chỉ dẩn cho đấy !! chụp lấy cơ hội tốt nầy
-> Chứ đừng theo thói hư, quậy gió rồi dông mất như anh chàng Nguyen van-Heng :cool:

Thật lòng quan tâm vấn đề nào, thì phải theo đuổi cho đến kết quả. Ngựa hay chạy đường dài, chứ đừng đua đòi bắt chướt giật tít, mà ko thực hiện được gì cụ thể !
Cậu Yellow Flash lấy can đảm, dẹp tự ái trao đổi thêm nào !!
Chào Bác Umy.
Cảm ơn bác đã khiển trách
 
U

umy

Author
1) Sách học căn bản Âm Thanh tiếng Anh
Để biết Âm thanh là gì ? khác nhau khi truyền trong môi trường: khí, lỏng, đặt.
Tại sao đơn vị đo đạt là dB, mà tính toán với tần số Hz, làm sao cho "làn sóng" Âm Thanh giãm bớt ...
Trong Pham vi nào cảm nhận, nghe được ...


Springer handbook of acoustics
M. Schroeder, Thomas D. Rossing, F. Dunn, W.M. Hartmann, D.M. Campbell, N.H. Fletcher 2007 - 1171 trang
https://b-ok.cc/book/507589/880772?dsource=recommend


Acoustics: Sound Fields, Transducers and Vibration
Leo Beranek, Tim Mellow 2019 - 879 Pages



2) Sách học FEM - BEM tiếng Anh,
tập tành lập trình có Quelle Codes mềm:
Finite Element and Boundary Methods in Structural Acoustics and Vibration
Noureddine Atalla, Franck Sgard 2015 - 494 Trang
https://b-ok.cc/book/2528903/521a2a?dsource=recommend


3) xem thêm TL nhỏ tự học đây:

Acoustic Simulations with FEM. 1. FE Model 2. Modal Analysis 3. Response Analysis. Physics: P
https://docplayer.net/21325340-Acou...l-analysis-3-response-analysis-physics-p.html

Fluid-Structure Acoustic Analysis with Bidirectional Coupling and Sound Transmission
https://docplayer.net/4941281-Fluid...ectional-coupling-and-sound-transmission.html
 
Last edited by a moderator:
1) Sách học căn bản Âm Thanh tiếng Anh
Để biết Âm thanh là gì ? khác nhau khi truyền trong môi trường: khí, lỏng, đặt.
Tại sao đơn vị đo đạt là dB, mà tính toán với tần số Hz, làm sao cho "làn sóng" Âm Thanh giãm bớt ...
Trong Pham vi nào cảm nhận, nghe được ...


Springer handbook of acoustics
M. Schroeder, Thomas D. Rossing, F. Dunn, W.M. Hartmann, D.M. Campbell, N.H. Fletcher 2007 - 1171 trang
https://b-ok.cc/book/507589/880772?dsource=recommend


Acoustics: Sound Fields, Transducers and Vibration
Leo Beranek, Tim Mellow 2019 - 879 Pages



2) Sách học FEM - BEM tiếng Anh,
tập tành lập trình có Quelle Codes mềm:
Finite Element and Boundary Methods in Structural Acoustics and Vibration
Noureddine Atalla, Franck Sgard 2015 - 494 Trang
https://b-ok.cc/book/2528903/521a2a?dsource=recommend


3) xem thêm TL nhỏ tự học đây:

Acoustic Simulations with FEM. 1. FE Model 2. Modal Analysis 3. Response Analysis. Physics: P
https://docplayer.net/21325340-Acou...l-analysis-3-response-analysis-physics-p.html

Fluid-Structure Acoustic Analysis with Bidirectional Coupling and Sound Transmission
https://docplayer.net/4941281-Fluid...ectional-coupling-and-sound-transmission.html
Cảm ơn Bác Umy nhiều
 
U

umy

Author
Thưa các anh, các chú đi trước trong meslab
Em(cháu) đang tìm hiểu về acoustic thì gặp vấn đề về Zn trong hình dưới. Cháu có tra cứu về nó nhưng không rõ thông số cụ thể trong thực tế và nên thiết đặt ra sao thì phù hợp ạ. Cháu mong được hướng dẫn về vấn đề này ạ
Cháu cảm ơn rất nhiều!!!
View attachment 6244
0) Cậu kagtiger 23 tự giới thiệu thêm, SV năm thứ mấy ĐH nào ? Chuyên ngành cơ khí hay vật lý ? tìm hiểu về acoustic để làm DATN ? Thầy Cô nào hướng dẩn ? Trình độ ngoại ngử Anh, Pháp Đức ... đọc xem thứ nào được ?
Phải biết trình độ rỏ ràng mới lượng sức mà hướng dẩn đúng mực cho, ko thôi than thở là khó >> Có xem kỷ càng các TL đã cho qua ở các bài viết trước chưa ? hay chỉ cởi ngựa xem hoa và ngồi chờ sung rụn,> hỏi tìm Gia sư nào "dại" miễn phí
Phải trả lời đầy đủ, tôi xét có giúp thêm cho.

