Pathétique
Tham gia
Lượt thích
1

Profile Tương tác gần nhất Các bài đã viết Giới thiệu

  • Hi, anh bỏ đoạn ấy vì :

    1. Năng khiếu chỉ tuyển 24người /lớp- em gái anh bằng điểm với người thứ 24 nhưng thua chỉ số phụ nên ....vào dạng dự bị (có ai không học thì thế vô) => nó học chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai, và là số 1 trong trường.

    2. Diễn đàn là nơi công cộng - mình bỏ vài thứ riêng tư ra - cẩn thận vẫn hơn.

    3. Pathe là dân Năng Khiếu à ? u choa - vậy là nhân tài rồi - đôi khi phải "chảnh" mới thành thiên tài được.

    Mình thuộc trường phái nói lung tung, nói càng, nói bậy, chẳng nể nang gì ai...cốt để người ta tức chí nói vài điều sự thật, hay ho....để mà học hỏi.

    Best Regards
    Ngành của em được học môn "Phương pháp phần tử hữu hạn" để giải các bài toán cơ kỹ thuật đơn giản, và chủ yếu là học để biết phương pháp giải bài toán cơ kỹ thuật, còn chủ yếu là làm trên phần mềm Ansys.
    Vậy nếu có gì mắc mong được anh chỉ bảo nhiều hơn.
    :) hôm nay lớp em thi đúng vào câu đó anh ah. "So sánh độ chính xác giữa 2 mô hình: Phần tửa tam giác phẳng và phần tử tứ giác phẳng khi áp dụng cho các bài toán phẳng".
    Em không vào đề đó, nhưng bạn em đa số là vào câu đó. Do chúng e hoc chủ yếu áp dụng công thức để làm bài tập nên ít chứng minh hay giải thích.
    Anh đi dạy học ạ?
    Tại sao phương pháp số thì nhanh hơn, nhưng chắc chắn không chính xác bằng ạ? Có phải là nó bỏ qua điểm nào đó hay là lấy gần đúng biên dạng ạ?
    Em học nếu giải phần tử tứ giác thì giải bằng phương pháp tích phân số (hình như là dựa vào các hàm dạng), còn phần tử tam giác thì tính dựa vào trọng tâm tam giác r=(r1+r2+r3)/3 và r sẽ được tính gần đúng để cho đơn giản khi giải toán.
    Em hiểu là vậy nên phần tử tứ giác sẽ chính xác hơn có đúng không anh?
    trong quá trình học em thấy rằng: Nếu xét, ví dụ 1 viên gạch. Khi giải toán ta có thể chia thành 2 phần tử tứ giác (chia đôi viên gạch) hoặc có thể chia thành 2 phần tử tam giác (nối 2 đường chéo với nhau).
    Theo lý thuyết tính toán bằng tay thì ở phần tử tam giác theo em hiểu là dựa theo trọng tâm của phần tử tam giác đó. Còn phần tử tứ giác thì tính theo tích phân số.
    Em nghĩ là tính theo tích phân số chính xác hơn do đó chia viên gạch đó thành 2 phần tử tứ giác sẽ cho kết quả chính xác hơn. Nhưng em cũng chưa hiểu tại sao nó lại chính xác. hjhj do em mới học môn này nên vẫn còn bỡ ngỡ, mong được anh chỉ bảo nhiều hơn.

    Còn nếu giải trên phần mềm thì phần mềm tự chia lưới, nên không xét đến phần tử tứ giác hay tam giác.
    em chào anh!
    em đang làm về bài tập theo phương pháp phần tử hữu hạn, nhưng trong 1 bài có thể chia ra thành phần tử Tam giác hoặc phần tử Tứ giác để giải.
    Vậy giữa 2 mô hình phần tử Tam giác và phần tử Tứ giác thì độ chính xác giữa 2 mô hình đó như thế nào ạ? Nếu khác nhau thì tại sao lại có sự khác nhau đó ạ?
    Mong anh giải đáp giúp em, em cảm ơn anh nhiều! :)
    Cảm ơn sự hướng dẫn của anh!

    Anh gởi tài liệu giúp em qua mail: fuhaqn@gmail.com.

