3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Author
Mình có video mô phỏng 3+2 mình làm kết hợp IMSPOST + CATIA :

qua đó giới thiệu ưu điểm của gia công 3+2 so với gia công 5 trục .

[video=youtube_share;AhtQgr78TWE]http://youtu.be/AhtQgr78TWE[/video]

Ở VIDU NÀY CHIMEN_BKA SẼ LÀM MỘT BÀI 3+2 GOOD.
- DÙNG FANUC ĐỜI CAO
- VỚI WPL ON G68.2 IJK VÀ OFF LÀ G69
- CÓ THỂ DÙNG CYCLE TÙY THÍCH NHƯ 3 TRỤC THÔNG THƯỜNG . TRONG
VIDU NÀY TA THỬ VỚI NỘI SUY CUNG TRÒN G2 VÀ G3 TRONG MP NGHIÊNG
VỚI TỌA ĐỘ TÂM I J.
- MÔ PHỎNG TRÊN VERICUT
- CHÚ Ý AXIS DRIVER POINT NÓ NGHIÊNG THEO HƯỚNG TOOL KHI G68.2
VÀ TRỞ VỀ G54 KHI G69.
- VỚI 3+2 CÁC BÁC THẤY G2 G3 CẮT NGON LÀNH CÒN NẾU CẮT 5 AXIS THÌ CODE DÀI
THÔI RỒI !!!!!!!!!!!!!!!!
NHƯ VẬY NHÌN SƠ QUA ĐÃ THẤY LỢI ÍCH 3+2 RỒI
NGOÀI RA CON NHIỀU LÝ DO CÔNG NGHỆ CẦN PHẢI GIA CÔNG 3+2 THAY VÌ
GIA CÔNG 5 TRỤC.

Tổng kết một câu : máy 5 trục đầu máy nghiêng ngả khắp nơi mà đường toolpath như 3 trục thì không gì bằng !


NHƯNG ĐỂ CÓ 3+2 XUẤT RA ĐƯỢC TRÊN IMS THÌ KHÁ LÀ VẤT VẢ BỞI CẤU TRÚC G68.2 I J K NÀY , VỚI I J K LÀ 3 GÓC ERLER CHỨ NÓ KHÔNG ĐƠN THUẦN LÀ CẶP GÓC CỦA 2 TRỤC XOAY.
 
Last edited:
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Hi bác chimen_bka!

Bài viết của bác rất hay, nhưng có một số điểm e còn thắc mắc, tiện đây bác cho e hỏi vài điều :).

+ Em thấy bác so sánh việc chạy với code G68.2 hiệu quả hơn hẳn cái chạy 5 trục bình thường vì cho ra nội suy cung tròn. Tuy nhiên e thấy 2 trường hợp này đúng ra là phải đều cho ra G2, G3 được, vì thực chất nó chỉ quay A45 độ rồi chạy như 3 trục bình thường. Ở đây e nghĩ trường hợp sau bác dùng 1 kiểu toolpath 5 trục nên cho kết quả như vậy.
+ Em cũng có thời gian nghiên cứu qua cái 3+2 trục này, tuy nhiên gặp máy của KH thì toàn "đời cổ" nên k chạy được code G68.2 nên chưa từng được thực nghiệm. Theo e biết sau G68.2 luôn phải có G53.1, code của bác k có thì k biết có sao k nhỉ ?
+ Giả sử vấn đề 1 ở trên của e là đúng, tức là A hay G68.2 đều có thể nội suy ra G2, G3 (e có thể xuất được code này bt). Vậy G68.2 ở đây có tác dụng và lợi ích gì?

 
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Soi lại code của bác chimen thì hình như có chút khó hiểu :


Bác giải thích giùm e:
+ Cái góc A-45 ở trên, sau đó G68.2 J-45 thì máy nó sẽ chạy thế nào ạ?
+ Trong câu lệnh G68.2 của bác k có x,y,z. Vậy các vị trí tiếp theo nó sẽ chạy theo gốc nào? Vì bản thân khi gọi lệnh này thì tọa độ k còn được tính theo G54 nữa.
 
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Mình có video mô phỏng 3+2 mình làm kết hợp IMSPOST + CATIA :

qua đó giới thiệu ưu điểm của gia công 3+2 so với gia công 5 trục .