1) Tại sao ko đưa nguồn tài liệu lên (ít nhất là links) để mọi người cùng xem, may ra có Ai hiểu được và có lòng tốt giúp đở cho !
Phải đây ko ? Xem bài #26: 3) xem thêm TL nhỏ tự học đây:
Acoustic Simulations with FEM. 1. FE Model 2. Modal Analysis 3. Response Analysis. Physics: P
https://docplayer.net/21325340-Acou...l-analysis-3-response-analysis-physics-p.html

Chỉ đưa trang 17 lên hỏi "thông số cụ thể trong thực tế Zn" !!> Nó là tổng số kết quả của cả hệ thống phương trình Ma trận cứng của Âm thanh > Giải với toán cao cấp : Rút căn số âm: > Tổng số kết quả Zn gồm 2 thành phần Real (Thực) và Imaginar (Ảo)
Xem từ trang 16 đến 19 (có Ma trận cứng của Âm thanh), Zn ở Trang 18 và 19.
TL nầy do các chuyên gia thực tiển (Th.S, TS hơn 10 năm Nghề,) trong Hảng Ô tô Audi, BMW của Đức ghi tóm lược lại, > cần có kiến thức căn bản sâu rộng có đủ nôi công để đọc hiểu ! Họ đã dùng phần mềm Nastran để tính (trước kia trong Nasa bên Mỹ phát triển nghiên cứu , hiện giờ Siemens của Đức phát mãi, kinh tế )
Muốn tìm hiểu thì xem lướt qua thêm:

nastran_2018.0.1_doc_quick_reference.pdf 3315 Pages
https://moodle2.units.it/pluginfile...nt/1/nastran_2018.0.1_doc_quick_reference.pdf

# yếu kém quá, làm phiền nên umy trách:
Thầy nào cho TL mà ko hướng dẩn sao nhỉ ? > Thầy mù cho trẻ SV (Sờ Voi) ! ở ĐH nhà VN cứ đi ngang về tắc, đem con bỏ chợ !!!


2) Sách để tự tra khảo thêm ! ( hoặc vào trường đưa thầy cô hướng dẩn đọc và dịch lại cho)
F. Fahy, Foundations of Eng. Acoustics Xem Trang 191 và 192
epdf.pub_foundations-of-engineering-acoustics.pdf 465 Pages
https://epdf.pub/queue/foundations-of-engineering-acousticsceba01307306190e13f01adfb09488d77481.html

3) Bài #3 Anh thanhlh84 có hướng dẩn tổng quát từ Acoustics qua NVH cho Ô tô #xem các lỉnh vực, linh kiện nào cần thiết !

3) Liên lạc, Trao đổi với Anh NguoiKeoMuaDongToi (đã có nghề thực tiển về NVH), với Hypermesh và Nastran Solver.> lập thành nhóm nghiên cứu.
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Author
Hướng dẩn SV-vn trẻ đi Sờ Voi, nhưng biết mở mắt ra đọc xem những gì người ta đã làm trong thực tiển:
( Thấy hình ảnh xanh đỏ, thích quá lấy mềm ra bấm rồi cứ hỏi lia, và sau đó than thở bẩu là TL rởm, đọc ko hỉu !
"Thầy bói mù" : Hàm vị cao; chỉ giỏi lý thuyết nhưng chẵng đủ kinh nghiệm thực tế nên ko thèm giúp đở, để "đám trẻ trâu vn" mắng chửi là thầy rởm !!)


Thế thì, tạm dùng kiến thức ngu rởm, kinh nghiệm già lẩm cẩm ra công chỉ cho đám trẻ chỉ biết đi ngang về tắt, dùng mềm thay kiến thức >> muốn chóng được bằng ks (kĩ sạo HĐ) :D:D (ko vừa ý, thì cho biết, tôi tự xóa !!!)

Acoustics: Âm thanh => bao gồm luôn cho lảnh vực Ô tô NVH: Cách tính toán, thiết kế mô phỏng làm giãm "độ Ồn, tiếng động" của Ô tô, cho êm tai người sử dụng xe. ra ngoài phạm vi cảm nhận con người.

A) Xem topic nầy: bài #3 thanhlh84:
Full vehicle NVH : Toàn bộ mô hình xe, Mô hình rất lớn,cần dàn máy tính rất mạnh >> kết quả bài tính thường bị lêch, sai khá nhiều với đo đạt trong thử nghiệm, thực tiển >> Vì thế được phân chia ra các linh kiện, bộ phận sau ( do các công ty sản xuất chuyên môn, khảo nghiệm)
- Powertrain NVH : Độ Ồn, tiếng Những trục bánh răng, chuyển động từ máy xe dần qua di chuyển
- Body / Chasis NVH: Vỏ hộp và Sàn xe ...
- Squeak & Rattle: tiếng "cọt kẹt" do ...ma xát các mối hàn , nối bulong, bắt ốc vít, đường may vải ghế ...
- Wind Noise: tiêng ồn gió thổi ở vận tốc cao (Ma xát Gió và Hộp vỏ xe) > Mô phỏng nầy mấy em trẻ thích làm lắm, có hình màu đẹp !
- Radiated Noise: tiếng nổ vang ra từ động cơ, Po hãm thanh ...
- Ride NVH: từ bộ nhúng, bánh xe >> rất quan trọng, kiếm tiền ở nơi nầy nhiều !
- Brake NVH: tieeng rít do ma xát ợ bộ thắng, vỉ thắng cứng, trơn theo thời gian ...

B) Khác biệt ở Phương Cách lập mô hình, chia mạng lưới và sử dụng loại phần tử
B1 >> Lối chia mạng trước kia của hảng Ô tô BMW (Đức):
1a) Acoustic Simulations with FEM. 1. FE Model 2. Modal Analysis 3. Response Analysis. Physics: P
https://docplayer.net/21325340-Acou...l-analysis-3-response-analysis-physics-p.html

Xem trang 26 đến 29:chia mạng lưới manual (dùng lệnh, chia tay thủ công) : toàn khối, sau đó tách ra phần tử âm thanh (acoustic fluid) có thể chia thưa lại ! Xác dịnh được số phàn tử trong mạng cho thích hợp với máy tính.
Phần cứng vỏ sàng xe > Solid hoặc Shell >> Quan trọng là vùng tiếp xúc phải cùng liên kết nút > mịnh ra dần thưa (trang 29)

