Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Có những tài liệu mình đã tranh thủ gởi lên rồi , tuy nhiên nhiều bạn khi xin link phần mềm, hay bắt đầu học NX cũng hỏi đến một số tài liệu .Khi mình nhắc đến tài liệu đã up thì không bạn nào biết cả, thế thì cũng lãng phí thật.
Tiện thể giới thiệu các bài tập lên đây luôn.Nếu bạn nào có rồi thì thôi,bạn nào chưa hoặc có ý định học NX sẽ hiểu rằng đã có vài tài liệu tiếng Việt về NX rồi, do đó quá trình học cũng không khó khăn nhiều đâu. Còn muốn nâng cao hơn skill thì có thể học thêm phần Cast và Doc của NX. Các bạn sẽ trở thành cao thủ nhanh thôi.
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

Bài 1 Các thao tác chọn trong NX


A. Các phương pháp lựa chọn hình học:

Các phương thức lựa chọn trong NX rất đa dạng và tiện dụng cho người sử dụng.Khi lựa chọn thì con trỏ sẽ hiển thị như hình
. Sau đây là một số phương pháp lựa chọn cơ bản :

1. Lựa chọn Feature :

Ta cĩ thể lựa chọn chi tiết bằng cách click chuột vô các biểu tượng trên thanh công cụ sau :





Ngoàii ra ta cũng có thể lựa chọn các đối tượng một cách dễ dng nhờ vô bộ lọc lựa chọn. Ví dụ ta muốn chọn các cạnh ta có thể chọn Edge trong hình sau :



2. Phương pháp lựa chọn tổng quát :

Chọn select all để lựa chọn tòan bộ vật thể.



Nếu muốn chọn một đối tượng nào đó, ta có thể rê chuột lại gần đối tượng đó cho đến khi đối tượng chuyển sang màu hồng

Đối với các đối tượng bị che khuất ta có thể chọn chúng bằng cách : chuyển cách hiển thị chi tiết sang dạng Wireframe with Hidden Edges (nhấp vô biểu tượng
), hoặc ta có thể hiển thị các đối tượng bị khuất bằng cách nhấp vô biểu tượng Highlight Hidden Edges sau :



Một cách khác để lựa chọn chính xác các đối tượng là dùng công cụ QuickPick. Cách tiển hành như sau : ta rê chuột lại gần chi tiết, chờ thời gian khoảng 2 giây ta sẽ thấy con trỏ hiện lên như hình bên, click chuột trái, ta sẽ thấy hộp thoại QuickPick. Trong hộp thoại QuickPick, các đối tượng sẽ được phân thành các nhóm như : All objects, Features, Body Objects … và các đối tượng sẽ được highlight khi ta rê chuột lên các tên đối tượng đó trong QuickPick. Ta chọn đối tượng bằng cách click trái chuột.






3. Các tương thích cho người dùng (User Preferences) :

Chọn Preferences trên Menu bar.

User Preferences được dùng để định nghĩa các thông số hiển thị như tên chi tiết, cách bố trí (layouts), views … Ngoàii ra ta có thể thiết lập cho các layer, mu, font … cho các chi tiết.

a. Giao diện người dùng (User Interface)

Chọn Preferences\User Interface.

User Interface cho php ta ty chỉnh cách NX làm việc và tương tác với các đặc tính do ta thiết lập. Chẳng hạn như ta có thể thay đổi vị trí, kích thước hoặc trạng thi hiển thị của cửa sổ chính, vùng đồ họa, hoặc cửa sổ hiển thị thông tin.

· General Tab : thiết lập mức độ chính xác hiển thị trong cửa sổ thông tin.

· Layout Tab : thiết lập vị trí của Resource bar.

· Macro Tab : thiết lập khoảng thời gian cho một mô phỏng chuyển động.

b. Visualization :

Chọn Preferences\Visualization.

B. Thiết lập Object Display :

Object display được dùng để thay đổi các thiết lập như màu, font, layer, trạng thi hiển thị của các đối tượng.

· Click Preferences\ Object : cửa sổ Object Preferences xuất hiện như hình bên. Trong đó ta có thể tùy chỉnh work layer, color, translucency …

· cách thứ hai là ta click phải chuột vô in đậm trong Part Navigator, chọn Edit Display.
· Ngồi ra ta cũng có thể ứng dụng các ty chỉnh này cho từng đối tượng như các đường, các mặt …
















C. Các trình ứng dụng :

Ta có thể mở các trình ứng dụng bằng cách chọn START trên thanh Standard Toolbar. Mặt khác ta có thể chọn các ứng dụng khác từ drop-down menu như hình bên. Ví dụ ta có thể lựa chọn phần Modeling, Drafting, Assembly … Mặc định của trình ứng dụng là Modeling khi ta tạo một file mới.



 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

Bài 2 CÁC FEATURE THÔNG DỤNG





1.1.ĐỊNH NGHĨA :


ØFeatures là các phần tử được định nghĩa như là các hình cơ bản, đường, mặt, hay các hình khối. Ví dụ một số feature thường dùng như : blocks (khối), cylinder (hình trụ), cones (hình côn) , spheres(hình cầu), extruded bodies (các khối được tạo ra kéo dài), và revolved bodies (các khối được tạo ra bằng cách xoay tròn).








