hỏi về contact trong ls-dyna.

windtr

New Member
Author
em chào anh/chị.

hiện tại em đang thực hiện mô phỏng một bài toán kiểm nghiệm bền của bộ phận cửa sổ trời trong ô tô.
có một vấn đề em đang mắc phải và đang tìm cách giải quyết nhưng chưa được. Anh/ chị nào đã gặp qua thì xin có lời comment giúp em ạ. mô hình em ko chia sẻ được ạ, nên em vẽ đơn giản như vậy để mọi người có thể hình dung.
Điều kiện biên, và ràng buộc:
  • Em đã đặt contact giữa shell và solid là loại AUTOMATIC_SINGLE_SURFACE. chi tiết solid có thể di chuyển ở phía trong vùng tạo ra bởi 2 đường shell.
  • lực tăng tuyến tính theo thời gian.
  • dạng vật liệu của chi tiết làm bằng solid (vật liệu là: Thermoplastic Elastomer)
  • chi tiết dạng shell là vật liệu nhựa cứng hơn vật liệu chi tiết solid.
kết quả khi mô phỏng:
  • job bị terminate giữa chừng và báo negetive volume.
  • em đã thử tăng thay vật liệu, của solid sang dạng vật liệu có young modulus lớn hơn thì job chạy bình thường, nhưng khi đọc kết quả thì chi tiết solid không còn giữ được contact với shell nữa mà bay ra ngoài không gian.
Vậy mọi người cho em hỏi vấn đề trên là do lỗi ở đâu ạ, và có còn những yếu tố nào ảnh hưởng đến kế quả như vậy không ạ. em mới làm nên cũng chưa rõ vấn đề, em cũng đang tự đọc tài liệu nhưng chưa tìm được hướng giải quyết. Mong sự giúp đỡ của anh chị.
upload_2019-10-10_14-47-0.png
 
U
em chào anh/chị.

hiện tại em đang thực hiện mô phỏng một bài toán kiểm nghiệm bền của bộ phận cửa sổ trời trong ô tô.
có một vấn đề em đang mắc phải và đang tìm cách giải quyết nhưng chưa được. Anh/ chị nào đã gặp qua thì xin có lời comment giúp em ạ. mô hình em ko chia sẻ được ạ, nên em vẽ đơn giản như vậy để mọi người có thể hình dung.
Điều kiện biên, và ràng buộc:
  • Em đã đặt contact giữa shell và solid là loại AUTOMATIC_SINGLE_SURFACE. chi tiết solid có thể di chuyển ở phía trong vùng tạo ra bởi 2 đường shell.
  • lực tăng tuyến tính theo thời gian.
  • dạng vật liệu của chi tiết làm bằng solid (vật liệu là: Thermoplastic Elastomer)
  • chi tiết dạng shell là vật liệu nhựa cứng hơn vật liệu chi tiết solid.
kết quả khi mô phỏng:
  • job bị terminate giữa chừng và báo negetive volume.
  • em đã thử tăng thay vật liệu, của solid sang dạng vật liệu có young modulus lớn hơn thì job chạy bình thường, nhưng khi đọc kết quả thì chi tiết solid không còn giữ được contact với shell nữa mà bay ra ngoài không gian.
Vậy mọi người cho em hỏi vấn đề trên là do lỗi ở đâu ạ, và có còn những yếu tố nào ảnh hưởng đến kế quả như vậy không ạ. em mới làm nên cũng chưa rõ vấn đề, em cũng đang tự đọc tài liệu nhưng chưa tìm được hướng giải quyết. Mong sự giúp đỡ của anh chị.
View attachment 5771
Tôi ko mô phỏng bộ phận cửa sổ trời trong ô tô. Thấy vấn đề vui nên thử tìm TL xem thêm !!
Xin phép được comment vài lời cho nóng lên ... may ra có Ai thương tình thì vào giúp đở cho !
Nhận thấy có vài căn bản cần xem thêm:
1- cách định nghĩa Material và lựa chon cho Shell, Solid, Contact Elements trong LS-Dyna để có thể khi va chạm (dynamic . Impact) có biến dạng cực lớn, nhầu nát mô hình đầu, ko còn giử dạng chảy và cân bằng lực như bên tĩnh học (static)
2- vấn đề negative volume khi vật liệu quá "mềm" >> lột ngượt vỏ ... ko con giãi tích được
3- khá "cứng", bị cắt đứt, bay ra ngoài không gian !!?? Tác dụng cắt ngang của Shell vào Solid >> Lateral, có cần phải giử hông cho cân băng chằng ?
Chúc bạn trẻ lđược giúp đở, hoàn thành được bài làm !