B2 >> Lối chia mạng bây giờ của hảng Ô tô Mercrcedes Benz (Đức):
Fluid-Structure Acoustic Analysis with Bidirectional Coupling and Sound Transmission
https://docplayer.net/4941281-Fluid...ectional-coupling-and-sound-transmission.html
Chia mạng với mềm CAD, Hypermesh, CFD ...>> vùng tiếp xúc ko cùng nút (incompatible meshes) , có lớp coupling (contact)
Xem trang 8 ! Lối chia mạng tự động nầy rất nhanh, nhưng quá nhiều phần tử, phải kiễm chỉnh lại mới chạy bài tính, với máy lớn
C) Tự xem lại cách lập trình FE, Phương trình, Ma trận cho Âm thanh ! FE có những loại elements Types nào ?
Nó khác với truyền Nhiệt, Structural động, va chạm ...thế nào ?? bao giờ có đủ tầm tầm để "cà khịa & đú" với các ông lớn! :( ) , mà ko bị gõ đầu !!
Phải báo cáo, trả bài, cho biết lại đã xem lướt, xem kỷ được TL, Sách nào trong các topic nào >> Ngoan giỏi tôi chỉ tiếp, còn vớ vẫn, lặng yên thì ... về trường học dại với thầy hướng dẩn, cùng tắm ao nhà, ở đái giếng làm nhân tài ếch !! hi hi !!
còn tiếp ...
 
Last edited by a moderator:
K

kagtiger

Author
0) Cậu kagtiger 23 tự giới thiệu thêm, SV năm thứ mấy ĐH nào ? Chuyên ngành cơ khí hay vật lý ? tìm hiểu về acoustic để làm DATN ? Thầy Cô nào hướng dẩn ? Trình độ ngoại ngử Anh, Pháp Đức ... đọc xem thứ nào được ?
Phải biết trình độ rỏ ràng mới lượng sức mà hướng dẩn đúng mực cho, ko thôi than thở là khó >> Có xem kỷ càng các TL đã cho qua ở các bài viết trước chưa ? hay chỉ cởi ngựa xem hoa và ngồi chờ sung rụn,> hỏi tìm Gia sư nào "dại" miễn phí
Phải trả lời đầy đủ, tôi xét có giúp thêm cho.

1) Tại sao ko đưa nguồn tài liệu lên (ít nhất là links) để mọi người cùng xem, may ra có Ai hiểu được và có lòng tốt giúp đở cho !
Phải đây ko ? Xem bài #26: 3) xem thêm TL nhỏ tự học đây:
Acoustic Simulations with FEM. 1. FE Model 2. Modal Analysis 3. Response Analysis. Physics: P
https://docplayer.net/21325340-Acou...l-analysis-3-response-analysis-physics-p.html

Chỉ đưa trang 17 lên hỏi "thông số cụ thể trong thực tế Zn" !!> Nó là tổng số kết quả của cả hệ thống phương trình Ma trận cứng của Âm thanh > Giải với toán cao cấp : Rút căn số âm: > Tổng số kết quả Zn gồm 2 thành phần Real (Thực) và Imaginar (Ảo)
Xem từ trang 16 đến 19 (có Ma trận cứng của Âm thanh), Zn ở Trang 18 và 19.
TL nầy do các chuyên gia thực tiển (Th.S, TS hơn 10 năm Nghề,) trong Hảng Ô tô Audi, BMW của Đức ghi tóm lược lại, > cần có kiến thức căn bản sâu rộng có đủ nôi công để đọc hiểu ! Họ đã dùng phần mềm Nastran để tính (trước kia trong Nasa bên Mỹ phát triển nghiên cứu , hiện giờ Siemens của Đức phát mãi, kinh tế )
Muốn tìm hiểu thì xem lướt qua thêm:

nastran_2018.0.1_doc_quick_reference.pdf 3315 Pages
https://moodle2.units.it/pluginfile...nt/1/nastran_2018.0.1_doc_quick_reference.pdf

# yếu kém quá, làm phiền nên umy trách:
Thầy nào cho TL mà ko hướng dẩn sao nhỉ ? > Thầy mù cho trẻ SV (Sờ Voi) ! ở ĐH nhà VN cứ đi ngang về tắc, đem con bỏ chợ !!!


2) Sách để tự tra khảo thêm ! ( hoặc vào trường đưa thầy cô hướng dẩn đọc và dịch lại cho)
F. Fahy, Foundations of Eng. Acoustics Xem Trang 191 và 192
epdf.pub_foundations-of-engineering-acoustics.pdf 465 Pages
https://epdf.pub/queue/foundations-of-engineering-acousticsceba01307306190e13f01adfb09488d77481.html

3) Bài #3 Anh thanhlh84 có hướng dẩn tổng quát từ Acoustics qua NVH cho Ô tô #xem các lỉnh vực, linh kiện nào cần thiết !

3) Liên lạc, Trao đổi với Anh NguoiKeoMuaDongToi (đã có nghề thực tiển về NVH), với Hypermesh và Nastran Solver.> lập thành nhóm nghiên cứu.
Cháu học ô tô ở Giao Thông ạ. Mảng này chủ yếu là tự học thôi ạ, trước cháu học bên CAD/CAM mới tự học CAE từ trước tết. Tiếng anh đủ đọc tài liệu ạ, nhưng cũng không quá tốt. Cháu dùng trên hyperwork tài liệu chủ yếu bên Nastran. Theo mấy cuốn cháu đọc được thì họ bảo phần thực ứng với độ cứng còn phần ảo ứng với giảm chấn, đại khái cũng giống trở mạch RLC. Cháu đọc mấy cái nói về nó thì hiểu là vậy. Cháu đang tự lập mô hình cho 2 trường hợp này, cái structural là cái hộp không thôi. Và giờ cháu lấy B với RHOC theo cái ví dụ ở ảnh cuối đc không ạ.
1587322163922.png 1587322283993.png 1587322295518.png
1587322313785.png
1587322335574.png
 
Lượt thích: umy
U

umy

Author
Cháu học ô tô ở Giao Thông ạ. Mảng này chủ yếu là tự học thôi ạ, trước cháu học bên CAD/CAM mới tự học CAE từ trước tết. Tiếng anh đủ đọc tài liệu ạ, nhưng cũng không quá tốt. Cháu dùng trên hyperwork tài liệu chủ yếu bên Nastran. Theo mấy cuốn cháu đọc được thì họ bảo phần thực ứng với độ cứng còn phần ảo ứng với giảm chấn, đại khái cũng giống trở mạch RLC. Cháu đọc mấy cái nói về nó thì hiểu là vậy. Cháu đang tự lập mô hình cho 2 trường hợp này, cái structural là cái hộp không thôi. Và giờ cháu lấy B với RHOC theo cái ví dụ ở ảnh cuối đc không ạ.
View attachment 6338 View attachment 6339 View attachment 6340
View attachment 6341
View attachment 6342
Tự học làm bài tập thì cứ lấy RHOC = 6.e-8 truyền trong không khí như thí dụ mẩu được !