1.2.CÁC KIỂU FEARURE :


ØCó 6 kiểu feature : Reference features, Swept features, Remove features, Userdefined features, Extract features and Primitives. Các kiểu feature này được chứa trong menu Insert.

·Click Insert để chọn lựa kiểu feature.







Các lệnh thực thi của Form Features được chứa trong các menu được đánh dấu màu đỏ ở hình trên.

Các biểu tượng của Form Features cũng được hiển thị trên thanh Formm Features Toolbar như hình dưới. Trên đó có các lệnh thực thi mà bạn thường xuyên sử dụng.

·Ngoài ra ta có thể chèn thêm các lệnh khác vào bằng cách click vào ADD OR REMOVE BUTTONS/ FORM FEATURE.

·REFERENCE FEATURES : cho phép ta thiết lập các mặt tham khảo, các đường tham khảo. Các đối tượng tham khảo này hỗ trợ việc dựng các mặt trụ, mặt côn, mặt cầu, các vật tròn xoay.

§Click vào INSERT → DATUM/POINT để mở các lựa chọn khác của Reference Feature : Datum Plane, Datum Axis, Datum CSYS, và Point

·SWEPT FEATURES : cho phép ta dựng các hình bằng cách kéo dài hoặc xoay tròn một đối tượng ban đầu. Swept Feature bao gồm :

§Extruded Body
§ Revolved Body
§Sweep along Guide
§Tube
§Styled Sweep


Lệnh thực thi :

§INSERT → DESIGN FEATURE : dùng cho extrude (kéo dài) hay Revolve (xoay tròn).

§INSERT → SWEEP : dùng cho các lệnh còn lại.

· REMOVE FEATURES : cho phép tạo ra mô hình bằng cách cắt bỏ đi một phần nào đó của hình ban đầu.

Lệnh thực thi : INSERT → DESIGN FEATURE

Remove Features bao gồm :

§Hole (tạo lỗ)
§Boss (tạo phần trụ lồi trên mặt phẳng)
§Pocket (tạo túi)
§Pad
§Slot (khe)
§Groove (rãnh)



Có thể chọn bằng cách click chuột vào các icons sau :


·USER-DEFINED FEATURES : (kiểu feature do người dùng định nghĩa cho phép người dùng định nghĩa features mẫu của mình.



Lệnh thực thi : INSERT → DESIGN FEATURE → USER DEFINED

·EXTRACT FEATURES : cho phép tạo ra các khối bằng cách xuất ra các curve (đường cong), faces hoặc là các vùng. Extract features bao gồm :

§ Extract
§Sheet from curves
§Bounded plane
§ Thicken Sheet
§Sheet to Solid Assistant

Lệnh thực thi :


·INSERT → ASSOCIATIVE COPY → EXTRACT : dùng cho tùy chọn extract.



Đang chỉnh........
 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

Góc tọa độ, chiểu dài các cạnh

·Chiểu cao, hai điểm

·Hai điểm trên đường chéo khối

ØChọn Origin, Edge lengths

Øbây giờ ta xác định góc tọa độ bằng cách dùng Point Constructor.

ØClick vào biểu tượng POINT CONSTRUCTOR trên thanh Utility





ØHộp thoại Point Constructor xuất hiện. Mặc định XC, YC, ZC là 0.

ØCick OK

ØHộp thoại Block xuất hiện. Ta xác định các thông số hình học như sau :

·Length (XC) = 65 inches
·Width (YC) = 85 inches
·Height (ZC) = 20 inches

ØClick OK

Ø Để xem toàn bộ vật thể: right-click chọn Fit hoặc nhấn <Ctrl> + F

ØRight – click chọn ORIENT VIEW → TRIMETRIC



ØKết quả là ta sẽ nhận được một khối như hình vẽ sau :










1.1.1.TẠO MỘT TRỤC (SHAFT) :

Ø
Tạo một trục với hai phần hình trụ (cylinders) và 1 phần hình côn (cone) nối lại với nhau như hình vẽ :



ØTạo file mới với tên Impeller_shaft.prt (đơn vị Inch)

ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → CYLINDER hoặc nhấp vào biểu tượng


Có 2 cách để dựng một trụ :

·Axis, Diameter, Height (trục , đường kính, chiều cao)
·Arc, Height (cung tròn, chiều cao)

ØChọn AXIS, DIAMETER, HEIGHT








ØSau đó chọn Vector Constructor gần biểu tượng Specify Vector


ØClick ZC để chọn chiều dựng hình theo dọc trục Z.

ØClick OK

ØTiếp theo, click vào biểu tượng Point Constructor kế bên Specify Point để thiết lập gốc tọa độ cho cylinder.



