Phân biệt các kiểu ứng suất output: VonMise, Major/ Minor Principle, Tresca,

Author
Em đang thực hiện một số bài toán mô phỏng nhưng khi output từ Optistruct thấy rất nhiều kiểu output khác nhau như: Vonmise, Major/Minor Principle, Tresca,...

Bác nào có kinh nghiệm về lý thuyết phá hủy xin chỉ giáo giúp để mọi người cùng hiểu bản chất hơn.
Em cảm ơn.
 
U

umy

Em đang thực hiện một số bài toán mô phỏng nhưng khi output từ Optistruct thấy rất nhiều kiểu output khác nhau như: Vonmise, Major/Minor Principle, Tresca,...

Bác nào có kinh nghiệm về lý thuyết phá hủy xin chỉ giáo giúp để mọi người cùng hiểu bản chất hơn.
Em cảm ơn.
2 Vấn đề:
A) Vonmise, Major/Minor Principle, Tresca,... trong mọi phần mềm.
Đấy là căn bản, người làm mô phỏng, phân tích phải học.

X, Y, Z, XY, YZ, XZ Component stress, strain
1, 2, 3 Principal stress, strain >> Major/Minor Principle
INT Stress, strain intensity. >> Tresca
EQV Equivalent stress, strain. >> v. Mises
MAXF Maximum Stress Failure Criteria. (Only works if FC command information is provided.) .
TWS Tsai-Wu Strength Index Failure Criterion. (Only works if FC command information )

Xem thêm:
https://de.wikipedia.org/wiki/Vergleichsspannung
https://en.wikipedia.org/wiki/Von_Mises_yield_criterion

Trong phần Help của các phần mềm (Optistruc, Abaqus, Ansys ... ) đều có nói đến ... tra cứu thêm.

Kinh nghiệm thực tế thì giãn dị thôi, khách hàng đòi hỏi phải phân tích theo lý thuyết gì ... thì kỹ sư trẻ đưa kết quả theo kiểu ấy thôi.
- Khách hàng người Đức, Pháp, Bỉ ... (Trung Âu) hay đòi hỏi theo van Mise cho vật chất-
- Bên Thụy điển, Phần Lan ... (Bắc Âu) thích theo Tresca ! Mỹ cờ hoa thích dùng Tresca và Principle cho Bình bầu, mối hàn.
B) lý thuyết phá hủy
Có phải Em muốn biết về (C R A C K) and Fracture Mechanics chăng ? Nhớ trả lời cho biết
Món nầy cần kinh nghiệm và kiến thức rộng, nên dành cho cao thủ !
- khoãng 2013 , tôi có trao đổi với vài bạn ở VN bên Dđ kết cấu về cơ học phá hủy, còn giử một số Tài Liệu lại.
Nếu cậu trẻ nào muốn biết thì cho tôi Mail , gởi cho. (Khi nhận được thì Up lên lại trên Dđ MesLab nầy cho Hậu thế)
 
Em đang thực hiện một số bài toán mô phỏng nhưng khi output từ Optistruct thấy rất nhiều kiểu output khác nhau như: Vonmise, Major/Minor Principle, Tresca,...

Bác nào có kinh nghiệm về lý thuyết phá hủy xin chỉ giáo giúp để mọi người cùng hiểu bản chất hơn.
Em cảm ơn.
Mình vẫn thấy các bạn hay đặt những câu hỏi lý thuyết cơ bản này. Mình nghĩ diễn là nơi trao đổi, hỏi đáp nhưng không phải là nơi hướng dẫn, học giúp cho bạn.
Nếu bạn đã học sức bền vật liệu, và biết tiếng Anh thì bạn phải biết rồi. Nếu quên thì tự tìm được câu trả lời trên mạng, rất dễ và câu trả lời rất đầy đủ. Ví dụ ở wikipedia
Còn nếu bạn chưa học SBVL và ko biết tiếng Anh, thì nên đi học đi
Mình góp ý như vậy không chỉ cho bài này mà thấy đặc điểm chung ở các diễn đàn VN là các bạn trẻ thường đặt câu hỏi trước khi tìm tòi suy nghĩ
 
Author
Kinh nghiệm thực tế thì giãn dị thôi, khách hàng đòi hỏi phải phân tích theo lý thuyết gì ... thì kỹ sư trẻ đưa kết quả theo kiểu ấy thôi.
- Khách hàng người Đức, Pháp, Bỉ ... (Trung Âu) hay đòi hỏi theo van Mise cho vật chất-
- Bên Thụy điển, Phần Lan ... (Bắc Âu) thích theo Tresca ! Mỹ cờ hoa thích dùng Tresca và Principle cho Bình bầu, mối hàn.
Cảm ơn bác Umy với câu trả lời rất thực tế mà chẳng ở sách vở nào nói. Cháu đọc nhiều về sách sức bền nhưng vẫn chưa hiểu bản chất ứng dụng hoàn toàn nên post đây để cùng trao đổi. Mong mọi người đừng ném đá cháu.