[video=youtube_share;AhtQgr78TWE]http://youtu.be/AhtQgr78TWE[/video]

Ở VIDU NÀY CHIMEN_BKA SẼ LÀM MỘT BÀI 3+2 GOOD.
- DÙNG FANUC ĐỜI CAO
- VỚI WPL ON G68.2 IJK VÀ OFF LÀ G69
- CÓ THỂ DÙNG CYCLE TÙY THÍCH NHƯ 3 TRỤC THÔNG THƯỜNG . TRONG
VIDU NÀY TA THỬ VỚI NỘI SUY CUNG TRÒN G2 VÀ G3 TRONG MP NGHIÊNG
VỚI TỌA ĐỘ TÂM I J.
- MÔ PHỎNG TRÊN VERICUT
- CHÚ Ý AXIS DRIVER POINT NÓ NGHIÊNG THEO HƯỚNG TOOL KHI G68.2
VÀ TRỞ VỀ G54 KHI G69.
- VỚI 3+2 CÁC BÁC THẤY G2 G3 CẮT NGON LÀNH CÒN NẾU CẮT 5 AXIS THÌ CODE DÀI
THÔI RỒI !!!!!!!!!!!!!!!!
NHƯ VẬY NHÌN SƠ QUA ĐÃ THẤY LỢI ÍCH 3+2 RỒI
NGOÀI RA CON NHIỀU LÝ DO CÔNG NGHỆ CẦN PHẢI GIA CÔNG 3+2 THAY VÌ
GIA CÔNG 5 TRỤC.

Tổng kết một câu : máy 5 trục đầu máy nghiêng ngả khắp nơi mà đường toolpath như 3 trục thì không gì bằng !


NHƯNG ĐỂ CÓ 3+2 XUẤT RA ĐƯỢC TRÊN IMS THÌ KHÁ LÀ VẤT VẢ BỞI CẤU TRÚC G68.2 I J K NÀY , VỚI I J K LÀ 3 GÓC ERLER CHỨ NÓ KHÔNG ĐƠN THUẦN LÀ CẶP GÓC CỦA 2 TRỤC XOAY.
cảm ơn bác chimen e thấy gia công 3+2 quả thật rất hay nhưng e có một khúc mắc mong bác chỉ dùm e.
-tại sao e phay mặt gia công 3+2 lại bị âm xuống(-0.05) ko đúng kt nếu theo như phần mềm thì phải chuẩn kt chứ ạ cái này do máy hay do post vậy các bác
 
Author
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

i bác chimen_bka!

Bài viết của bác rất hay, nhưng có một số điểm e còn thắc mắc, tiện đây bác cho e hỏi vài điều :).

+ Em thấy bác so sánh việc chạy với code G68.2 hiệu quả hơn hẳn cái chạy 5 trục bình thường vì cho ra nội suy cung tròn. Tuy nhiên e thấy 2 trường hợp này đúng ra là phải đều cho ra G2, G3 được, vì thực chất nó chỉ quay A45 độ rồi chạy như 3 trục bình thường. Ở đây e nghĩ trường hợp sau bác dùng 1 kiểu toolpath 5 trục nên cho kết quả như vậy.
+ Em cũng có thời gian nghiên cứu qua cái 3+2 trục này, tuy nhiên gặp máy của KH thì toàn "đời cổ" nên k chạy được code G68.2 nên chưa từng được thực nghiệm. Theo e biết sau G68.2 luôn phải có G53.1, code của bác k có thì k biết có sao k nhỉ ?
+ Giả sử vấn đề 1 ở trên của e là đúng, tức là A hay G68.2 đều có thể nội suy ra G2, G3 (e có thể xuất được code này bt). Vậy G68.2 ở đây có tác dụng và lợi ích gì?
phamgia !
Thực ra nếu 5 trục mà thực hiện được hết các CYCLE ở mọi hướng chỉ với một WORK OFFSET thì chả thèm WPL này làm quái gì cả.
Phải đặt câu hỏi tại sao đời máy cao lại có chức năng này ? và câu trả lời là nó thực hiện các tối ưu ở mọi hướng nhờ tính năng này kích hoạt và một khi không kích hoạt WPL thì nó chỉ là 5 trục cỏ điển mà thôi.
Thường thì G53.1 đặt sau ngay sau G68.2 ( đây là sample để bàn luận và mình chưa chau chuốt Post)
- giờ Bạn thử xuất CYCLE TAP REN THEO HƯỚNG Bất kỳ xem sao ? :D
- thử xuất G2 G3 chỉ I J với 5 trục hướng A 20DEG xem có được không ?