ØThiết lập các tọa độ XC, YC, ZC0 (trùng với gốc tọa độ WCS)

ØNhập các thông số vào cửa sổ tiếp theo như sau :

·Diameter = 4 inches
·Height = 18 inches

ØClick OK, CANCEL

Right-click và chọn ORIENT VIEW → ISOMETRIC tạo ra một khối trụ đặc như hình vẽ sau :




ØTiếp theo ta sẽ tạo hình côn ở phần cuối của hình trụ.

ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → CONE hoặc click vào biểu tượng


Có nhiều cách để tạo một khối hình cone :

·Diameters, Height (đường kính, chiều cao)
·Diameters, Half Angle (đường kính, góc cone)
·Base Diameter, Height, Half Angle (đường kính đáy, chiều cao, góc cone)
·Top Diameter, Height, Half Angle(đường kính đỉnh, chiều cao, góc cone)
·Two Coaxial Arcs (2 cung tròn đồng trục)

ØChọn DIAMETERS, HEIGHT







Ø Trong hộp thoại VECTOR ta chọn Z-Axis, chiều vector theo chiều dương của trục Z.

ØClick OK
ØTrong hộp thoại CONE ta nhập các thông số như sau :

·Base diameter = 4 inches
·Top Diameter = 6 inches
·Height = 10 inches

ØClick OK



ØCửa sổ Point Constructor xuất hiện, ta chọn biểu tượng Arc/Ellipse/Sphere Center hoặc click vào biểu tượng
, sau đó chọn mặt trên của hình trụ vừa tạo lúc nãy. Hoặc ta cũng có thể nhập các tọa độ như sau : XC = 0 YC = 0 ZC = 18


ØClick OK
ØTrên cửa sổ BOOLEAN OPERATION, chọn UNITE (NỐI). Phần hình cone sẽ được nối vào phần đầu của hình trụ.


 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

ØClick Cancel trên tất cả các cửa sổ, kết quả ta sẽ nhận được hình vẽ như sau :






ØClick <Ctrl> + F để hiển thị toàn bộ mô hình vừa vẽ.
ØTiếp theo, chúng ta sẽ tạo một phần hình trụ nối tiếp vào phần hình cone vừa vẽ. Lặp lại các bước như cách dựng phần hình trụ đầu tiên. Kích thước : diameter = 6 inches, height = 20 inches. Mô hình nhận được sẽ giống như hình sau :













1.1.REFERENCE FEATURES (CÁC FEATURE THAM CHIẾU)
1.1.1.DATUM PLANE (MẶT CHUẨN) :

Các mặt chuẩn (datum plane) là các feature tham chiếu hỗ trợ việc dựng các feature khác như cylinder, cone, sphere, và các mô hình tròn xoay hoặc tạo ra các feature từ nhiều góc độ khác nhau . Sau đây,ta sẽ tạo ra một Datum Plane từ một mặt cho trước. Có nhiều cách để tạo Datum Plane :








ØMở Arborpress_plate.prt


Chọn INSERT → DATUM/POINT → DATUM PLANE.

Cách khác là click vào biểu tượng Datum Plane trên thanh công cụ FORM FEATURE




ØHộp thoại Datum Plane xuất hiện như hình vẽ. Ta có nhiều lựa chọn để tạo Datum Plane nhưng các phiên bản NX sau này đủ thông minh để tự lựa chọn phương pháp thích hợp, tùy thuộc vào đối tượng mà ta chọn nếu ta chọn kiểu Infered (NX cũng mặc định kiểu này)

ØClick mặt trên của khối hình hộp. Chiều vector để tạo Datum Plane sẽ hướng ra. Do đó nếu ta chọn mặt đáy để tạo Datum Plane thì chiều của vector sẽ hướng xuống.

ØNhập thông số cho OFFSET DISTANCE (khoảng cách từ mặt Datum Plane đến mặt ta chọn) là 15 inches. Click APPLY. Ta được hình sau :



ØClick CANCEL

1.1.2.DATUM AXIS (TRỤC THAM CHIẾU) :

Trong phần này ta học cách tạo ra trục tham chiếu Datum Axis. Datum Axis là một feature tham khảo được dùng để dựng các feature khác như Datum Plane, feature tròn xoay hoặc kéo dài ... Datum Axis không tạo ra các ràng buộc hình học với các đối tượng khác cũng như các trục tọa độ khác.
Ø
Chọn INSERT → DATUM/POINT → DATUM AXIS .

Cách khác là nhấp vào biểu tượng trong thanh From Feature như hình sau :






ØCó nhiều phương pháp để tạo ra Datum Axis. Cũng giống như cách dựng Datum Plane, NX có khả năng lựa chọn cách dựng Datum Axis tùy thuộc vào đối tượng mà ta chọn (mặc định cũng là Infered).



ØChọn TWO POINTS hoặc biểu tượng của nó từ cửa sổ Datum Axis




ØChọn hai điểm trên khối như trong hình :



ØClick OK ta được đường chéo như hình vẽ, đó là Datum Axis.


1.2.SWEPT FEATURES (các feature được tạo ra bằng cách quét theo một biên dạng cho trước) :
1.2.1.EXTRUDED BODY : cho phép ta vẽ các vật dạng tấm hoặc khối đặc bằng cách quét một biên dạng hình học theo một phương với khoảng cách xác định. Sau đây ta sẽ làm một ví dụ về cách tạo một khối chữ nhật bằng phương pháp trên.