RHO: Acoustic fluid density = tỹ trọng không khí ...?
c: Speed of Sound = vận tốc của âm thanh ?

RHOC = rho (tỹ trọng) * c (vận tốc âm thanh)

>> Có giãi thich trong TL bài tập mẩu của phần mềm !
Siemens acoustic user's Guide 84Pages
https://docs.plm.automation.siemens...nxnastran/11/help/tdoc/en_US/pdf/acoustic.pdf

or Siemens acoustic user's Guide 2019- 122Pages
https://docs.plm.automation.siemens...stran/2019_1/help/tdoc/en_US/pdf/acoustic.pdf

=> Truyền giãm âm thanh trong chất lỏng thì các hằng số thay đổi rất nhiều !! Xem lướt nhanh thêm, trong các sách đã cho.

Khi nào tính toán thực tiển thì hệ thống đơn vị (Units) cho mô hình (với m, mm, feet, inches) thì phải lấy các hằng số vật lý (Material property) nầy phải đúng.

....

Thiếu quan tâm nên đã xóa bớt !!!
Liên lạc với Anh thanhlh84 và các bạn khác trong topic (NguoiKeoMuaDongToi,
Yellow Flash, ) lập nhóm trao đổi cho nhau !
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Author
Giật tít cho "Sexy Nguyen Van-Heng" và mấy bạn bè SV -HD cùng vào SVoi !!
(Mình không biết nhiều về nó, nhưng muốn đóng góp một ít cho Topic tranh luận đở nhàm chán ! )

1) Dùng Ansys phân tích mô phỏng âm thanh, phân tích rung ồn của BÁNH XOAY ??? !


Hey You, What's that Sound?
Published on October 6, 2017 by Richard Mitchell
https://www.ansys.com/blog/acoustic-analysis-ansys-mechanical
I’m one of those people who get wound up by the sound of a rattle of the smallest type. Noise and vibration are more than just a bug bear though — or pet peeve depending on your geography — and simulation of acoustics is something can have a big impact on more than just the easily agitated


2) Harmonic Acoustics analysis on ANSYS R19.2
Hochgeladen von: Jonghak Lee, 16.04.2019
This video shows you how to define boundary conditions of acoustics analysis on ANSYS R19.2 by the native system(without acoustics ACT) about 2-way FSI coupling (velocity mapping). The example model is a simple air box with a structure plate.

3) Aero-Vibro-Acoustics For Wind Noise Applications, chỉ 4 Trang thôi nhưng hay lắm !
Marco Oswald, Sandeep Sovani
http://pub.dega-akustik.de/DAGA_2015/data/articles/000524.pdf
 
Last edited by a moderator:
Hướng dẩn SV-vn trẻ đi Sờ Voi, nhưng biết mở mắt ra đọc xem những gì người ta đã làm trong thực tiển:
( Thấy hình ảnh xanh đỏ, thích quá lấy mềm ra bấm rồi cứ hỏi lia, và sau đó than thở bẩu là TL rởm, đọc ko hỉu !
"Thầy bói mù" : Hàm vị cao; chỉ giỏi lý thuyết nhưng chẵng đủ kinh nghiệm thực tế nên ko thèm giúp đở, để "đám trẻ trâu vn" mắng chửi là thầy rởm !!)


Thế thì, tạm dùng kiến thức ngu rởm, kinh nghiệm già lẩm cẩm ra công chỉ cho đám trẻ chỉ biết đi ngang về tắt, dùng mềm thay kiến thức >> muốn chóng được bằng ks (kĩ sạo HĐ) :D:D (ko vừa ý, thì cho biết, tôi tự xóa !!!)

Acoustics: Âm thanh => bao gồm luôn cho lảnh vực Ô tô NVH: Cách tính toán, thiết kế mô phỏng làm giãm "độ Ồn, tiếng động" của Ô tô, cho êm tai người sử dụng xe. ra ngoài phạm vi cảm nhận con người.

A) Xem topic nầy: bài #3 thanhlh84:
Full vehicle NVH : Toàn bộ mô hình xe, Mô hình rất lớn,cần dàn máy tính rất mạnh >> kết quả bài tính thường bị lêch, sai khá nhiều với đo đạt trong thử nghiệm, thực tiển >> Vì thế được phân chia ra các linh kiện, bộ phận sau ( do các công ty sản xuất chuyên môn, khảo nghiệm)
- Powertrain NVH : Độ Ồn, tiếng Những trục bánh răng, chuyển động từ máy xe dần qua di chuyển
- Body / Chasis NVH: Vỏ hộp và Sàn xe ...
- Squeak & Rattle: tiếng "cọt kẹt" do ...ma xát các mối hàn , nối bulong, bắt ốc vít, đường may vải ghế ...
- Wind Noise: tiêng ồn gió thổi ở vận tốc cao (Ma xát Gió và Hộp vỏ xe) > Mô phỏng nầy mấy em trẻ thích làm lắm, có hình màu đẹp !
- Radiated Noise: tiếng nổ vang ra từ động cơ, Po hãm thanh ...
- Ride NVH: từ bộ nhúng, bánh xe >> rất quan trọng, kiếm tiền ở nơi nầy nhiều !
- Brake NVH: tieeng rít do ma xát ợ bộ thắng, vỉ thắng cứng, trơn theo thời gian ...

