Search results

  1. M

    dưỡng kiểm ren

    Em mới làm về dưỡng kiểm nên chưa có nhiều tài liệu về phần này. Cả nhà ai có tài liệu về phần này, đặc biệt là phần dưỡng kiểm ren thì giúp đỡ em với. Em cảm ơn rất nhiều...
  2. M

    Xác định lượng dư gia công

    Các thầy ơi cho em hỏi: Khi xác định lương dư gia công theo phương pháp tính phân tích cần phải xác định chiều sâu lớp biến cứng do bước gia công trước đó để lại, nhưng em tìm mãi mà không biết tra ở đâu. Các thầy chỉ cho em tài liệu nào ghi phần này được không ạ. hiện nay em đang dung sổ tay...
  3. M

    tính toán phanh ma sát trong hộp tốc độ

    Em đang tính toán chi tiết phanh ma sát trong hộp tốc độ máy tiện ren vít vạn năng nhưng chưa có bản vẽ nào về chi tiết này để tham khảo cả. Bác nào có tài liệu về phần này có thể post lên cho em xin một bản được không? em xin cảm ơn!
  4. M

    Hỏi về dụng cụ cắt thép C45

    sử dụng thép gió với dao tiện định hình vì biên dạng của dao tiện định hình phức tạp, dùng thép gió thì dễ mài lại đúng biên dạng, Còn gia công tiện thường thì thường dùng dao gắn mảnh hợp kim
  5. M

    Hỏi về dụng cụ cắt?

    Góc mũi dao chỉ thay đổi khi mài dao thôi. còn khi gá dao thì có góc nghiêng chính và góc nghiêng phụ thay đổi thôi. ε + φ1 + φ = 180
  6. M

    Hỏi về dụng cụ cắt thép C45

    nếu là gia công bằng dao tiện định hình thì dùng dao thép gió. Còn gia công tiện thô thì dùng T15K6.
  7. M

    dụng cụ cắt 1a

    bạn mới học nên thấy khó thôi. chịu khó đọc tài liệu và xuống xưởng trường nhờ các thầy ở ban tiện cho mượn mấy con dao tiện mà xem. Kì sau làm đồ án dcc thì bạn sẽ thấy dễ hơn. Còn câu hỏi thi trắc nghiệm thì không có. học hết, thi tất những gì đã học.
  8. M

    không biết bạn học lớp nào? mình cùng lớp với vuvanthe.

    không biết bạn học lớp nào? mình cùng lớp với vuvanthe.
  9. M

    Sắp bảo vệ rùi! Giúp em trả lời câu này với!

    hôm trước bảo vệ mình có hỏi vấn đề này thì được biết H là bán kính mài lại dao. Dao tiện định hình tròn được mài lại theo mặt trước sao cho đường thẳng kéo dài của mặt trước luôn tiếp tuyến với đường tròn bán kính H để đảm bảo sao cho sau khi mài lại chiều cao mài dao H luôn không đổi.
  10. M

    bạc đệm

    bạc chủ yếu là để tránh mòn cho trục và ổ.
  11. M

    Dao chuốt

    có lẽ còn do ở răng sửa đúng với lượng nâng bằng 0 thì răng sửa đúng chỉ tì miết để tạo độ nhẵn bóng bề mặt cho chi tiết, dao dễ bị mòn hơn. Do đó răng sửa đúng cần phải có cạnh viền và góc sau cạnh viền bằng 0 để làm giảm quá trình mòn đó
  12. M

    Sắp bảo vệ rùi! Giúp em trả lời câu này với!

    theo mình thì chiều cao mài dao H chỉ là căn cứ để gá dao chính xác và đảm bảo biên dạng dao chính xác sau mỗi lần mài lại chứ ko phải là đường kính mài dao.
  13. M

    Dao chuốt

    trường hợp Zmax nằm ngoài khoảng 3 đến 6 thì cần tính toán chọn lại bước răng. còn về cạnh viền ở góc sau dao chuốt là bằng 0. chiều rộng cạnh viền từ 0.05 đến 0.2 để tăng bền cho răng sửa đúng. bước răng dao chuốt ở răng sửa đúng và răng cắt tinh nhỏ hơn răng cắt thô để giảm chiều dài dao và...
  14. M

    Dao Truốt(dung sai phần định hướng trước và phần định hướng sau)

    dao chuốt rãnh then không có phần định hướng sau, chỉ có phần kéo dài để đảm bảo độ bền cho răng sửa đúng. để dẫn hướng và định vị phôi thì dao chuốt rãnh then sử dunhj bạc dẫn hướng. Mình làm dao chuốt rãnh then nên biết một ít xin được góp ý.
  15. M

    đồ án dao

    cũng biết là các loại dao này không còn dùng nữa nhưng qua làm đồ án dao rồi cũng biết được rất nhiều cái hay.:3:
  16. M

    đồ án dao

    Các thầy cho em hỏi về dung sai dao tiện định hình được quy định như thế nào? phần dung sai dao tiện và dao chuốt em vẫn không hiểu rõ lắm, mong các thầy giúp em với. em xin cảm ơn!
Top