Cháu đi dự hội thảo thấy nó nói về Tresca nghe lạ quá. Học ở trường BK chỉ nghe đến Vonmise thôi ạ nên lên đây muốn nghe bác chia sẻ.
 
U

umy

Đã gởi một số TL về Cơ học phá hủy đến Saturn1990, gồm 6 Mails 5 Phần
khi nào nhận đủ thì Up lên cho ACE khác.
Đây là chuyên môn cho KS cao cấp (>10 năm nghề)
Phần nào hiểu được thì giử lấy, khó quá không dùng đến thì vất đi
1- Overview. Khái niệm 4 bài giãn ngắn
2- Application: Áp dụng trong thực tê: 3 bài viết, tóm tắc
3- Course: Bài giãng chuyên môn (trình độ chuyên môn Th.S trở lên ) : Dung lượng quá nặng nên tôi chỉ gởi được 4 bài >> Có thể tự tìm xem các bài còn lại.
4- Thesis: 3 Luận văn mẫu
5- Research: nghiên cứu khoa hoc: của vài TS
6- Literatur: 3 quyển sách lớn, cho đọc thêm

Chúc các em có nhiều hứng thú, tìm được đam mê trong môn nầy.
 
Author
Mình vẫn thấy các bạn hay đặt những câu hỏi lý thuyết cơ bản này. Mình nghĩ diễn là nơi trao đổi, hỏi đáp nhưng không phải là nơi hướng dẫn, học giúp cho bạn.
Nếu bạn đã học sức bền vật liệu, và biết tiếng Anh thì bạn phải biết rồi. Nếu quên thì tự tìm được câu trả lời trên mạng, rất dễ và câu trả lời rất đầy đủ. Ví dụ ở wikipedia
Còn nếu bạn chưa học SBVL và ko biết tiếng Anh, thì nên đi học đi
Mình góp ý như vậy không chỉ cho bài này mà thấy đặc điểm chung ở các diễn đàn VN là các bạn trẻ thường đặt câu hỏi trước khi tìm tòi suy nghĩ
Tặng anh Ginb câu ngạn ngữ của người Nga "Hỏi một câu hỏi chỉ dốt trong chốc lát. Nhưng nếu không hỏi sẽ dốt suốt đời"
 
Author
Đã gởi một số TL về Cơ học phá hủy đến Saturn1990, gồm 6 Mails 5 Phần
khi nào nhận đủ thì Up lên cho ACE khác.
Đây là chuyên môn cho KS cao cấp (>10 năm nghề)
Phần nào hiểu được thì giử lấy, khó quá không dùng đến thì vất đi
1- Overview. Khái niệm 4 bài giãn ngắn
2- Application: Áp dụng trong thực tê: 3 bài viết, tóm tắc
3- Course: Bài giãng chuyên môn (trình độ chuyên môn Th.S trở lên ) : Dung lượng quá nặng nên tôi chỉ gởi được 4 bài >> Có thể tự tìm xem các bài còn lại.
4- Thesis: 3 Luận văn mẫu
5- Research: nghiên cứu khoa hoc: của vài TS
6- Literatur: 3 quyển sách lớn, cho đọc thêm

Chúc các em có nhiều hứng thú, tìm được đam mê trong môn nầy.
Cháu cảm ơn bác Umy nhiều ạ.
Tài liệu đây cả nhà: https://drive.google.com/open?id=0Bzq3__ljdQ2nd21UVVZ5ZGY0Y0k
Mới đọc xong phần overview đã thấy bớt ngu hơn khối ạ.
 
U

umy

Thêm vài TL về fracture Mechanics (FM), ngày trước 2013 tôi cho bên Dđ kết cấu, Ai quan tâm, thích tìm hiểu thêm thì xem:
http://www.mediafire.com/?ktil2hcqqx5u694
Soạn lại 5 TL về FM với 2 phần mềm quen thuộc.
1) 1x So sánh Abaqus và Ansys, trong cách tính mối hàn với phương pháp fracture mechanic
2) với Ans:
- tính mõi và nứt, Seminar tổng quát áp dụng FM trong thực tế
- thí vụ, dùng gì được FM với Ansys trong thực tế
3) với Abaqus:
- giới thiệu XFEM trong aba của simulia
- lý thuyết về Nứt và giải thích sâu thêm XFEM / Chalmers
 