B) Khác biệt ở Phương Cách lập mô hình, chia mạng lưới và sử dụng loại phần tử
B1 >> Lối chia mạng trước kia của hảng Ô tô BMW (Đức):
1a) Acoustic Simulations with FEM. 1. FE Model 2. Modal Analysis 3. Response Analysis. Physics: P
https://docplayer.net/21325340-Acou...l-analysis-3-response-analysis-physics-p.html

Xem trang 26 đến 29:chia mạng lưới manual (dùng lệnh, chia tay thủ công) : toàn khối, sau đó tách ra phần tử âm thanh (acoustic fluid) có thể chia thưa lại ! Xác dịnh được số phàn tử trong mạng cho thích hợp với máy tính.
Phần cứng vỏ sàng xe > Solid hoặc Shell >> Quan trọng là vùng tiếp xúc phải cùng liên kết nút > mịnh ra dần thưa (trang 29)

B2 >> Lối chia mạng bây giờ của hảng Ô tô Mercrcedes Benz (Đức):
Fluid-Structure Acoustic Analysis with Bidirectional Coupling and Sound Transmission
https://docplayer.net/4941281-Fluid...ectional-coupling-and-sound-transmission.html
Chia mạng với mềm CAD, Hypermesh, CFD ...>> vùng tiếp xúc ko cùng nút (incompatible meshes) , có lớp coupling (contact)
Xem trang 8 ! Lối chia mạng tự động nầy rất nhanh, nhưng quá nhiều phần tử, phải kiễm chỉnh lại mới chạy bài tính, với máy lớn
C) Tự xem lại cách lập trình FE, Phương trình, Ma trận cho Âm thanh ! FE có những loại elements Types nào ?
Nó khác với truyền Nhiệt, Structural động, va chạm ...thế nào ?? bao giờ có đủ tầm tầm để "cà khịa & đú" với các ông lớn! ) , mà ko bị gõ đầu !!
Phải báo cáo, trả bài, cho biết lại đã xem lướt, xem kỷ được TL, Sách nào trong các topic nào >> Ngoan giỏi tôi chỉ tiếp, còn vớ vẫn, lặng yên thì ... về trường học dại với thầy hướng dẩn, cùng tắm ao nhà, ở đái giếng làm nhân tài ếch !! hi hi !!
còn tiếp ...
Hi Bác UMY, Bạn Kagtiger vs Member!

Tks Bác vì những tài liệu, và lòng nhiệt huyết! Nhìn Bác độc thân vất vả, cháu xin phép được đóng góp thêm một chút Infor về phần NVH liên quan đến Ô tô, để:
-> Mọi người thêm hứng thú với NVH và không bị mông lung
-> Biết được mình cần có những gì khi nghiên cứu, bắt đầu từ đâu nhất là đối với các bạn SV, các thầy khi chọn đề tài làm đồ án, nọ kia...
(Các phần bác UMY đã nhắc tới, xin phép không nhắc lại! Mình sẽ cố gắng gợi ý và ví dụ thực tế nhiều hết sức có thể, ít dùng từ chuyên ngành để các bạn IQ vô cực hoặc ~1 cực đều có thể hiểu!)

N-V-H: 3 thằng này, mức độ khó khăn trong nghiên cứu cũng khác nhau và chúng đều có mối quan hệ mật thiết.
Q: Mối liên hệ như thế nào?
Ans:
Gợi ý để mọi người cùng tư duy logic!
Chưa cần tới các phương trình toán học, vi phân, ma trận..v.v.v. cao siêu gì hết! Ngay từ phương trình cơ bản liên hệ: Tần số f(Hz), độ cứng K, tần số góc, khối lượng m(kg) từ thời phổ thông + đại học (môn dao động) => Nên tìm lại kiến thức cơ bản, các công thức và đại lượng vật lý nên liên hệ ứng dụng với thực tiễn sẽ hiểu rõ!
Ví dụ: Khi 1 vật thể có độ cứng K càng lớn => Khả năng dao động hoặc biên độ dao động (A-mm) sẽ ít/ thấp => Khả năng phát ra âm thanh (dB) thấp. Đồng nghĩa với việc để vật thể đó dao động phát ra âm thanh thì tần số kích thích or lực tác động vào vật phải rất lớn. Trường hợp K nhỏ thì ngược lại.