    Chào anh!
    Chào anh!
    Em muốn đi vào lĩnh vực CAE nhưng mảng này ở VN cũng chưa phát triển lắm, do đó em cũng chưa định hình được là hiện nay lĩnh vực này đã phát triển ra sao rồi.
    Anh Minh có thể hỗ trợ em một số tài liệu về phần này và em cần phải mua máy tính cấu hình tối thiểu ra sao và thời gian phân tích cho mỗi ứng dụng khác nhau như thế nào? Nếu được anh cho em xin nick yahoo để em có thể nói chuyện với anh!
    Cảm ơn anh!
    Hi Pathe, câu này cực hay. "Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai biết chăng ai".

    Sau khi phát ngôn lung tung - mình hay edit và chỉnh sửa lại, hy vọng không phiền. :4:.

    Phan Thanh Giản 100 năm trước đi ra nước ngoài về làm 2 câu thơ: Bá ban xảo nghệ tề thiên địa - duy hửu tử sinh tạo hóa quyền". Hy vọng 1 ngày nào đó Pathe sẽ không chỉ làm 2 mà chục câu thơ ...lưu danh hậu thế.
    Hi Pathe, câu này cực hay. "Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai biết chăng ai".

    Sau khi phát ngôn lung tung - mình hay edit và chỉnh sửa lại, hy vọng không phiền. :4:.

    Phan Thanh Giản 100 năm trước đi ra nước ngoài về làm 2 câu thơ: Bá ban xảo nghệ tề thiên địa - duy hửu tử sinh tạo hóa quyền". Hy vọng 1 ngày nào đó Pathe sẽ không chỉ làm 2 mà chục câu thơ ...lưu danh hậu thế.
    Em cảm ơn anh nhiều, em đã hiểu phần nào về cơ sở của PPPTHH khi nghe anh nói đến phần "nguyên lý năng lượng tối thiểu". :)
    :) Em hiện tại cũng đang học môn Phương pháp PTHH và ứng dụng, em cũng đọc 1 số quyển sách nói về phương pháp PTHH nhưng em vẫn chưa rút được ra là "cơ sở của phương pháp PTHH là gì?" Anh có thể giải đáp giúp em được không? Em cảm ơn anh!
    hello anh!
    Anh có nghiên cứu về phương pháp giải bằng :Phương pháp phần tử hữu hạn không ạ? Em đọc bài của anh viết trong nhóm Core3 thì anh có nói đến phương pháp này!
    Em cũng ở Core3.
    Q
    dear a! e dag tìm cuốn tài liệu về cơ học phá hủy do a giới thiệu nhưng chưa được, a có giúp e với! mail của e quangthukt@gmail.com
    Giờ bác đang làm ở đâu vậy bác, hiện em đnag học bên Indo. Em đang học master bên Indo, dự định làm luận văn về code cho chất lỏng phương pháp SPH (Smoothed Particle Hydrodynamics), cũng có anh bên này đi trước hướng dẫn. Thấy công việc của bác hiện giờ liên quan nhiều đến vấn đề này. CHo em hỏi với vấn đề này thì cơ hội công việc ở nhà như thế nào bác? Cám ơn bác nhiều
    Hi Pathe, mình hay đùa thôi, đôi khi có phần quá trớn.hihi, không phiền nha. Anh em trong Meslab có "nhắc nhở" mình, mình đã edit lại bài cho nó có tính xây dựng hơn. Thân mến.
    Rất ngưỡng mộ anh, biết khi nào có dịp gặp được anh không nhỉ :)
    E
    Anh Minh ơi, cho em YM! của anh được không ạ? :) Cảm ơn anh nhé!
    Hi Minh,

    Trước tiên anh sẽ cấp quyền quan sát viên cho em truy cập vào Box của Core3 để xem dự án nhóm đang làm nhé :)

    Em có thể hiểu được nội dung công việc ngay và nếu em có thời gian thì em tự động tham gia cùng anh em luôn :) Nếu không có đủ thời gian thì em có thể đóng vai trò hỗ trợ, tư vấn,... ^^

    Thanks em :)

    Đây là link đến dự án đang làm của nhóm: http://www.meslab.org/mes/threads/24861-%5Bcore3%5D-du-an-c301-xay-dung-noi-dung-cho-mes-channel-so-8-va-website-thuoc-mes?goto=newpost
    Minh ơi, mời em tham gia nhóm Core3 viết bài cho website MES và Tạp chí MES Channel nhé :)
  • Hãy chờ một lát…
  • Hãy chờ một lát…
  • Hãy chờ một lát…
Top