ØTạo và lưu một file mới với tên Arborpress_rack.prt

ØRight-click, chọn ORIENT VIEW → ISOMETRIC .

ØTrước khi tạo ra khối chữ nhật ta cần vẽ biên dạng của hình chữ nhật, nó sẽ là nền để ta dựng nên khối chữ nhật.

ØChọn INSERT → CURVE → LINE . Hoặc có thể chọn biểu tượng
trên thanh toolbar.
 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

ØHộp thoại Line xuất hiện như hình vẽ :




Dưới phần START POINT chọn biểu tượng POINT CONSTRUCTOR
ØThiết lập tọa độ XC = 0, YC = 0, ZC = 0 và click OK.

Cửa sổ mới được mở ra cho phép ta xác định điểm đầu và điểm cuối của đoạn thẳng.

ØClick biểu tượng POINT CONSTRUCTOR dưới END POINT và nhập vào tọa độ XC = 0, YC = 25, ZC = 0
ØClick OK, sau đó click APPLY.
ØTiếp tục lập lại các bước trên để tạo thành hình chữ nhật. tọa độ các đỉnh được cho như sau :




ØClick OK sau mỗi lần nhập tọa độ
ØClick CANCEL sau khi tất cả các điểm được nhập tọa độ.

[FONT=&quot]Ta sẽ được một hình chữ nhật trông như hình sau [/FONT]



ØBây giờ ta sẽ thực hiện bước extrude để tạo khối chữ nhật.
ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → EXTRUDE hoặc click vào biểu tượng
ØHộp thoại EXTRUDE xuất hiện, ta chọn lần lượt 4 cạnh hình chữ nhật theo thứ tự hình tròn. Sau đó nhập vào các thông số sau : START = 0, END = 20.
ØClick OK





ØTa được khối chữ nhật như hình sau :





1.1.REMOVE FEATURES (các feature được tạo thành bằng cách cắt bỏ một hay nhiều phần của đối tượng ban đầu) :

Hole : tạo các lỗ đơn giản, counter-bored, countersunk trong một khối đặc.

Boss : tạo một khối trụ đơn nhô trên một mặt phẳng hoặc mặt tham chiếu.

Pocket : tạo phần rỗng bên trong khối đặc. Phần rỗng có thể là hình trụ hoặc hình hộp chữ nhật.

Pad : tạo khối hình chữ nhật trên một bề mặt khối hiện hành.

Slot : tạo ra đường rãnh vào bên trong hoặc xuyên qua khối hiện hành. Hình dạng của đường rãnh có thể là chữ T, U, Ball hoặc Dovetail.

Groove : tạo rãnh trên phần tròn xoay

Thread : tạo ren trên bề mặt trụ của một khối đặc.

Bây giờ ta làm ví dụ về cách tạo các lỗ (hole)

ØMở file Arborpress_plate.prt

ØChọn INSERT → DESIGN FEATURES → HOLE hoặc click vào biểu tượng
trên thanh Form Feature Toolbar.


ØTrong cửa sổ Hole ta nhập các thông số sau :

·Diameter = 8 inches
·Depth = 25 inches
·Tip Angle = 118 degrees

ØChọn mặt trên của khối hiện hành.

ØClick OK






ØCửa sổ tiếp theo cho phép ta xác định vị trí của lỗ.




ØChọn PERPENDICULAR từ hộp thoại Positioning

ØĐầu tiên ta click chọn cạnh như hình bên dưới.

ØNhập thông số Distance = 10 in vào khung Current Expression

ØChọn APPLY





ØLàm tương tự cho cạnh còn lại với Distance = 11,25 in


ØClick OK ta được hình sau.




ØLập lại các bước trên để tạo 5 lỗ với các tọa độ cho như sau.





ØCuối cùng ta được hình như sau.


 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

Bài 3


CÁC THAO TÁC VỚI FEATURE


Feature Operations là phần tiếp theo của Form features. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu các chức năng sẽ được ứng dụng vào các mặt hoặc các đường của khối đặc hoặc là feature mà ta vừa tạo ra. Các chức năng này bao gồm : taper, edge blend, face blend, chamfer, trim …


3.1.KHÁI QUÁT :

Feature operations được thực hiện dựa trên form features để làm smooth các góc, tạo ra các mặt vát cone, liên kết hoặc cắt bỏ các khối phụ để tạo ra hình vẽ mong muốn. Ví dụ một số feature operations :



Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu các lệnh của feature operations và công dụng của chúng.