Q: Mức độ khó khăn như thế nào?
Ans: Noise là khó nhất -> Vibration dễ hơn 1 chút -> Hardness. (* Theo đánh giá chủ quan của cá nhân)
Gợi ý:
+ Hardness: Đơn giản là nghiên cứu về độ cứng K, ứng suất, chuyển vị x. Hình dạng, vật liệu, kết cấu .v.v.v như thế nào? Ứng suất Min Max ở đâu?
Vị trí nào là nguy hiểm ? Chỗ nào dễ phá hủy.v.v.v Cách cải tiến ra sao để đảm bảo bền? ...v.v.v.......
+ Vibration: Nghiên cứu về dao động. Đặc trưng cho nó đó là: Tần số cộng hưởng f (Hz), Biên độ dao động/chuyển vị x.
Tần số dao động riêng của hệ là bao nhiêu và khi có kích thích từ bên ngoài (Kích thích với điều kiện hà khắc nhất, vì cái tác động xấu nhất mà OK thì những tác động dạng le ve khác cũng OK! ) thì tần số cộng hưởng là bao nhiêu Hz? Biên độ dao động là bao nhiêu x= ?mm
Làm thế nào để không xảy ra cộng hưởng, giữa các bộ phận với nhau?.v.v.v
Từ nguồn tác động (INPUT), phải xác định được đâu là vị trí phát ra dao động chủ yếu?!
Phải biết cách phán các dạng dao động loại nào thì nguy hiểm, dễ cộng hưởng, dễ bị phá hủy, cái Good/ bad, cái nào "cần giữ lại" và "triệt tiêu" ?! .v.v.v.
+ Noise: Nguồn phát âm ở đâu, cách thức truyền âm như thế nào khi có tác động?
Khi dao động hoặc cộng hưởng phát sinh, âm thanh (ồn) phát ra là bao nhiêu dB?
Cách "điều khiển" âm thanh ra xa vị trí tai nghe của người lái và khách hàng?
Âm thanh là bao nhiêu dB thì tốt thì đảm bảo khách hàng ngồi vào xe nghe tiếng ồn mà du dương thoải mái? Ví dụ: Như chiếc siêu xe, mặc dù nghe tiếng máy nổ gầm rú ầm ầm mà kể cả cụ già cũng lim dim. Như tiếng công nông lạch bạch bé tẹo mà cũng chói tai!
.v.v.v....
TÓM LẠI:
1. Tất cả các bài toán CAE về NVH, mục đích chung nhất đó là nghiên cứu xem chi tiết/ cụm chi tiết (cơ cấu) có đảm bảo bền theo các tiêu chí đặt ra hay không? Môi trường tác động như thế nào, tác động trong bao lâu thì sẽ hỏng? ..v.v.v.
=> Những yếu tố tác động vào sẽ đặt ở trạng thái max và nguy hiểm nhất (Ví dụ: Lực là max (Đã tính đến hệ số an toàn), phương chiều sao cho dễ bị phá hủy nhất, trạng thái làm việc của chi tiết cũng ở trạng thái dễ dao động, và yếu nhất!) Nếu ở trạng thái này OK thì trong điều kiện làm việc bình thường sẽ OK! Nếu trường hợp bất thường xảy ra thì vật cũng không đến nỗi hỏng ngay tức khắc!
2. Khi làm/nghiêm cứu về NVH, mọi người cần hiểu các kiến thức cơ bản để trả lời cho các câu hỏi gợi ý phía trên! Ngoài ra, kiến thức về giải tích, ma trận nọ kia, vi phân tích phân, kiến thức về dao động, ..v.v.v... là võ phải có trong túi. Dù không biết cách giải thì ít nhất cũng phải biết nó là cái gì? Các đại lượng bên trong như thế nào? Khi bị hóc phải biết tìm nó ở đâu trong tài liệu nào? Phương hướng giải quyết và cách làm ra sao! .....v.v.v....

A) Xem topic nầy: bài #3 thanhlh84:
- ..............................................................
- Body / Chasis NVH: Vỏ hộp và Sàn xe ... Đóng góp thêm: Trong ô tô: là các phần BIW (Các Panel như: ROOF/ FLOOR/ DASH/ BSO/.v.v.v), Cụm chi tiết đóng mở (DOOR/ HOOD..)

- Squeak & Rattle: tiếng "cọt kẹt" do ...ma xát các mối hàn , nối bulong, bắt ốc vít, đường may vải ghế ... Đóng góp thêm: Trong Ô tô, các âm thanh "cọt kẹt" chủ yếu là các mối ghép giữa các Assy với nhau. Ví dụ: Cửa xe (door) bắt với BIW, tại các vi trí Lock, hoặc các dải cao su (Ai đã từng ngồi xe con, để ý sẽ thấy!) bao quanh cửa, phần Hinge không được chắc chắn hoặc bóp méo cong vênh (do va chạm) sẽ xuất hiện. Còn Part hàn điểm hoặc hàn dải với nhau rồi, cọ sát vào nhau phát ra âm thanh thì hiếm có! Trong phân tích âm thanh của Ô tô ảnh hưởng này nhỏ! Những vị trí yếu đó đã được gia cố bằng điểm hàn hoặc gân tăng cứng.
Trên xe có nhiều các tấm phủ phi kim loại .v.v., lớp sơn cách âm, nên khó có thể cảm nhậnn được!
Họ quan tâm nhiều đến các nguồn phát ra dao động/âm thanh chính như: Động cơ, đường ống xả, hệ thống treo, lốp xe và mặt đường, gió...
-..............................................................

B) Khác biệt ở Phương Cách lập mô hình, chia mạng lưới và sử dụng loại phần tử
Mô hình cần thiết:

+Structure.
+Fluid: Chỉ sử dụng khi nghiên cứu tới âm thanh. Phần V-H không dùng tới cũng OK.
Yêu cầu ngoài:
+ Phải liên kết được phần Fluid với Structure (Fluid coupling with Structure)
Lý do: Âm thành phát ra từ Structure truyền đến tai người/bộ tiếp nhận .v.v. thì phải có môi trường truyền. 2 môi trường phải có sự liên hệ với nhau. Mối liên hệ đó được mô tả bằng phần liên kết của Fluid (Đối với ngành ô tô đó là không khí) với Structure (Đối với ngành ô tô đó là các panel có thể là Kinh loại hoặc phi kim)
Mong muốn: Fluid coupling with Structure càng nhiều càng tối đa càng tốt! Vì vậy, bề mặt tiếp xúc của Fluid-Structure cần chia lưới sao cho càng sát với Structure càng tốt. Tuy nhiên cần chọn cỡ lưới (mesh size) làm sao để số lượng phần tử ít nhất có thể để tiết kiệm time tính!
(+Máy tính cấu hình siêu khủng, chỉ các công ty to mới trụ được, cá nhân ít!+ Free time nhiều!
Cá nhân, nên sử dụng mô hình nhỏ)
Vấn đề chia lưới (Mesh):
+Structure: Tùy vào yêu cầu mong muốn của khách hàng và máy móc cá nhân khỏe ra sao mà chọn hợp lý. Mình không đi sâu!
+Fluid: Ta hay bắt gặp và dùng nhất đó là không khí/Chất lỏng. Cách thức tạo mesh của các hãng xe hầu như mesh size sẽ nhỏ ở phần tiếp xúc với phần Structure, càng ra xa mesh size sẽ càng lớn.
(Vấn đề đặt ra: Mục đích chia nhỏ phần bề mặt tiếp xúc để làm là gì? -> Mình sẽ để giành cho những người thực sự quan tâm tự tìm hiểu!)
Ví dụ: Khối không khí nằm bên trong Cabin ô tô, người ta sẽ chia mesh dạng tetra, hoặc hexa với size 30mm, càng ra xa bề mặt tiếp xúc mesh size có thể lên tới 90mm ~ 150mm. Mặc dù mesh to như vậy, số lượng phần tử Elements vẫn rất khủng (Lên tới cả vài trăm ngàn Elements, số Node lên tới cả triệu!) => Sẽ ít máy cá nhân nào có thể chạy được bài toán Âm thanh này! Chưa kể số lượng phần tử của Structure!!!
(Vì vấy: Các bạn SV, các thầy cô đừng cố bon chen vào mấy cái đề tài mô phỏng âm thanh của Ô tô! làm cái nó nhỏ nhỏ thôi! Lời khuyên từ đáy lòng! )
Phần này mình không đào quá sâu! Vì nó là cái cơ bản và ảnh hưởng lớn tới kết quả phân tích! Mọi người nên chú trọng vào cái này!
(Các công ty lớn, họ có 1 đội chuyên ăn và ngồi tao lưới (mesh) đông gấp 2/3 lần đội ngồi chạy phân tích, debug!)
Giỏi được chia lưới (mesh) xong hãy tỉa các phần khác!
(P/s: Nên hỏi người có kinh nghiệm tư vấn trước khi làm!).