Soi lại code của bác chimen thì hình như có chút khó hiểu :


Bác giải thích giùm e:
+ Cái góc A-45 ở trên, sau đó G68.2 J-45 thì máy nó sẽ chạy thế nào ạ?
+ Trong câu lệnh G68.2 của bác k có x,y,z. Vậy các vị trí tiếp theo nó sẽ chạy theo gốc nào? Vì bản thân khi gọi lệnh này thì tọa độ k còn được tính theo G54 nữa.​
[LEFT]
[/LEFT]
phamgia !
Bạn nhớ răng trước tiên ta xoay đầu máy bởi control sau đó gọi G68.2 I J K để xoay hệ tọa độ mới ( giống như một G54 tạm thời )
và nhớ rằng CODE lức này không phải là code của G54 cũ mà là code trong G54 tạm thời.
Không khó hiểu nếu có nghiên cứu về nó. Mình mất khá nhiều thời gian để nghiên cứu cách Post ra 3+2 này.
Trên diễn đàn có nhiều người khá hiểu về 3+2 nhưng chắc chắn là vương mắc ở chỗ làm sao Post ra được !
Chính xác cấu trúc G68.2 X Y Z I J K có nghĩa là Gốc dịch đi tới X Y Z rồi tiến hành lấy Góc EULER để gốc mới có trục Z trùng với hướng tool nhưng khi G68.2 I J K thì có nghĩa là nó lấy góc EULER ngay tại gốc trước đó ( X0 Y0 Z0) hay G68.2 X0. Y0. Z0. I J K cũng vậy.

cảm ơn bác chimen e thấy gia công 3+2 quả thật rất hay nhưng e có một khúc mắc mong bác chỉ dùm e.
-tại sao e phay mặt gia công 3+2 lại bị âm xuống(-0.05) ko đúng kt nếu theo như phần mềm thì phải chuẩn kt chứ ạ cái này do máy hay do post vậy các bác
hoi
!
Vấn đề của bác thì phải coi xem code ra sao chứ thực chất 3+2 biến máy CNC của bạn thánh 3 axis theo hướng tool mà 3 axis thì có thể nói đường chạy dao cực kỳ đơn giản. Và lại Post ra loại này quả thật khá khó bởi nó liên quan tới các góc ơ le và minh không biết code bạn đúng hay không nên không giám nhận định về vấn đề của bác !
 
Last edited:
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Hi bác Chimen!

Có lẽ công trình nghiên cứu của bác về 3+2 chưa đc kỹ rồi :)
+ Đây là chương trình xuất theo cách thông thường k dùng code G68.2. Em làm một số ví dụ như phay mặt bên (G2,G3 IJ), gia công lỗ với helical (G2,G3 IJK) và chu trình tap như ý bác.(để full HD xem cho rõ ạ)
[video=youtube;pp7W0kyi8Sg]
/video]
+
Thường thì G53.1 đặt sau ngay sau G68.2 ( đây là sample để bàn luận và mình chưa chau chuốt Post)
Bác bỏ đi cái này là do cái này:
Bạn nhớ răng trước tiên ta xoay đầu máy bởi control sau đó gọi G68.2 I J K để xoay hệ tọa độ mới ( giống như một G54 tạm thời )
Tuy nhiên theo nguyên lý thì chắc chắc phải có G53.1. Mục đích của nó là xác định lại hướng Z sau khi G68.2 xoay gốc tọa độ đi 1 góc. Thực tế lệnh G68.2 có thể xoay được góc chứ k cần thiết phải có A ở trước.
+
Chính xác cấu trúc G68.2 X Y Z I J K có nghĩa là Gốc dịch đi tới X Y Z rồi tiến hành lấy Góc EULER để gốc mới có trục Z trùng với hướng tool nhưng khi G68.2 I J K thì có nghĩa là nó lấy góc EULER ngay tại gốc trước đó ( X0 Y0 Z0) hay G68.2 X0. Y0. Z0. I J K cũng vậy.
ĐỒng ý với bác ở chỗ này. Tuy nhiên nếu bác để xoay ngay tại đó thì sẽ gây khó cho bác kiểm tra chương trình của mình. Bác thử post ra G68.2 với 1 điểm nào đó khác 0 xem sao?
+
Thực ra nếu 5 trục mà thực hiện được hết các CYCLE ở mọi hướng chỉ với một WORK OFFSET thì chả thèm WPL này làm quái gì cả.
Phải đặt câu hỏi tại sao đời máy cao lại có chức năng này ? và câu trả lời là nó thực hiện các tối ưu ở mọi hướng nhờ tính năng này kích hoạt và một khi không kích hoạt WPL thì nó chỉ là 5 trục cỏ điển mà thôi.
Em lại lật lại câu hỏi cũ, giờ 5 trục bình thường nó xuất được hết, G68.2 dùng làm cái gì?
+ Việc xuất ra G68.2 hay Cycle800... cũng k có gì khó cả. Anh em luận xong cái này e sẽ cho bác cái code 3+2 xuất bằng NX.