1.2.CÁC KIỂU FEATURE OPERATIONS :


Các feature operations trong NX bao gồm : Edge blend, Face blend, Soft blend, Chamfer, Hollow, Instance, Sew, and Patch. Sau đây ta sẽ tìm hiểu chi tiết các lệnh :

ØEdge blend : dùng để bo tròn góc với bán kính xác định

Lệnh : INSERT  DESIGN FEATURE. Hoặc click
edge blend:





ØChamfer : dùng để vát phẳng góc (góc trong hay góc ngoài)

Lệnh : INSERT  DESIGN FEATURE. Hoặc click Chamber:




a.Vát góc trong b.Vát góc ngoài

ØThread : thread (ren) chỉ có thể tạo trên mặt của hình trụ. Chức năng của thread là tạo ren trên các bề mặt hình trụ, ren trái hay ren phải, ren trong hay ren ngoài. Nó còn cho ta nhiều phương pháp để vẽ ren như cut, rolled , milled hay ground .
Lệnh : INSERT  DESIGN FEATURE. Hoặc click Thread:







ØTrim Body : dùng để cắt các khối đặc bằng các mặt phẳng.


Lệnh : INSERT  DESIGN FEATURE. Hoặc click Trim Body:






ØSplit Body : dùng để cắt khối đặc ra thành 2 phần (gần giống như Trim) bởi 1 mặt phẳng hoặc tấm mỏng.

Lệnh : INSERT  DESIGN FEATURE. Hoặc click Split Body :



ØInstance :dùng để tạo nhanh các dãy (array) theo biên dạng hình chữ nhật hay hình tròn.
Lệnh : INSERT → ASSOCIATIVE COPY → INSTANCE FEATURE.



ØBoolean Operations : bao gồm unite, subtract, intersect.

1.UNITE : dùng để nối hai phần lại với nhau.
Lệnh : INSERT → COMBINE BODIES → UNITE. Hoặc click :


 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

2.SUBTRACT : dùng để cắt bỏ phần nào đó trên khối đặc.

Lệnh : INSERT → COMBINE BODIES → SUBTRACT. Hoặc click :





2.INTERSECT : dùng để tạo ra hình bằng cách giao hai khối đặc lại với nhau.

Lệnh : INSERT → COMBINE BODIES → INTERSECT. Hoặc click :




1.1.FEATURE OPERATIONS ON MODELS :

1.1.1.Dựng mô hình vis lục giác :

ØTạo file mới và lưu lại với tên [
/B].


ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → CYLINDER

ØHình trụ tạo ra phải có tâm mặt đáy trùng với gốc tọa
độ và hướng theo chiều dương trục Z. các thông số của hình trụ : đường kính 0,25 in, cao 1,5 in.










Bây giờ ta sẽ tạo một tấm tròn giống đầu của vis :

ØTạo một cylinder trên đỉnh của hình trụ vừa vẽ. Kích thước : đường kính 0,387in, cao 0,0156in.



ØTrên cửa sổ POINT CONSTRUCTOR, click vào CENTER.

ØClick vào mặt trên của hình trụ mới vẽ để chọn tâm của mặt đó.

ØTrong phần BOOLEAN chọn UNITE.

ØClick OK ta được hình vẽ như bên dưới.





ØLưu lại file.

Kế tiếp ta sẽ tạo đầu lục giác cho vis :

ØChọn biểu tưởng POLYGON trên thanh CURVE TOOLBAR.

ØTrong cửa sổ POLYGON, nhập 6 cạnh vào NUMBER OF SIDES.

ØClick OK.



Có 3 cách để tạo đa giác :

·INSCRIBED RADIUS
·SIDE OF POLYGON
·CIRCUMSCRIBED RADIUS



ØChọn SIDE OF POLYGON

ØTrên cửa sổ kế, nhập các thông số kích thước vào :

·Side = 0.246 inches
·Orientation Angle = 0.00 degree

ØClick OK

ØTrên cửa sổ POINCONSTRUCTOR, chọn biểu tượng CENTER

ØClick mặt đỉnh của phần đầu vis vừa vẽ.

Đa giác vẽ xong sẽ giống như hình bên dưới, để có thể nhìn được như thế ta chọn chế độ WIREFRAME WITH DIM EDGES





Kế tiếp ta sẽ kéo dài (extrude) phần đa giác vừa vẽ để tạo phần đầu vis.

ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → EXTRUDE

ØClick vào 6 cạnh của đa giác vừa vẽ để tạo biên dạng cho việc extrude nó.

ØNhập vào End Distance là 0.1876 inches

ØSau khi extrude ta được hình vẽ tương tự như sau :


ØTrên đỉnh của phần trụ có đường kính 0,387in ta thêm một hình trụ khác với các thông số kích thước sau

·Diameter = 0.387 inches
·Height = 0.1875 inches

Ta chỉ có thể nhìn thấy phần hình trụ mỏng này ở chế độ wireframe bởi vì nó nằm khuất bên trong phần đầu lục giác. Mô hình ở chế độ wireframe như hình dưới :



Bây giờ ta sẽ dùng ứng dụng INTERSECT của FEATURE OPERATIONS.

ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → SPHERE

ØChọn DIAMETER, CENTER

ØNhập vào kích thước đường kính là 0,55in

ØTrên cửa sổ POINT CONSTRUCTOR chọn CENTER.






ØChọn mặt đáy của phần trụ ta vừa vẽ.




ØClick OK, ta thấy xuất hiện hộp thoại BOOLEAN
OPERATION
như hình bên.