C) Công cụ & Sofware
Bên dưới là 2 Sof phổ biến mà các hãng xe hay dùng, tùy vào túi tiền mà mọi người tự đưa ra lựa chọn hoàn hảo!
- MSC Nastran (Cổ rồi): Nissan sử dụng
-OptiStruct (Altair): Hãng xe Châu Âu hay sử dụng.
-......
.................................................................................######................................................................................

Vấn đề của Bạn Kagtiger

Mình cũng đang dùng HyperWork ( HyperMesh + Solver chạy mô phỏng: Optistruct) Nastran giờ cổ cổ rồi! Muốn học cái mới cho kịp 4.0! :)
Công ty thì Solver Nastran để chạy phân tích!
Bạn đang dùng Solver nào để chạy?
Theo như bạn viết và mình cũng chẳng hiểu! Theo mình đoán thì khó khăn bạn mắc phải ở đây đó là vật liệu của khối Fluid (Khối không khí) ?
(Bạn đang làm theo trong tài liệu hướng dẫn, tham khảo gì gì đó, thấy nó viết xyz, bạn cũng làm theo nó nên hóc? Nếu vấn đi theo đường đó bạn nên hỏi anh thanhlh84 chuyên gia của Altair!)
*Vật liệu của không khí bạn dùng MAT10, giá trị thì cũng SET đại khái giống MAT1 cũng OK, Nu=0, giá trị E, RHO thì tùy bạn chọn! đừng cho nó thành Steel, PP or Glasses or cao su... là được!
*Properties: Dùng PSOLID và set PFLUID, mesh type: nên dùng tetra. Cách đổ mesh, càng ra xa mesh size càng lớn!.
(Dùng Hexa cũng được thôi, tuy nhiên bề mặt tiếp xúc mà ghồ ghề nhiều, gãy gấp .v.v. mesh Hexa vô cùng khó! Khó ở đây đó là chất lượng mesh vừa đảm bảo bám bề mặt CAD. Để mesh được thì kỹ năng phải rất Pro! Các bạn SV mới ra trường vào học làm, phải hơn 1 năm mới gọi là thạo mesh Hexa này!)
Mà kể cả Prop, Mat đúng hết đi chăng nữa, kết quả ra may mắn đúng cũng chỉ 30~40% đúng với thực tế! Có khi sai hết! Nhất là đối với phần N-V! Vì cá nhân chưa đủ tầm để tự sắm được 1 phòng thực nghiệm âm thanh và rung động! Khi đi làm thì bạn mới có đủ các thông tin để so sánh!
P/S: Đang luyện tập thì đừng quá chú trọng vào cái con số! Làm để nó chạy ra "xanh đỏ tím vàng" được đã! Sau đó mới hiệu chỉnh!
Phải dần dần không ôm cả tảng được!
Nói thật, trên máy cá nhân dùng Solver OptiStruct mình mới le ve làm đến Vibration & Hardness, phần Noise tạm thời chưa động đến!
Riêng Vibration và Hardness thôi cũng đủ ngập đầu rồi!

Nếu có thể, bạn Share kết quả vs mô hình lên, các Cao nhân Tiền bối vào mổ, khai quật cho!
Kinh nghiệm riêng của mình: Chỗ yếu phải bung lụa để mọi người thấy rồi sau đó .......bị đánh và vùi dập thì mới nhanh lên hoặc nhanh xuống, thường thì lên là nhiều!:):):)
 
K

kagtiger

Author
Em đang làm với một chiếc hộp thép ạ, thực ra nó là tự nghĩ ra nội dung để làm ví dụ cho bản thân thôi ạ. Phần mềm em dùng HyperWork ( HyperMesh + Solver chạy mô phỏng: Optistruct), nhưng do thấy có sự trùng hợp về phần tử, cách setup bài toán nên em xài luôn cả tài liệu nastran và help trong hyperworks.


###"Vật liệu của không khí bạn dùng MAT10, giá trị thì cũng SET đại khái giống MAT1 cũng OK, Nu=0, giá trị E, RHO thì tùy bạn chọn! đừng cho nó thành Steel, PP or Glasses or cao su... là được!

*Properties: Dùng PSOLID và set PFLUID, mesh type: nên dùng tetra. Cách đổ mesh, càng ra xa mesh size càng lớn!.