Ps: Một lần tình cờ nào đó e có đọc dc 1 post của nước ngoài, giờ kiếm lại k thấy. Nó có nói về vc sử dụng code 3+2 này. Nôm na là nó lợi hơn cái thằng full ở chỗ sai số nhỏ hơn....
 
Author
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

phamgia

Đẩy code mà cậu vừa Post ra mình dùng VRC chứng minh Code đó phang tóe loe vào Part.
Nếu không tin thử máy CNC coi.
Đẩy code Lên mình làm VIDEO để mô tả code của bạn trên VRC.
Nhớ là mỗi loại lệnh bạn làm cho 2 lệnh một lệnh trong mp G17 một lệnh góc 45 độ để dễ chứng minh là đoạn code ngheeng của cậu nó toi ra sao.

Ps: Một lần tình cờ nào đó e có đọc dc 1 post của nước ngoài, giờ kiếm lại k thấy. Nó có nói về vc sử dụng code 3+2 này. Nôm na là nó lợi hơn cái thằng full ở chỗ sai số nhỏ hơn....

như mình nói khi dùng WPL thì code như là 3 trục nên hưởng được hết tối ưu giống như trong MP G17 và đương nhiên là sai số nhỏ nhất ! không có gì là mới mẻ cả thế nhưng đây là hệ quả của việc dùng G68.2 để định nghĩa Hệ tọa độ mới theo trục tool và G53.1 để
alignment Spindle theo hệ tọa độ mới.

Tuy nhiên theo nguyên lý thì chắc chắc phải có G53.1. Mục đích của nó là xác định lại hướng Z sau khi G68.2 xoay gốc tọa độ đi 1 góc. Thực tế lệnh G68.2 có thể xoay được góc chứ k cần thiết phải có A ở trước.
+
Cái này mình đồng ý . Có 2 phương pháp để xoay tool trong trường hợp này :
- Nếu dùng như code của mình tức là xoay AC trước rồi xoay góc ERLUR thì không cần G53.1
- Nếu bỏ việc xoay AC thì nhất thiết phải cần G53,1 để định nghĩa hướng spindle theo hướng Z của hệ tọa độ EULER.
Vậy thôi. Dùng cách nào cũng bảo đảm là OK


 
Last edited:
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Đẩy code mà cậu vừa Post ra mình dùng VRC chứng minh Code đó phang tóe loe vào Part.
Nếu không tin thử máy CNC coi.
Đẩy code Lên mình làm VIDEO để mô tả code của bạn trên VRC.
Nhớ là mỗi loại lệnh bạn làm cho 2 lệnh một lệnh trong mp G17 một lệnh góc 45 độ để dễ chứng minh là đoạn code ngheeng của cậu nó toi ra sao.
Sao bác tin thằng VRC quá vậy? Mai rảnh sẽ làm chương trình cho chạy trên máy thật xem nó phang cái máy thế nào. Code dạng này rất dễ kiểm tra và e cũng đã test rất nhiều lần rồi. K biết bác dựa vào cái gì để nói nó sai nhỉ?
như mình nói khi dùng WPL thì code như là 3 trục nên hưởng được hết tối ưu giống như trong MP G17 và đương nhiên là sai số nhỏ nhất ! không có gì là mới mẻ cả thế nhưng đây là hệ quả của việc dùng G68.2 để định nghĩa Hệ tọa độ mới theo trục tool và G53.1 để alignment Spindle theo hệ tọa độ mới.
Bác giải thích giùm e, khi đã quay A45 độ, tức Z đã theo đúng góc bác xác định G68.2, như thế có cần G53.1 hay k?
 