Trong khi chờ đợi giúp đở của bạn bè khác > Xem thêm vài TL sau đây, may ra tự hiểu rộng thêm !
A- Bài giãng căn bản ở trường về Shell Solid Contacts- Elements
* 09_Sesssion17and18_LS-DYNA2.pdf 70pages > có nói đến negative volume
http://164.100.133.129:81/econtent/Uploads/09_Sesssion17and18_LS-DYNA2.pdf
* 10_Session19and20_LS-DYNA3.pdf 71Pages
http://164.100.133.129:81/econtent/Uploads/10_Session19and20_LS-DYNA3.pdf
contact.pdf 55Pages
http://ftp.lstc.com/anonymous/outgoing/support/FAQ_docs/contact.pdf

B- CADFEM khuyên lựa chọn trong Elements trong thực tế
** 2010_Elementbibliothek_LSDyna_Cadfem.pdf 78Pages
http://public.beuth-hochschule.de/~kleinsch/Expl_FEM/2010_Elementbibliothek_LSDyna_Cadfem.pdfTL

C- DYNA-more Vài thí dụ ứng dụng trong thực tiển chuyên về Ô tô > TL hay
** O-02-FE-Technology-Haufe-DYNAmore-P.pdf 48Pages
https://www.dynamore.de/de/download/papers/2016-ls-dyna-forum/Papers 2016/mittwoch-12.10.16/finite-elemente-technolgy/predictive-fracture-modeling-in-crashworthiness-a-discussion-of-the-limits-of-shell-discretized-structures
 
Last edited by a moderator:

windtr

New Member
Author
Tôi ko mô phỏng bộ phận cửa sổ trời trong ô tô. Thấy vấn đề vui nên thử tìm TL xem thêm !!
Xin phép được comment vài lời cho nóng lên ... may ra có Ai thương tình thì vào giúp đở cho !
Nhận thấy có vài căn bản cần xem thêm:
1- cách định nghĩa Material và lựa chon cho Shell, Solid, Contact Elements trong LS-Dyna để có thể khi va chạm (dynamic . Impact) có biến dạng cực lớn, nhầu nát mô hình đầu, ko còn giử dạng chảy và cân bằng lực như bên tĩnh học (static)
2- vấn đề negative volume khi vật liệu quá "mềm" >> lột ngượt vỏ ... ko con giãi tích được
3- khá "cứng", bị cắt đứt, bay ra ngoài không gian !!?? Tác dụng cắt ngang của Shell vào Solid >> Lateral, có cần phải giử hông cho cân băng chằng ?
Chúc bạn trẻ lđược giúp đở, hoàn thành được bài làm !

Trong khi chờ đợi giúp đở của bạn bè khác > Xem thêm vài TL sau đây, may ra tự hiểu rộng thêm !
A- Bài giãng căn bản ở trường về Shell Solid Contacts- Elements
* 09_Sesssion17and18_LS-DYNA2.pdf 70pages > có nói đến negative volume
http://164.100.133.129:81/econtent/Uploads/09_Sesssion17and18_LS-DYNA2.pdf
* 10_Session19and20_LS-DYNA3.pdf 71Pages
http://164.100.133.129:81/econtent/Uploads/10_Session19and20_LS-DYNA3.pdf
contact.pdf 55Pages
http://ftp.lstc.com/anonymous/outgoing/support/FAQ_docs/contact.pdf

B- CADFEM khuyên lựa chọn trong Elements trong thực tế
** 2010_Elementbibliothek_LSDyna_Cadfem.pdf 78Pages
http://public.beuth-hochschule.de/~kleinsch/Expl_FEM/2010_Elementbibliothek_LSDyna_Cadfem.pdfTL