ØChọn INTERSECT

ØClick chọn phần đầu lục giác





ØClick OK ta được hình bên dưới :



Sau đây ta sẽ vẽ tiếp phần ren cho thân vis.

ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → THREAD.

ØTa thấy hộp thoại THREAD như hình bên

Có 2 lựa chọn chính để tạo ren là SYMBOLIC và DETAILED

ØClick chọn DETAILED

ØChọn ren phải RIGHT HANDED

ØClick chọn thân vis

ØClick OK



Cuối cùng ta được vis lục giác giống như hình bên dưới. Lưu lại file.


 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer



1.1.1.
Model a L – Bar :



Trong ví dụ này ta sẽ ứng dụng các chức năng trong feature operations như edge blend, chamfer, và subtract.


ØTạo file mới và lưu lại với tên Arborpress_L-bar

ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → BLOCK

ØTạo một khối hình chữ nhật với các kích thước như sau :

·Length = 65 inches
·Width = 65 inches
·Height = 285 inches

ØTạo một khối chữ nhật khác cũng nằm ở góc tọa độ với kích thước sau :

·Length = 182 inches
·Width = 65 inches
·Height = 85 inches




Có thể bạn cần phải dùng POINT CONSTRUCTOR để đặt khối hình chữ nhật này ở góc tọa độ. Sau khi hoàn tất ta sẽ thấy hai khối nằm như hình vẽ sau :




Bây giờ ta phải di chuyển khối thứ hai lên phần đầu của khối thứ nhất.

ØClick EDIT → TRANSFORM

ØChọn khối thứ hai (khối nằm ngang)

ØClick OK

ØClick TRANSLATE

ØChọn DELTA

ØNhập 200 vào DZC và click OK

ØClick MOVE sau đó CANCEL ở cửa sổ kế để không lặp lại quá trình này. Sau khi di chuyển ta được hình sau :




Sau đây ta sẽ tạo một lỗ, có nhiều cách tạo lỗ. Ở đây ta sẽ tạo một cylinder (hình trụ đặc), sau đó ta sẽ trừ đi và để lại một lỗ với kích thước giống hình trụ trên.

Ø Chọn INSERT → DESIGN FEATURE → CYLINDER

ØTrên cửa Vector Constructor, chọn biểu tượng trục YC

ØChọn biểu tượng Point Constructor, nhập các thông số xác định điểm đặt tâm của cylinder :

·XC = 130
·YC = -5
·ZC = 242



ØNhập các thông số kích thước của cylinder :

·Diameter = 35
·Height = 100

ØTrong tùy chọn của Boolean, chọn Subtract

ØChọn Block nằm ngang



Ø Click OK ta được hình vẽ như bên dưới




Bây giờ ta sẽ tạo một lỗ khác cũng ở trên khối nằm ngang.

ØĐịnh vị hướng lỗ theo hướng của trục Y

ØXác định tọa độ tâm của lỗ như sau :

·XC = 130
·YC = 22.5
·ZC = 242

ØKích thước lỗ :

·Diameter = 66
·Height = 20

ØTa cũng làm tương tự như các bước tạo lỗ ở trên ta được hình vẽ sau (chọn wireframe để xem )



Bây giờ ta sẽ tạo một rãnh bằng cách subtract một block (giống như tạo lỗ nhưng ta dùng block thay vì cylinder)


ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → BLOCK
ØNhập các thông số kích thước của block như sau :

·Length = 25
·Width = 20
·Height = 150

ØXác định vị trí gốc của block bằng cách chọn Point Constructor và nhập vào các thông số tọa độ sau :

·XC = 157
·YC = 22.5
·ZC = 180

ØTa sẽ thấy mô hình như sau :



Bây giờ ta sẽ Subtract phần block vừa tạo với các lỗ lúc nãy :

ØChọn INSERT → COMBINE BODIES → SUBTRACT

ØClick vào block và 2 lỗ (lưu ý Target : khối nằm
ngang, Tool : khối vừa tạo)


ØKhi cửa sổ Class Selection xuất hiện, chọn block vừa mới tạo

ØClick OK ta sẽ được hình bên :





Bây giờ ta sẽ bo góc vuông của hai khối. Để thực hiện được lệnh này ta phải nối (unite) hai khối lại với nhau :

ØChọn INSERT → COMBINE BODIES → UNITE

ØClick chọn hai khối và chọn OK

ØTa được hình như sau (sau khi Unite ta không còn thấy các đường giao nhau giữa hai khối)

 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer







Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn INSERT → DETAIL FEATURE EDGE BLEND


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đổi Default Radius sang 60


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn cạnh mà mũi tên trên hình đang chỉ vào




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK ta được hình vẽ sau :




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Làm lại các bước tương tự để uốn góc trong với bán kính là 30.






Ø[FONT=&quot] [/FONT]Lưu lại file.

