Tấm chịu chịu mài - Ứng dụng điển hình của Công nghệ hàn đắp chịu mòn

Author
Tấm chịu mòn 2 thành phần - Ứng dụng điển hình của công nghệ hàn đắp




Tấm chịu mài mòn 2 thành phần (hardfaced wear plate) được chế tạo bằng phương pháp hàn đắp. Vật liệu có tính chất chịu mài mòn (thường là các hợp kim carbit) được đắp phủ trên bề mặt tấm nền thép carbon thấp. Phương pháp này tạo ra một lớp cứng có khả năng chịu mòn rất cao mà vẫn giữ được khả năng gia công trên nền thép carbon thấp với tính gia công dễ dàng.



Quá trình hàn được sử dụng để đắp có thể là SAW, FCAW (Open arc), Sub-Arc Welding (Hàn bằng việc sử dụng điện cực không nóng chảy làm nóng chảy lớp vật liệu được chế tạo theo công thức trước đó). Tùy thuộc vào quy trình hàn và quá trình hàn được sử dụng mà kích thước của lớp bề mặt sẽ rông hẹp khác nhau.


Phương pháp chế tạo có sử dung dạng phẳng (Flat Process) hoặc dạng trụ tròn (Rotary Drum Process).

Tấm Chịu Mài Mòn – Sản Xuất Kiểu phẳng

Tấm Chịu Mài Mòn – SX Kiểu Tròn
Tấm chịu mòn 2 lớp có thể được gia công bằng nhiều phương pháp: Lốc, Uốn, Hàn, cắt, ghép bulong,… Việc cắt tấm 2 lớp phải được thực hiện bằng phương pháp cắt Plasma.

Video hình ảnh sản xuất chịu mòn D-Plate tại xưởng Sản xuất của BCC
Tấm 2 lớp chịu mòn được ứng dụng rât rộng khắp ở ngành công nghiệp năng bởi tính năng tiện dụng và hiệu quả chống mòn của nó. Nhờ việc có thể thay đổi đặc tính của lớp bề mặt bằng thay đổi vật liệu hàn, tấp 2 lớp có thể ứng dụng ở các điều kiện có tác nhân gây mòn khác nhau: Mài mòn do hạt bụi (abration), nhiệt độ, ăn mòn do nước biển, hóa chất, xâm thực….
Điển hình có thể kể đến: Xi măng, Giấy, Sản xuất thép, Khai mỏ, Hóa chất,…


Tấm chịu mòn 2 lớp có thể được gia công bằng nhiều phương pháp: Lốc, Uốn, Hàn, cắt, ghép bulong,... Việc cắt tấm 2 lớp phải được thực hiện bằng phương pháp cắt Plasma.

Tấm 2 lớp chịu mòn được ứng dụng rât rộng khắp ở ngành công nghiệp năng bởi tính năng tiện dụng và hiệu quả chống mòn của nó. Nhờ việc có thể thay đổi đặc tính của lớp bề mặt bằng thay đổi vật liệu hàn, tấp 2 lớp có thể ứng dụng ở các điều kiện có tác nhân gây mòn khác nhau: Mài mòn do hạt bụi (abration), nhiệt độ, ăn mòn do nước biển, hóa chất, xâm thực....

Điển hình có thể kể đến: Xi măng, Giấy, Sản xuất thép, Khai mỏ, Hóa chất,...
 
Last edited:
Lượt thích: umy
Author
Ðề: Tấm chịu chịu mài - Ứng dụng điển hình của Công nghệ hàn đắp chịu mòn

Thép Tấm chịu mài mòn D-Plate – Sản phẩm của Công ty TNHH Bảo Chi (Bao Chi Corp) – là tấm lưỡng kim, bao gồm thép nền mềm và lớp phủ hợp kim cao chịu mài mòn. Tấm chịu mài mòn hai thành phần này được sản xuất bằng quy trình hàn đắp tự động tạo nên bề mặt sản phẩm cứng hơn, bền hơn và có độ chịu mài mòn tốt hơn bất kỳ một quy trình nào khác. Các tính chất này được sản xuất và kiểm tra trên cơ sở tiêu chuẩn về khả năng chịu mòn ASTM G65.

Tấm nền bằng thép cácbon thấp nên có thể hàn, đính vào các kết cấu có sẵn. Lớp phủ bề mặt tạo thành hàng rào chống ăn mòn tuyệt vời, kể cả với các ứng dụng trong điều kiện và môi trường khắc nghiệt nhất.
Tính ưu việt của sản phẩn tấm chịu mài mòn D-Plate là kết quả của sự kiểm soát chặt chẽ về mặt khoa học và luyện kim trong suốt cả quá trình sản xuất. Sự tập trung của Crom cácbit cao nhất (Cr7C3- Độ cứng 1730VPN) cùng với sự tối ưu của cácbit và các hợp kim đặc biệt làm cho sản phẩm tấm chịu mài mòn D-Plate tốt hơn bất kỳ sản phẩm nào cùng loại.
Thép Tấm chịu mài mòn D-Plate được sản xuất bằng sự hợp tác giữa Công ty Bảo Chi và Hãng sản xuất vật liệu hàn Innovative Alloys (Malaysia). Tiếp thu công thức và công kinh nghiệp hơn 30 tại thị trường của Innovative Alloys, Bảo Chi đã đang và sản xuât ra những sản phẩm tối ưu nhất với một chi phí thấp nhất.
Ưu điểm:
· Có thể sản xuất thành các kết cấu dạng ống, ống dẫn, phễu .
· Dễ dàng cắt thành các hình dạng cần thiết
· Bề mặt phủ chịu mài mòn cực tốt theo tiêu chuẩn ASTM G65. Bề mặt có độ cứng hơn thép cácbon thấp 20-30 lần (trong một số ứng dụng trong ngành xi măng có thể lên tới 60 lần)
· Khả năng chịu mài mòn kim loại với kim loại tốt
· Khả năng chịu gặm mòn tốt vì có thành phần Crôm cao
· Khả năng chịu nhiệt tốt. Bị ảnh hưởng rất ít của nhiệt
· Độ tập trung rất cao của cácbit (>50% ở loại HCCr, theo Maratray)
· Ma trận Eustentic chặt chẽ hỗ trợ độ cứng của cácbit
· Độ cứng và các thành phần được thiết kế để phù hợp với các ứng dụng.
Khoảng Sản phẩm hiện tại gồm:
- D-100 (loại tấm chịu mài mòn chứa các-bit Chrome