Author
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Sao bác tin thằng VRC quá vậy? Mai rảnh sẽ làm chương trình cho chạy trên máy thật xem nó phang cái máy thế nào. Code dạng này rất dễ kiểm tra và e cũng đã test rất nhiều lần rồi. K biết bác dựa vào cái gì để nói nó sai nhỉ?

Bác giải thích giùm e, khi đã quay A45 độ, tức Z đã theo đúng góc bác xác định G68.2, như thế có cần G53.1 hay k?
đương nhiên là ko cần ! bởi 2 dạng nay là 2 cách để thiết lập hướng tool.
Còn Vericut thì tất cả khách hàng của mình họ đều phải check qua Vericut đó là thực tế rồi . Độ tin cậy của VRC có thể nói là tuyệt đối đó bạn.

Bạn đẩy Code bạn mới Post lên đi xong mổ xẻ sau !
 
Last edited:

iPumpkin

<center><b>CAM Programmer</b></center>
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Mấy vấn đề này rất là hay, về nguyên lý thì ok rồi, nếu mà mấy bác viết được cái post nửa thì hay quá. Cái này chimen với phạm gia cố gắng phát huy nhé, mình già rồi...đợi các bác vậy.

3+2 hay gọi lạ working plane, khi mà máy chạy cái này (dùng G68.2 Fanuc, Cycle800)....khi mà máy kích mode này thì hệ trục tọa độ xoay nghiêng đi 1 góc và tọa độ X,Y,Z nó TÍNH THEO HỆ TRỤC NGHIÊNG NÀY. Ví dụ khi máy xoay 45 độ, bác dừng máy lại..chuyển sang jog quay tay ví dụ theo trục Z (thưởng là thẳng đứng) thì sẽ thấy máy chạy thẳng theo góc A45 độ, trước đang khoan cái lỗ nghiêng, dao gãy, anh em dừng máy lại - mặt tái mét vì nghĩ dao gãy mà chạy tiếp nó quơ tùm lum,,,làm sao kéo tay nó ra, anh em mới liều quay đại thì thấy nó chạy vậy (quá tuyệt vời)...hihi. trong cái working plane mới này máy chạy G3,G2 và bù dao rất là tuyệt vời. (mình chưa chạy máy 5 trục nhiều nên chưa biết máy 5 trục ra sao.....nên chưa dám chém gió).

cảm ơn bác chimen e thấy gia công 3+2 quả thật rất hay nhưng e có một khúc mắc mong bác chỉ dùm e.
-tại sao e phay mặt gia công 3+2 lại bị âm xuống(-0.05) ko đúng kt nếu theo như phần mềm thì phải chuẩn kt chứ ạ cái này do máy hay do post vậy các bác
Bác hoi hỏi câu này thì mình chắc chắn là bác có xài qua con máy này, (vì mình cũng đang xài và gặp trường hợp như vậy) cái này là do sai về phần cơ khí của máy (dung sai chế tạo), thường thì khoảng vài tháng nhà sản xuất máy đo đạc và bù trong máy ..tuy nhiên 3+2 nếu spindle càng dài thì sai số càng lớn. Nhược điểm này thì máy 5 trục khắc phục được, mình nghĩ đó chính là lý do máy 5 trục mắc hơn.

Quả thật mình nghĩ nếu mà bác chimen hay phamgia mà có máy để mà vọc thì mấy bác viết được ngay, ngày xưa mình cũng thử gần chết mà không được. :20:
 
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Mấy vấn đề này rất là hay, về nguyên lý thì ok rồi, nếu mà mấy bác viết được cái post nửa thì hay quá. Cái này chimen với phạm gia cố gắng phát huy nhé, mình già rồi...đợi các bác vậy.