Bây giờ ta sẽ tạo 4 lỗ khác, ta có thể tạo lỗ bằng cách sử dụng chức năng Hole. Tuy nhiên chúng ta đang thực hành phần Feature Operations , nên ta sẽ dùng các cách tạo lỗ như trên đã trình bày.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Tạo các lỗ có kích thước giống nhau :



·[FONT=&quot] [/FONT]Diameter = 8
·[FONT=&quot] [/FONT]Height = 20



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Tạo các lỗ theo hướng của trục X với các tâm được xác định như sau :




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Sau khi Subtract ta được hình sau :




Cuối cùng ta tạo một block và subtract nó từ các block trên.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Tạo block với các kích thước sau :



·[FONT=&quot] [/FONT]Length = 60
·[FONT=&quot] [/FONT]Width = 20
·[FONT=&quot] [/FONT]Height = 66


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Xác định tọa độ góc của block (dùng Point Constructor)


·[FONT=&quot] [/FONT]XC = 130
·[FONT=&quot] [/FONT]YC = 22.5
·[FONT=&quot] [/FONT]ZC = 209.5


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Sau khi tạo xong block, Subtract block này từ block nằm ngang bằng cách click vào block ban đầu, sau đó chọn block vừa mới tạo.



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Cuối cùng ta được hình vẽ như sau :









1.1.1.[FONT=&quot] [/FONT]Model a Hexagonal Nut (đai ốc lục giác) :



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Tạo file mới và lưu lại với tên là [
.[/B]



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click biểu tượng hình đa giác từ thanh công cụ



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Tạo hình lục giác với kích thước mỗi cạnh là 0.28685 có tâm trùng với gốc tọa độ.



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đùn xuất (extrude) hình lục giác với chiều cao 0.125 inc ta có hình như sau :


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn INSERT → DESIGN FEATURE → SPHERE



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn CENTER, DIAMETER



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập vào thông số đường kính = 0.57inc


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Dùng Point Constructor xác địn tâm của khối cầu như sau :



·[FONT=&quot] [/FONT]XC = 0
·[FONT=&quot] [/FONT]YC = 0
·[FONT=&quot] [/FONT]ZC = 0.125


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong phần Boolean ta chọn INTERSECT


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Ta được hình vẽ sau :


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Bây giờ ta sẽ dùng lệnh Mirror



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn EDIT à TRANSFORM



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn model và click OK


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click MIRROR THROUGH A PLANE


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click chọn mặt phẳng còn chứa các cạnh chưa bị vát (lưu ý không chọn các cạnh)


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click COPY


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click CANCEL











 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

ØTa được hình vẽ sau :





ØBây giờ ta nối 2 khối lại với nhau bằng lệnh UNITE


ØChọn INSERT à COMBINE BODIES à UNITE


ØChọn 2 khối và nối chúng lại



ØTa sẽ tạo lỗ cho đai ốc bằng cách tạo lỗ giống như đã trình bày ở các phần trên


ØTạo lỗ theo phương Z với các kích thước



·Diameter = 0.25
·Height = 1



ØTâm của hình trụ trùng với gốc tọa độ.



Bây giờ ta dùng lệnh CHAMFER để vát cạnh bên trong của đai ốc

ØChọn INSERT > DETAIL > FEATURE> FEATURE CHAMFER


ØChọn 2 đường tròn bên trong và nằm trên 2 mặt của đai ốc.



ØTrong ô Distance ta nhập vào thông số 0.0436 inc và click OK.


ØCuối cùng ta được một đai ốc sáu cạnh như hình vẽ :




1.1.1.Model a (thanh răng) with Instances :

ØMở file Arborpress_rack.prt



ØChọn INSERT --> DESIGN FEATURE --> POCKET


ØTrong hộp thoại mới xuất hiện, ta chọn RECTANGULAR


ØChọn mặt trên của thanh như hình vẽ



ØChọn cạnh tham chiếu như hình vẽ bên dưới








ØTa thấy xuất hiện cửa sổ các thông số như sau :



ØNhập vào các thông số hình học giống như hình sau, sau đó click OK



ØChọn chế độ Wireframe để có thể nhìn được rõ ràng hơn.



ØKhi cửa sổ POSITIONING xuất hiện, ta lựa chọn PERPENDICULAR.



ØSau đó ta lựa chọn 2 cạnh như trong hình vẽ và nhập thông số 37.8inc vào :



ØLập lại bước trên với lựa chọn 2 cạnh như hình vẽ và khoảng cách tới cạnh tham chiếu là 10 inc và chọn OK 2 lần



ØTa được hình như sau :



ØTiếp theo ta sẽ hoàn tất việc vẽ các răng của thanh răng để ăn khớp với các răng của bánh răng .
ØChọn INSERT --> ASSOCIATIVE COPY--> INSTANCE FEATURE


ØChọn RECTANGULAR ARRAY từ ô lựa chọn


ØChọn RECTANGULAR POCKET từ hộp thoại INSTANCE như hình vẽ :



ØNhập các thông số như hình dưới. Ta sẽ tạo được 19 rãnh tính luôn cả rãnh ban đầu.



ØClick OK


ØClick YES
ØClick CANCEL
ØSau đó ta sẽ tạo lỗ đường kính 10 inc và sâu 20 inc như hình vẽ bên dưới.