Last edited by a moderator:
Tặng anh Ginb câu ngạn ngữ của người Nga "Hỏi một câu hỏi chỉ dốt trong chốc lát. Nhưng nếu không hỏi sẽ dốt suốt đời"
Ngạn ngữ, châm ngôn thì có cả rổ nhé ;) thích gì có nấy. Bạn không cần mang ngạn ngữ để biện minh. Thực sự ở đây mình không phê phán việc đặt câu hỏi, mà là vấn đề đặt câu hỏi mà chưa tự tìm tòi.
Mình đoán là bạn chưa hề gõ google "Tresca" hoặc "Fracture mechanic". Bởi vì chỉ cần gõ như vậy bạn đã có khá đầy đủ thông tin mà một câu trả lời trên diễn đàn thường không đầy đủ và đáng tin cậy bằng. Như mình thường vào wikipedia đầu tiên để tìm những thông tin cơ bản. wikipedia thường dẫn sang những thông link liên quan khá thú vị. So với việc đẽo cày giữa đường, đặt câu hỏi trên diễn đàn và nhận câu trả lời (có thể chẳng ai trả lời) và không biết có đáng tin cậy không, tại sao bạn không tự tìm những thông tin chính thống?
Mình không muốn góp ý cho mỗi bạn mà cho rất nhiều bạn trẻ VN khác sau khi tham gia các diễn đàn khác nhau: các bạn lười tìm tòi. (đây là nhận xét chung, cũng có vài bạn rất tự lập và thực sự chịu khó nhưng không phải là đa số). Rất nhiều bạn hỏi xin tài liệu nhưng mình đoán là sau đấy chẳng bao giờ động đến. Các bạn cứ nghĩ là đặt câu hỏi thể hiện sự ham học hỏi, đáng trân trọng theo truyền thống Việt nam, Nhưng lúc mình đọc những câu hỏi chỉ có cảm giác là các bạn ỷ lại và lười biếng.
Mong các bạn không xem đây là một lời chê trách mà chỉ là một lời khuyên: hãy cố gắng tự thân vận động trước khi nhờ chuyện gì đó.
 
Lượt thích: umy

thanhlh84

Active Member
Bạn Saturn không nên "giận" khi anh Ginb nói thế. Thành thực mà nói không phải tất cả nhưng nhiều bạn trẻ Việt Nam nhà mình hơi bị động trong việc tự nghiên cứu. Tiếng Anh lại hơi yếu nữa nên cứ lên diễn đàn hỏi luôn, ai trả lời thì trả lời, không thì thôi. :))
 
Nói tresca thì ít người biết nhưng nói ứng suất tiếp lớn nhất thì chắc là biết (một trong các thuyết bền được học ở môn sức bền vật liệu)
:)
sách có vẻ ưu tiên các ông vôn và misses hơn
 
U

umy

Ứng suất Tresca rất thông dụng theo Tiêu Chuẩn Mỹ ASME cho Bình Bầu, dùng nhiều cho Gaz, Dầu đến lò nguyên tử, bình bầu hạch nhiệt !
Khi Spezi giao kết do khách hàng quốc tế đòi hỏi, thì cứ làm ... cao thủ CAE-VN dần dà quen thuộc rồi, thì chẵng cần thắc mắt, lo lắng nữa. ;)
 
U
Up topic nầy lên lại cho cậu PdP và các bạn trẻ xem thêm, kiểm nghiệm kêt cấu Thép như bể chứa nước.

( https://meslab.org/threads/kiem-nghiem-ket-cau-be-chua-nuoc.61302/ )


Trường hợp X, Y, Z, XY, YZ, XZ Component stress, strain
Trích bên VUDSE:

https://www.facebook.com/groups/vudse/
1603545351840.jpeg Nguyen Huu Dat·
Xin chào mn ạ, em đang mô phỏng kết cấu đang chịu lực và output như hình ạ. Em có thắc mắc là S11 S22 và S33 có phải là thành phần ứng suất pháp (normal stress) theo 3 phương hay không và nếu vậy thì S22 mới là ứng suất pháp lớn nhất ( em có thể hiện coordinate trong hình ) nhưng ở đây sao lại là S33 ạ ? Và các thành phần S12,23,13 là sheer stress theo 3 mặt phẳng đúng k ạ ? và cuối cùng là mình dùng thành phần ứng suất nào để so sanh với vật liệu ? Em có search google nhưng mỗi trang lại có nhiều ý kiến khác nhau nên em hơi rối,mong được mọi người hướng dẫn, em xin cảm ơn ạ.
edit1: Em dùng phần mềm Abaqus và vật liệu là thép a36, mesh hex loại C3D8 ạ.