Những hình ảnh ứng dụng:









Các bài liên quan
 
Last edited:
Lượt thích: umy
Ðề: Tấm chịu chịu mài - Ứng dụng điển hình của Công nghệ hàn đắp chịu mòn

Lớp hàn đắp cứng sau quá trình sử dụng sẽ bị bào mòn, chúng ta có thể thay tấm mới hoặc hàn đắp lại những vị trí bị mòn cục bộ.
Khó khăn nhất khi hàn hồi phục là khả năng bám dính, liên kết giữa lớp hàn mới và cũ.
Philarc xin được đưa giải pháp ứng dụng 1 số que hàn lớp lót như sau:
1. Que hàn Philstain 312:
I.ỨNG DỤNG:

  • Hàn các loại thép khó hàn, thép không đồng dạng như hàn thép không rỉ với thép Các bon trung bình, thép hợp kim thấp.
  • Hàn lót trước khi hàn phủ các loại que hàn đắp cứng.
  • Hàn sửa chữa các vết nứt thép đúc, gang đúc( trong một số trường hợp vết nứt nhỏ, đơn giản), hàn sửa bánh răng, cổ trục bị mòn.
  • Hàn đắp các chi tiết mài mòn kim loại với kim loại như cổ trục, rãnh trượt, bánh xe, ray dẫn, ray tàu.
II. Mô tả:
PHILSTAIN 312 là que hàn điện cực titan- bazo với 29%Cr-9%Ni. Nhờ đó mà mối hàn có cấu trúc Ferit cao , khả năng chống nứt tuyệt vời. Nó được sử dung để hàn thép không đồng dạng và hàn lớp lót trước khi hàn đắp cứng.

III. CHÚ Ý KHI HÀN:

  • Chọn dòng hàn thấp nhất có thể để tránh làm nứt vật hàn.
  • Cần phải gia nhiệt vật hàn đến 200ºC hoặc cao hơn trong trường hợp hàn các loại thép đặc biệt như thép công cụ hợp kim cao.
IV. THÀNH PHẦN KIM LOẠI MỐI HÀN (%):



















C
Mn
Si
Ni
Cr
P
S
0.09
1.62
0.67
9.39
28.75
0.025
0.007

V. ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA MỐI HÀN:









Tensile Strength N/mm[SUP]2[/SUP] (Ksi)
Elongation %
761 (110)
24


2. Que hàn Philhard CrMn ( E307)


[TD="colspan: 6"]Hàn cứng và hàn phục hồi các thiết bị ở mỏ, thiết bị di chuyển trên mặt đất, ray tàu, và các bộ phận khác làm bằng Mn. Dùng làm lớp đệm trước khi hàn lớp cứng hơn. Dùng để hàn những vị trí khó hàn như khuôn đúc làm bằng Mn, thép mềm, thép cácbon khác.[/TD]










[TD="colspan: 6"]Đây là loại que hàn đặc biệt có Hidro thấp, nó dùng cho mọi vị trí hàn.Nó chuyên dùng để hàn cứng và sửa chữa thép Mn, thép cacbon, tạo lớp kim loại hàn Austenit để tăng khả năng chống mài mòn, nứt gãy, và dùng bền hơn. Dễ hàn với hồ quang ổn định và dễ bong xỉ.[/TD]


















[TD="colspan: 3"]IV. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUE HÀN(%):[/TD]





























[TD="colspan: 2"] V.ĐỘ CỨNG CỦA MỐI HÀN:[/TD]














[TD="colspan: 3"]Độ cứng sau khi hàn 3 lớp: 90 - 95 HRB (200 – 220 Hv)[/TD]





[TD="colspan: 3"]Độ cứng cơ học: 31 – 33 HRC (310 – 330 Hv)[/TD]




II. MÔ TẢ:
C Mn Si Ni Cr
0.13 5.4 0.47 9.7 19.5


Phân phối độc quyền : Công ty TNHH Thương Mại & Công Nghiệp Phương Đông
Kĩ thuật: Hoàng Cường 0987.822.360
Liên hệ 24/24 Các bạn đừng ngại, hãy nhấc máy gọi ngay để nhận hàng mẫu thử nghiệm
phục vụ các bạn là hạnh phúc của thợ hàn chúng tôi.
 
Last edited:
Top