3+2 hay gọi lạ working plane, khi mà máy chạy cái này (dùng G68.2 Fanuc, Cycle800)....khi mà máy kích mode này thì hệ trục tọa độ xoay nghiêng đi 1 góc và tọa độ X,Y,Z nó TÍNH THEO HỆ TRỤC NGHIÊNG NÀY. Ví dụ khi máy xoay 45 độ, bác dừng máy lại..chuyển sang jog quay tay ví dụ theo trục Z (thưởng là thẳng đứng) thì sẽ thấy máy chạy thẳng theo góc A45 độ, trước đang khoan cái lỗ nghiêng, dao gãy, anh em dừng máy lại - mặt tái mét vì nghĩ dao gãy mà chạy tiếp nó quơ tùm lum,,,làm sao kéo tay nó ra, anh em mới liều quay đại thì thấy nó chạy vậy (quá tuyệt vời)...hihi. trong cái working plane mới này máy chạy G3,G2 và bù dao rất là tuyệt vời. (mình chưa chạy máy 5 trục nhiều nên chưa biết máy 5 trục ra sao.....nên chưa dám chém gió).



Bác hoi hỏi câu này thì mình chắc chắn là bác có xài qua con máy này, (vì mình cũng đang xài và gặp trường hợp như vậy) cái này là do sai về phần cơ khí của máy (dung sai chế tạo), thường thì khoảng vài tháng nhà sản xuất máy đo đạc và bù trong máy ..tuy nhiên 3+2 nếu spindle càng dài thì sai số càng lớn. Nhược điểm này thì máy 5 trục khắc phục được, mình nghĩ đó chính là lý do máy 5 trục mắc hơn.

Quả thật mình nghĩ nếu mà bác chimen hay phamgia mà có máy để mà vọc thì mấy bác viết được ngay, ngày xưa mình cũng thử gần chết mà không được. :20:
cảm ơn anh phúc e cũng nghĩ do sai số của máy khi xoay các trục cho lên e chỉ dám dùng 3+2 để phá thô sau đó chạy 5x đồng thời.nói chung e thấy chạy 5x đạt độ chính xác dung sai quả thật là khó.a phuc nói e cách khác phục cái spindle với ạ bởi phay 5x spindle ko dài thì ko thể phay được .
 
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Hi bác Chimen!

Đây là chương trình gia công e test trên máy thật với góc quay BC và chạy G2,G3 với IJK. Bác xem rồi cho e ý kiến, nếu bác cần chương trình để test vericut thì e sẽ post lên.

[video=youtube;Jwmnml36mps]
/video]
Quay lại vấn đề cũ để a e tiếp tục thảo luận xem cái code 3+2 nó sinh ra làm gì?
+ Máy chỉ chạy dc code 3+2. Tức chỉ có khả năng quay k đồng thời?
+ Vấn đề sai số như bác nói thì có vẻ k phải, vì 5 trục bình thường vẫn có thể chạy với kiểu 3 trục.
+ Thông thường khi chạy 5 trục đồng thời ta phải xác định được tâm quay, vậy trường hợp này có cần xác định tâm quay hay k?
+ Việc xác định tâm quay trong chạy 5 trục có sai số thế nào? 2 cách quay trục này cách nào chính xác hơn?
Anh em thảo luận trên tinh thần trao đổi, đôi khi tranh luận mới ra được vấn đề. Nếu có lỡ lời bác bỏ quá nhé :)
 
Author
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Hi bác Chimen!

Đây là chương trình gia công e test trên máy thật với góc quay BC và chạy G2,G3 với IJK. Bác xem rồi cho e ý kiến, nếu bác cần chương trình để test vericut thì e sẽ post lên.