1603545658992.jpeg

1603545708794.jpeg

1603545755200.jpeg

1603545816260.jpeg

Tống Thái Hoàng
nhìn qua thì có vẻ bạn chưa đặt tương tác giữa 2 thanh thép, nên thanh ở trên trượt sang ngang, sinh ra S33


Nam Reus
Có vẻ lực bạn áp dụng F2 đã tạo ra mô men uốn M1, từ đó gây ra ứng suất 33. Còn để so sánh với vật liệu thì phải dùng ứng suất tương đương, Von mises chẳng hạn.
 
Last edited by a moderator:

Persious

Active Member
Up topic nầy lên lại cho cậu PdP và các bạn trẻ xem thêm, kiểm nghiệm kêt cấu Thép như bể chứa nước.

( https://meslab.org/threads/kiem-nghiem-ket-cau-be-chua-nuoc.61302/ )


Trường hợp X, Y, Z, XY, YZ, XZ Component stress, strain
Trích bên VUDSE:

https://www.facebook.com/groups/vudse/
View attachment 7762 Nguyen Huu Dat·
Xin chào mn ạ, em đang mô phỏng kết cấu đang chịu lực và output như hình ạ. Em có thắc mắc là S11 S22 và S33 có phải là thành phần ứng suất pháp (normal stress) theo 3 phương hay không và nếu vậy thì S22 mới là ứng suất pháp lớn nhất ( em có thể hiện coordinate trong hình ) nhưng ở đây sao lại là S33 ạ ? Và các thành phần S12,23,13 là sheer stress theo 3 mặt phẳng đúng k ạ ? và cuối cùng là mình dùng thành phần ứng suất nào để so sanh với vật liệu ? Em có search google nhưng mỗi trang lại có nhiều ý kiến khác nhau nên em hơi rối,mong được mọi người hướng dẫn, em xin cảm ơn ạ.
edit1: Em dùng phần mềm Abaqus và vật liệu là thép a36, mesh hex loại C3D8 ạ.

View attachment 7763

View attachment 7764

View attachment 7765

View attachment 7766

Tống Thái Hoàng
nhìn qua thì có vẻ bạn chưa đặt tương tác giữa 2 thanh thép, nên thanh ở trên trượt sang ngang, sinh ra S33


Nam Reus
Có vẻ lực bạn áp dụng F2 đã tạo ra mô men uốn M1, từ đó gây ra ứng suất 33. Còn để so sánh với vật liệu thì phải dùng ứng suất tương đương, Von mises chẳng hạn.
Xin chào bác Umy, cháu vừa đọc cái này hôm trước, rất quen thuộc với 1 topic nào đó vừa qua :D
1603555287152.png Và trong video này, tác giả có nêu về sự khác biệt giữa ứng suất Von-Mises (phù hợp cho ductile material) và ứng suất Tresca (phù hợp cho brittle material) !!! :D
 
Last edited:
U

umy

Xem kỷ Video của Youtube nầy !! >> https://www.youtube.com/watch?v=xkbQnBAOFEg

Trích bên vudse
https://fr-fr.facebook.com/groups/vudse/
Trần Trí
6 mai, 01:23 2021 ·
Chào mọi người, em có 1 thắc mắc:
Theo lý thuyết thì ứng suất Von Mises criteria (Distorsion Energy) khớp với giá trị thực nghiệm hơn so với ứng suất Tresca criteria (Maximum Shear Stress). Nhưng tại sao vẫn có 1 số trường hợp, người ta vẫn hay dùng Tresca criteria hơn?
Mọi người kinh nghiệm có thể cho em giải thích cho em không? Ví dụ (càng tốt). Em xin cảm ơn!


Tien Cao
Clip dưới có thể giải thích gần như 90% câu hỏi của bạn.
Gần cuối clip có nói lý do vì sao bạn nên dùng Tresca, vì sao bạn nên dùng Mises (hình đính kèm)
https://www.youtube.com/watch?v=xkbQnBAOFEg
Cơ bản, các thuyết bền đều dựa trên quan sát từ thực nghiệm.
Thực nghiệm thì cũng phụ thuộc tiêu chuẩn cty, ngành nghề.
(Chưa kể, bản thân thực nghiệm cũng sẽ sinh ra một vài sai số/không thống nhất (inconsistency) nhất định)
Có thể với lĩnh vực, cty này, họ quan sát được là Tresca tốt hơn (phù hợp hơn, practical hơn) nên họ dùng tiêu chuẩn đó.

 
Last edited by a moderator:
Top