leviettienCTM
Tham gia
Lượt thích
31

Profile Tương tác gần nhất Các bài đã viết Giới thiệu

  • P
    Em chào anh,

    Em là Phạm Mạnh Tường - Công ty Parker Processing Việt Nam, (KCN Thăng Long - Đông Anh - Hà Nội)
    Bên em là công ty của Nhật chuyên về xử lý nhiệt (Thấm Carbon, Ni-tơ dạng thể khí GSN và dạng muối lỏng LCN, Tôi và Ram); xử lý bề mặt (Phosphate, Anodizing); gia công sơn
    Anh có nhu cầu về xử lý nhiệt, xử lý bề mặt thì liên hệ với em ạ: 0904 651 622; email của em: tuong-pm@parker.com.vn

    Em cảm ơn anh!
    N
    chào anh.Em là dân kinh tế, hiện em đang có 1 bài thực hành nghề nghiệp là định giá máy phay cnc. Em phải giới thiệu máy, tuy nhiên em tìm trên mạng thì thông tin không rõ ràng. Anh có tài liệu nào về khái niệm, phân loại máy phay cnc không. Nếu có anh vui lòng gửi vào mail ngochantdg@gmail.com .Em cảm ơn anh nhiều và mong nhận được sự phản hồi từ anh.
    D
    bac oi co ***** cua matercam x5 cho em voi
    A
    Chào anh !

    Anh có thể chỉ em cách tách khuôn ra nhiều mảnh ( > 2 ) trong Phần Mold Solidworks ...
    Em đã tìm và đọc các bài của anh, nhưng chỗ tách khuôn ra nhiều mảnh thỉ em chưa biết làm...
    Mong được anh giúp đỡ.
    Chúc anh luôn thành công ..!
    uh. Nhưng mà mấy file quan trọng thì mình copy nó thành file khác để mô phỏng nhé. giống như dự phòng đó.
    1 file còn ràng buộc
    1 file xóa ràng buộc để mô phỏng vì một vài ràng buộc nó không có ý nghĩa (dân tới nó k cho mô phỏng ) khi ta cắt xen vật liệu đi đó mà
    Mà khi lắp ràng buộc xong là phải xóa đi nhé chứ để ràng buộc khi mô phỏng paramater nó hay báo lỗi lắm.
    uh cái đó sử dụng mặt phẳng split luôn. À mà muốn só có hình theo lưỡi cắt nữa thì tạo cái mặt phẳng cong cong theo hình con dao luôn :D.
    xem cái bông hoa nữa đó có cả bông hoa :)
    Dạo trước máy tính bàn k có chỉ có con laptop thôi nên k làm ăn gì được
    Cậu đã trả lời đúng vào vấn đề mà cậu thắc mắc rồi đấy: "...nhầm đơn vị hay không?" Tuy nhiên, người nhầm ở đây là cậu chứ không phải là công thức.

    Ta có công thức tính lực ép như sau: F = pA.

    Ở đây, p là áp suất khí nén và bằng 0.5 Mpa, tức là bằng 0.5*10^6 N/m^2;
    và A là diện tích tiết diện xi lanh, tính bằng m^2.

    A chính là ẩn số phải tìm; ta dễ dàng suy ra công thức: A = F/p.

    Tiếp tục, ta thay số vào và tính ra diện tích A = 5000/(0.5*10^6) = 0.01 m^2.

    Với công thức tính diện tích hình tròn: A = Pi*D^2/4 với D là đường kính, ta có:

    D^2 = 4A/Pi = 0.01273 m^2 => D = 0.1128 m = 112.8 mm.

    Nhưng hệ thủy khí động nào cũng có hiệu suất dưới 1, khoảng 80~90%, nên ta có thể tính dư diện tích lên cho an toàn.

    Như vậy thì A sẽ là 0.01273/0.8 = 0.01591 m^2

    Và D = 0.1261 m, hoặc D = 126 mm.

    Căn cứ vào tiêu chuẩn xilanh, ta có thể chọn loại có đường kính 125 hoặc 130 là OK.
    Đơn giản quá mà sao cậu phải hỏi? Tớ nhớ không nhầm thì vật lý cuối cấp 2 hoặc đầu cấp 3 có đề cập tới lực đẩy Pascal của hệ thủy lực.

    Cậu tính được diện tích tiết diện căn cứ vào và lực ép mà xi lanh tạo 5000 N chia cho áp suất 0.5 Mpa, rồi tìm đường kính hình tròn theo công thức hình học quen thuộc thôi chứ có gì đâu?

    Nếu cẩn thận hơn, cậu có thể đưa vào hệ số hiệu suất của xi lanh (80~90%).
    V
    Hi, cho mình hỏi Cimatron E8.5 có thể import file từ Pro E hay Inventor được ko Tiến ?
    0.5Mpa ~ 5.1xxx kgf/cm2
    5000N ~ 510kgf

    ==> cylinder phải có tiết diện S=100cm2.

    Đi tra coi cái cylinder nào có S=100cm2 là xong.

    Chú ý tiết diện piston 2 bên là khác nhau: bên có rod tiết diện nhỏ hơn bên không rod ==> lực bên có rod yếu hơn!
    đợi qua thứ 2 tuần sau thi xong môn cuối đã bác a. giờ em có việc linh tinh quá
    Không em ạ, Chatbox cũng phải chuẩn chứ nhỉ :)
  • Hãy chờ một lát…
  • Hãy chờ một lát…
  • Hãy chờ một lát…
Top