[video=youtube;Jwmnml36mps]
/video]
Quay lại vấn đề cũ để a e tiếp tục thảo luận xem cái code 3+2 nó sinh ra làm gì?
+ Máy chỉ chạy dc code 3+2. Tức chỉ có khả năng quay k đồng thời?
+ Vấn đề sai số như bác nói thì có vẻ k phải, vì 5 trục bình thường vẫn có thể chạy với kiểu 3 trục.
+ Thông thường khi chạy 5 trục đồng thời ta phải xác định được tâm quay, vậy trường hợp này có cần xác định tâm quay hay k?
+ Việc xác định tâm quay trong chạy 5 trục có sai số thế nào? 2 cách quay trục này cách nào chính xác hơn?
Anh em thảo luận trên tinh thần trao đổi, đôi khi tranh luận mới ra được vấn đề. Nếu có lỡ lời bác bỏ quá nhé :)
Không Bàn máy
vì việc Post cho nó quá dễ không cần G68.2 cho mệt !
Vấn đề là Máy ít nhất có 1 trục xoay Head.
Hôm trước anh em bàn luận mình nghi là Post của Table Table.
Giờ Phamgia hãy thử với máy Head đi không cần phải Máy chạy thật chỉ cần nhìn code với đường tool đơn giản sẽ đánh giá được Post có chuẩn hay không thôi.
- Hình như Phamgia chưa hiểu vấn đề thì phải !
- 3+2 là là OPTIMIZE của dòng máy cao cấp chứ không phải là không chạy được 5 trục mà đành chạy 3+2
- Con máy
Phamgia suy nghĩ chút là hiểu khi A C xoay thế nào đi nữa thì trục Z của G54 luôn trùng hướng tool do đó hiển nhiên là CYCLE luôn dùng được. Gio nghĩ qua Head chút khi Đầu máy xoay ngay lập tức đầu máy tạo với trục Z một góc chính lý do này mới không ra đực CYCLE và muốn có OPTI như trong 3 axis nhất thiết phải dùng TWP.
- Đối với máy TABLE - TABLE thì dùng TWP cho mệt vì trong trường hợp này luôn luôn I0 J0 K0 tức không có góc EULER và nó chính là WORK OFSET thông thường G55 G56 G57 ... chính lý do đó mà Phamgia Post ra được IJ và CYCLE.
TWP không phải là đơn giản !

+++> Tới đây phamgia có lẽ thắc mắc
cho Code ngon thế sao không dùng TABLE - TABLE mà phải dùng HEAD cho mệt mà lại mắc tiền . Đơn giản vì Hạn chế của TABLE - TABLE là nhỏ hẹp chỉ thích hợp cho gia công chi tiết bé nếu muốn gia công chi tiết lớn thì phải trục C và A lớn đây là bất cập mà ng ta nghĩ ra dong H
.
 
Last edited:
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Hi bác Chimen!

Đây là chương trình gia công e test trên máy thật với góc quay BC và chạy G2,G3 với IJK. Bác xem rồi cho e ý kiến, nếu bác cần chương trình để test vericut thì e sẽ post lên.

[video=youtube;Jwmnml36mps]
/video]
Quay lại vấn đề cũ để a e tiếp tục thảo luận xem cái code 3+2 nó sinh ra làm gì?
+ Máy chỉ chạy dc code 3+2. Tức chỉ có khả năng quay k đồng thời?
+ Vấn đề sai số như bác nói thì có vẻ k phải, vì 5 trục bình thường vẫn có thể chạy với kiểu 3 trục.
+ Thông thường khi chạy 5 trục đồng thời ta phải xác định được tâm quay, vậy trường hợp này có cần xác định tâm quay hay k?
+ Việc xác định tâm quay trong chạy 5 trục có sai số thế nào? 2 cách quay trục này cách nào chính xác hơn?
Anh em thảo luận trên tinh thần trao đổi, đôi khi tranh luận mới ra được vấn đề. Nếu có lỡ lời bác bỏ quá nhé :)
-theo em thấy thì post 5x cũng post luôn được 3+2 nhưng tại sao phải có thêm post của 3+2 có lẽ e nghĩ nó chuyên hơn nếu dùng post 5x kết nối post tất cả rất dễ va dao khi chuyên hướng các góc xoay.
-máy chạy code 3+2 vẫn chạy đồng thời 5x bởi 3+2 dùng phay thô rất hiệu quả đỡ hại dao code đơn giản bởi chẳng ai dùng trương trình chạy 5x để phá thô.
-chạy 5x đồng thời phải xác định tâm quay. chạy 3+2 thì cũng xác định như vậy bởi phôi gá có trùng với tâm đâu.
-việc xác tâm có sai số thế nào chắc tất cả đều biết nó như là gá ko trùng tâm thì phôi đảo ,phôi đảo thì kích thước sai hết nếu X,Y,Z sai vài % góc quay cũng đã khác.theo e nghĩ 2 cách quay trục này thì chắc cũng chính xác như nhau.
 