C- DYNA-more Vài thí dụ ứng dụng trong thực tiển chuyên về Ô tô > TL hay
** O-02-FE-Technology-Haufe-DYNAmore-P.pdf 48Pages
https://www.dynamore.de/de/download/papers/2016-ls-dyna-forum/Papers 2016/mittwoch-12.10.16/finite-elemente-technolgy/predictive-fracture-modeling-in-crashworthiness-a-discussion-of-the-limits-of-shell-discretized-structures
cháu cảm ơn bác Umy đã chia sẻ tài liệu, cháu đã đọc và đã thử một số cách theo tài liệu để kiểm soát lỗi negative volume.
tuy nhiên, cháu vẫn còn một số thắc mắc chưa hiểu, bác có thể giải thích giúp cháu được không ạ.
  1. đối với các chi tiết được thể hiện mesh solid, định nghĩa vật liệu đàn hồi, Young modulus nhỏ hơn 1 kN/mm^2. vật liệu này theo cháu hiểu thì rất mềm, chịu lực tác động lớn và gây ra biến dạng lớn. Cháu đã đặt thêm thông số để job chạy và kết thúc như bình thường, sau khi xem animation thì:
  • những phần tử solid, do biến dạng quá lớn ở các bước cuối cùng, phần mềm đã tự xóa đi, hiện tượng này được giải thích như nào ạ và nó có ảnh hưởng thế nào tới kết quả cuối cùng.
  • ngoài ra, ở các bước trước khi bị xóa đi, thì các phần tử có hiện tượng penetrate lẫn nhau điều này có ảnh hưởng và tác động gì đến kết quả tính toán không ạ.
vì cháu không rõ kết quả, được đưa ra như vậy có thể chấp nhận được hay không do không có một thông số nào để tham chiếu nên hơi mông lung trong việc giải quyết tiếp bài toán. Bác có thể cho thêm hướng dẫn được không ạ.​
 
U
cháu cảm ơn bác Umy đã chia sẻ tài liệu, cháu đã đọc và đã thử một số cách theo tài liệu để kiểm soát lỗi negative volume.
tuy nhiên, cháu vẫn còn một số thắc mắc chưa hiểu, bác có thể giải thích giúp cháu được không ạ.
  1. đối với các chi tiết được thể hiện mesh solid, định nghĩa vật liệu đàn hồi, Young modulus nhỏ hơn 1 kN/mm^2. vật liệu này theo cháu hiểu thì rất mềm, chịu lực tác động lớn và gây ra biến dạng lớn. Cháu đã đặt thêm thông số để job chạy và kết thúc như bình thường, sau khi xem animation thì:
  • những phần tử solid, do biến dạng quá lớn ở các bước cuối cùng, phần mềm đã tự xóa đi, hiện tượng này được giải thích như nào ạ và nó có ảnh hưởng thế nào tới kết quả cuối cùng.
  • ngoài ra, ở các bước trước khi bị xóa đi, thì các phần tử có hiện tượng penetrate lẫn nhau điều này có ảnh hưởng và tác động gì đến kết quả tính toán không ạ.
vì cháu không rõ kết quả, được đưa ra như vậy có thể chấp nhận được hay không do không có một thông số nào để tham chiếu nên hơi mông lung trong việc giải quyết tiếp bài toán. Bác có thể cho thêm hướng dẫn được không ạ.​
Xin cho biết cụ thể cho biết vật liệu đàn hồi gì ?, mà có Young modulus nhỏ hơn 1 kN/mm^2. ??
Dùng trong trong bài tính nào vậy ??
Thí dụ:
- Thép: Steel 210 kN/mm^2,
- Đồng Copper 120
- nhôm Alumium 70
...
- Xương Bone 18
- Chất dẻo Plastic 2.
...
 
Last edited by a moderator:

windtr

New Member
Author
Xin cho biết cụ thể cho biết vật liệu đàn hồi gì ?, mà có Young modulus nhỏ hơn 1 kN/mm^2. ??
Dùng trong trong bài tính nào vậy ??
Thí dụ:
- Thép: Steel 210 kN/mm^2,
- Đồng Copper 120
- nhôm Alumium 70
...
- Xương Bone 18
- Chất dẻo Plastic 2.
...
vật liệu cháu dùng là loại này ạ: Polyether-Ester Block Copolymer. nó cũng gần với loại có đặc tính như đây: http://web.rtpcompany.com/info/data/1500/RTP1500-82DTFE15.htm.
nó là một chi tiết nằm trong bộ phận chuyển động của hệ cháu đang khảo sát. nó ko chịu lực tác động trực tiếp mà thông qua một thanh trượt.
khi chịu lực kéo theo phương từ dưới lên, như hình cháu vẽ minh họa. thì nó biến dạng rất nhiều.
lực tác động của hệ tăng theo thời gian và thời gian tác dụng lực rất ngắn ạ. khoảng 30 ms.
 