(Dùng Hexa cũng được thôi, tuy nhiên bề mặt tiếp xúc mà ghồ ghề nhiều, gãy gấp .v.v. mesh Hexa vô cùng khó! Khó ở đây đó là chất lượng mesh vừa đảm bảo bám bề mặt CAD. Để mesh được thì kỹ năng phải rất Pro! Các bạn SV mới ra trường vào học làm, phải hơn 1 năm mới gọi là thạo mesh Hexa này" phần này e có làm qua r ạ. Em lấy ví dụ acoustic.hm để học cách tạo cavity mesh với ví dụ half car.hm để làm tương tác giữa khối không khí bên trong với vỏ. Vấn đề của e gặp hiện tại về Properties PAABSF(hình em để dưới) khi định nghĩa setup nó. Bác UMY có tư vấn ở trên r ạ
Mô hình em đang trong bước thay đổi thông số các thứ để xem kết qảu thay đổi theo hướng dẫn của bác UMY, cũng chưa ngộ ra mấy nên em cũng không dám đăng gì

Em cũng học chia lưới một thời gian, mới đây mới dám tiến lên giải thôi ạ

Mong các tiền bối trong diễn đàn hướng dẫn ạ
1587644052510.png
 
Em đang làm với một chiếc hộp thép ạ, thực ra nó là tự nghĩ ra nội dung để làm ví dụ cho bản thân thôi ạ. Phần mềm em dùng HyperWork ( HyperMesh + Solver chạy mô phỏng: Optistruct), nhưng do thấy có sự trùng hợp về phần tử, cách setup bài toán nên em xài luôn cả tài liệu nastran và help trong hyperworks.


###"Vật liệu của không khí bạn dùng MAT10, giá trị thì cũng SET đại khái giống MAT1 cũng OK, Nu=0, giá trị E, RHO thì tùy bạn chọn! đừng cho nó thành Steel, PP or Glasses or cao su... là được!

*Properties: Dùng PSOLID và set PFLUID, mesh type: nên dùng tetra. Cách đổ mesh, càng ra xa mesh size càng lớn!.

(Dùng Hexa cũng được thôi, tuy nhiên bề mặt tiếp xúc mà ghồ ghề nhiều, gãy gấp .v.v. mesh Hexa vô cùng khó! Khó ở đây đó là chất lượng mesh vừa đảm bảo bám bề mặt CAD. Để mesh được thì kỹ năng phải rất Pro! Các bạn SV mới ra trường vào học làm, phải hơn 1 năm mới gọi là thạo mesh Hexa này" phần này e có làm qua r ạ. Em lấy ví dụ acoustic.hm để học cách tạo cavity mesh với ví dụ half car.hm để làm tương tác giữa khối không khí bên trong với vỏ. Vấn đề của e gặp hiện tại về Properties PAABSF(hình em để dưới) khi định nghĩa setup nó. Bác UMY có tư vấn ở trên r ạ
Mô hình em đang trong bước thay đổi thông số các thứ để xem kết qảu thay đổi theo hướng dẫn của bác UMY, cũng chưa ngộ ra mấy nên em cũng không dám đăng gì

Em cũng học chia lưới một thời gian, mới đây mới dám tiến lên giải thôi ạ

Mong các tiền bối trong diễn đàn hướng dẫn ạ
View attachment 6356
Hi kagtiger
Đối với các đặc tính của không khí, Nastran mình hay dùng MAT10 và các thông số như bên dưới. Bạn thử áp dụng cho mô hình xem :)
*Đối với MAT chú ý hệ đơn vị sử dụng! Tham khảo file pdf đính kèm.


Fluid.PNG
 

Attachments

Lượt thích: umy
K

kagtiger

Author
Không rõ tại sao khi e giải với phương pháp kia bản v13 thì chạy không báo lỗi nhưng bản 17 báo lỗi # 2846. Khi e giải vói phương pháp tạp lớp tự động thì được kết quả như sau ạ (phương pháp này chỉ chạy bản hyperworks 17 được thôi a)

Mô hình e tạo nguồn là 1 tấm thép 1mm rung xét khi khối không khí thay đổi trọng lượng riêng ( tăng 10 lần ạ). Không biết đồ thị có hượp lý với thực tế không a (em xét trong trường hợp không có phản hồi âm)

Mong các tiền bối chỉ bảo, cháu tự học nên hơi chậm vá sợ đi sai hướng ạ
1587950720694.png
1587950734036.png
1587950754991.png
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Author
...
lỗi # 2846 thường ở máy dùng windows, có nhiều nguyên nhân : cày xóa nhiều lần ko bản quyền, ko sạch ... cho đến bị malware, virut ..., ghi chép files nặng, vận tốc cao quá máy yếu khó đạt ... ngoại cảm có thế thôi !
1) xem thêm wiki-tech.net (tiếng Đức)
https://wiki-tech.net/de/errors/b/0x/Error 2846/?msclkid=6871c07bd5cc14eadaf49ed2c06ab5a7&utm_source=bing&utm_medium=cpc&utm_campaign=WT.S.De.Errors.MB&utm_term=+Error +2846&utm_content=Error
... xóa bớt ...
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Author
Mô phỏng Âm thanh dưới nước !! Ai thích xem thêm - giãi trí mùa "cô vít"!!
(Đã xóa, ngoài tầm meslab ...ko có quan tâm)
 
Last edited by a moderator:
U
Author
Hi Mạnh hỏi xong dông mất !! > Đồ án đến đâu rồi ??

Engineering vibroacoustic analysis : methods and applications
Stephen A. Hambric, Shung H. Sung, Donald J. Nefske

https://b-ok.cc/book/2696683/5b763c

1602564136858.jpeg

The book describes analytical methods (based primarily on classical modal synthesis), the Finite Element Method (FEM), Boundary Element Method (BEM), Statistical Energy Analysis (SEA), Energy Finite Element Analysis (EFEA), Hybrid Methods (FEM-SEA and Transfer Path Analysis), and Wave-Based Methods. The book also includes procedures for designing noise and vibration control treatments, optimizing structures for reduced vibration and noise, and estimating the uncertainties in analysis results ...
 
Top