Author
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

-theo em thấy thì post 5x cũng post luôn được 3+2 nhưng tại sao phải có thêm post của 3+2 có lẽ e nghĩ nó chuyên hơn nếu dùng post 5x kết nối post tất cả rất dễ va dao khi chuyên hướng các góc xoay.
-máy chạy code 3+2 vẫn chạy đồng thời 5x bởi 3+2 dùng phay thô rất hiệu quả đỡ hại dao code đơn giản bởi chẳng ai dùng trương trình chạy 5x để phá thô.
-chạy 5x đồng thời phải xác định tâm quay. chạy 3+2 thì cũng xác định như vậy bởi phôi gá có trùng với tâm đâu.
-việc xác tâm có sai số thế nào chắc tất cả đều biết nó như là gá ko trùng tâm thì phôi đảo ,phôi đảo thì kích thước sai hết nếu X,Y,Z sai vài % góc quay cũng đã khác.theo e nghĩ 2 cách quay trục này thì chắc cũng chính xác như nhau.
hoi

Post 5 trục có được 3+2 hay không còn phụ thuộc vào Post có suport nó hay không !
Hình như mọi người vẫn hiểu 3+2 có nghĩa đơn giản là nghiêng tool đi rồi cố định tool hướng đó là được gọi 3+2, nếu hiểu vậy là sai lầm cơ bản bởi lẽ POST nào của máy 5 axis cũng làm được như vậy kể cả máy đời cũ chạy vậy được. Nhưng nhớ là OPTI TWP chỉ hỗ trợ control đời khá mới điều này có nghĩa là tính ưu việt của phải hơn hẳn 5 trục fix hướng tool thông thường.
VIDU ta cần gia công một mặt phẳng nghiêng bằng dao FACE xong ta drill và reamer lỗ trên mặt phẳng đó vậy cách nào để MP đạt độ bóng láng và lỗ REAMER kia bóng và chính xác : ( máy HEAD )
- Nếu nghiêng Fix tool thì rĩ ràng dòng HEAD code nó vi phân nhỏ từng điểm G1 X Y Z ( machining 3D ) để gia công MP do đó độ bóng rõ là không đạt tốt , Lỗ cũng tình trạng tương tự mà thôi.
- Nếu 3 +2 thì sao lúc này G54 mới xoay về hướng sao cho trục Z vuông góc với mặt cần gia công và đây cũng chính là hướng tool và tool chỉ việc hạ xuống chiều cao Z và cắt liên tục với thay đổi X Y ( cắt 2D gia công MP) vậy độ bóng rõ là ok nhất , Lỗ thì thoải mái dùng chu trình khoan khoet doa do đó lỗ cung ok nhất.
Các bác thoải mái thử nghiệm mà xem đối với máy Head khi nghiêng tool thì sẽ không bao giờ có code 3 axis 2D tất nhiên 2D này bản chất là 3D nhưng do là OPTI của control nên sai số sẽ 3D là nhỏ nhất của máy CNC có thể.
 
Last edited:

iPumpkin

<center><b>CAM Programmer</b></center>
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Hi bác Chimen!

Đây là chương trình gia công e test trên máy thật với góc quay BC và chạy G2,G3 với IJK. Bác xem rồi cho e ý kiến, nếu bác cần chương trình để test vericut thì e sẽ post lên.

[video=youtube;Jwmnml36mps]
/video]
Quay lại vấn đề cũ để a e tiếp tục thảo luận xem cái code 3+2 nó sinh ra làm gì?
+ Máy chỉ chạy dc code 3+2. Tức chỉ có khả năng quay k đồng thời?
+ Vấn đề sai số như bác nói thì có vẻ k phải, vì 5 trục bình thường vẫn có thể chạy với kiểu 3 trục.
+ Thông thường khi chạy 5 trục đồng thời ta phải xác định được tâm quay, vậy trường hợp này có cần xác định tâm quay hay k?
+ Việc xác định tâm quay trong chạy 5 trục có sai số thế nào? 2 cách quay trục này cách nào chính xác hơn?
Anh em thảo luận trên tinh thần trao đổi, đôi khi tranh luận mới ra được vấn đề. Nếu có lỡ lời bác bỏ quá nhé :)
Ây da, file ngắn quá chú up cái nào dài dài xem thử nhé.
 
Ðề: 3+2 trên imspost - ưu điểm của 3+2

Khi bác Chimen nói về code G68.2 là chúng ta hiểu ngay rằng chúng ta đang bàn về dòng head rồi ! bác Phamha chưa hiểu vấn đề thì phải, code và máy bác đã sử dụng là máy TABLE/TABLE , với dòng này ko cần phải xài G68,2 !
 
Top