Lượt thích: umy
U
vật liệu cháu dùng là loại này ạ: Polyether-Ester Block Copolymer. nó cũng gần với loại có đặc tính như đây: http://web.rtpcompany.com/info/data/1500/RTP1500-82DTFE15.htm.
nó là một chi tiết nằm trong bộ phận chuyển động của hệ cháu đang khảo sát. nó ko chịu lực tác động trực tiếp mà thông qua một thanh trượt.
khi chịu lực kéo theo phương từ dưới lên, như hình cháu vẽ minh họa. thì nó biến dạng rất nhiều.
lực tác động của hệ tăng theo thời gian và thời gian tác dụng lực rất ngắn ạ. khoảng 30 ms.
Món nầy cao quá, tôi chưa dùng đến bao giờ ! Có thể phải dùng material nonlinear .
Thử hỏi các Anh bên VUDSE ( https://www.facebook.com/groups/vudse/ )

0- MultiskaligeSimulation der mechanischen Eigen-schaftennanopartikelgefüllter Polyamid 6-Verbundwerkstoffe
https://elib.uni-stuttgart.de/bitstream/11682/10116/1/Dissertation_Wiedmaier.pdf

Xem thêm:
1- Composite and Nanocomposite Materials:Advanced Solutions in Aircraft Construction
upload_2019-10-17_19-7-10.png
https://www.researchgate.net/profil...vanced-Solutions-in-Aircraft-Construction.pdf


. Thử xem thêm
2- Finite element analysis of polyether ether ketone 450G biomaterial used as cardiovascular stent implant
upload_2019-10-17_19-15-26.png

https://vpjournal.net/article/view/3220
 

Attachments

Last edited by a moderator:

windtr

New Member
Author
- Mô hình vật liệu cho Polymers trong LS-Dyna
Material Models for Polymers under Crash Loads Existing LS-DYNA Models
https://www.dynamore.de/de/download/papers/forum05/material-models-for-polymers-under-crash-loads
dạ cháu cảm ơn bác đã nhiệt tình giúp đỡ ạ, cháu đang đọc và tìm hiểu thêm các tài liệu ạ, cháu mới làm nên còn nhiều vấn đề vướng mắc ạ. hy vọng topic trên cũng giúp đỡ được cho ai cũng đang mắc vấn đề tương tự ạ
 
Lượt thích: umy
U
cửa sổ trời trong ô tô : (Car´s Sunroof) thường là kết cấu khá phức tạp ! Mỗi hảng xe có phương cách kết cấu khác nhau.
Mô hình nên dùng bảng vẻ CAD làm giản dị bỏ bớt các chi tiết phụ không cần thiết > chuyển qua FEM chia mạng lập mô hình.
Vành Polymer chỉ là khe cản nước thấm, chạy dài theo đường di chuyển của kính. ở đầu đóng kín ... khi mở cuối đường phải cơ vít giử lại > điều kiện biên !
Ảnh Trích: https://www.liveabout.com/how-to-repair-sunroof-4164545


Theo ngu ý chỉ cần tính toán ở 2 trạng thái:
1- Cửa số đóng: Tác dụng nhiệt từ ánh sáng mặt trời > Ứng suất tác dụng từ nhiệt (Tùy nơi nhiệt độ thay đổi từ -20°C lên đến 90°C), Lực tác dụng vào điều
2- Cửa sổ mở khi xe chạy (lên đến khoãng 150 km/h) > Gió cuốn mạnh sinh áp suất cao tương đương gió tĩnh theo TC !! > Ứng suất tác dụng vào kính có thể tính dể dàng > quan trọng là lực tác dụng vào Ốc vít, áp suất vào khe Polymer ở điều kiện biên !! tính chuyển vị, bền, mõi nơi đấy.
Tóm lại không cần thiết phải dùng mềm LS-Dyna để tính động ! Dùng các mềm Ansys, Abaqus, Solid Works, Hyper Works ... tính ở 2 trạng thái tĩnh trên và nghiệm kiễm theo các TC thông dụng.

Phải thấy được mô hình, mạng lưới, điều kiện biên ... mới có thể phán sâu và ném gạch nhiều cho thông nảo được !;)!
Những TL đã cho, cứ xem và ngâm cứu thêm để cac bạn trẻ có quan tâm, đam mê ... đi sâu vào ngành KS-CAE, tranh tài trên thế giới.
Links LS-Dyna Examples xem thêm:
https://www.dynaexamples.com/implicit
https://www.dynaexamples.com/
 
Last edited by a moderator:
Top