 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

Bài 4



TẠO BẢN VẼ 2D



4.1.KHÁI QUÁT :

ØỨng dụng Drafting dựa trên các hình chiếu của mô hình 3D như bên dưới.
Drafting giúp cho ta dễ dàng tạo ra các hình chiếu trực giao, các hình chiếu phụ, kích thước … và các lời chú thích.





Một số các đặc điểm hữu ích của ứng dụng Drafting là :

ØSau khi bạn tạo ra hình chiếu thứ nhất thì các hình chiếu còn lại sẽ dễ dàng được tạo ra bằng cách gióng các hình chiếu đó bằng cách click chuột.

ØMỗi hình chiếu có liên quan trực tiếp đến mô hình 3D. Vì thế khi ta thay đổi mô hình thì bản vẽ drafting cũng sẽ tự động cập nhật các thay đổi đó.

ØCác ghi chú của bản vẽ (kích thước, labels …) được đặt trực tiếp trong Drafting và tự động cập nhật khi mô hình có sự thay đổi.



1.2.DRAFTING OF MODELS :

1.2.1.Drafting :

ØMở file Arborpress_rack.prt

ØChọn START ALL APPLICATIONS → DRAFTING như hình vẽ.



Ø Trong hộp thoại SHEET, ta chọn sheet B, kích thước 11 x 7; trong CUSTOM SCALE chọn tỉ lệ 1 : 25. Sau đó click OK.






ØTa sẽ thấy xuất hiện cửa sổ DRAFTING như sau :



ØChọn INSERT → VIEW → BASE VIEW
ØTa thấy có hộp thoại BASE VIEW.
ØTrong phần VIEW ta chọn FRONT.
ØTrên cửa sổ drafting ta có thể thấy được hình chiếu của thanh răng. Ta có thể di chuyển chuột và click để đặt hình chiếu ở vị trí mong muốn.








ØTa có thể di chuyển chuột để được các hình chiếu khác. Dưới đây là một số hình :





Nếu ta muốn thêm một hình chiếu nữa sau khi đóng file hoặc chuyển sang các lệnh khác, ta làm như lệnh sau :

ØChọn INSERT → VIEW → PROJECTED VIEW
ØBây giờ ta tạo ra 2 hình chiếu giống như hình dưới đây.





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click phải chuột vào hình chiếu vừa tạo sau cùng, chọn ADD PROJECT VIEWS, di chuyển chuột sang bên phải để được hình chiếu như sau :





 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer



Ø
Bấm ESCAPE trên bàn phím để thoát lệnh tạo hình chiếu.


ØBây giờ ta sẽ xóa các đường biên (khung hình chữ nhật) được tạo ra trên các hình chiếu.

ØChọn PREFERENCES → DRAFTING

ØHộp thoại DRAFTING PREFERENCES xuất hiện, chọn tab VIEW.

ØBỏ dấu kiểm ở ô DISPLAY BORDERS, click OK.








1.1.1.Dimentioning (ghi kích thước) :

Bây giờ ta sẽ ghi kích thước cho các hình chiếu vừa vẽ ở trên. Có 2 cách để ghi kích thước :

ØChọn INSERT → DIMENSION

ØClick vào thanh công cụ DIMENTION như trong hình




ØChọn INSERT → DIMENSION → INFERRED

ØHộp thoại INFERED DIMENTION được mở ra. Nó giúp ta thay đổi các thuộc tính kích thước của bản vẽ.



ØPhần VALUE cho phép ta ghi các kích thước danh nghĩa, dung sai …

ØPhần TEXT để ghi các độ nhám, các yêu cầu kĩ thuật khác …

ØPhần SETTING là phần điều chỉnh các thuộc tính ghi kích thước. Ở đây ta có thể chọn các tùy chỉnh là mặc định cho việc ghi kích thước.

ØTa ghi kích thước đầu tiên, ở hình chiếu đầu tiên (FRONT ) ta chọn góc trên bên trái của thanh răng, sau đó chọn tiếp góc trên bên phải.

ØKích thước giữa hai điểm ta vừa chọn được hiển thị ra, ta có thể chọn vị trí của đường kích thước bằng cách di chuyển chuột.

ØClick chuột để ghi kích thước như hình vẽ sau :



ØTa có thể thay đổi các thuộc tính của kích thước ngay sau khi đã ghi nó bằng cách sau

ØClick phải vào đường kich thước vừa tạo và chọn STYLE.

ØTăng CHARACTER SIZE đến 0.2 và click OK.




ØHoàn thành việc ghi kích thước ta được bản vẽ như thế này.




1.1.2.Sectional View (hình cắt) :

Ta sẽ vẽ hình cắt biểu diễn độ sâu và biên dạng của lỗ trên thanh răng.

ØChọn INSERT → VIEW → SECTION VIEW

ØChọn hình chiếu BOTTOM như hình vẽ. Ta thấy xuất hiện đường đứt nét màu cam với hai mũi tên chỉ hướng nhìn vào mặt cắt.



ØClick chuột để đặt đường đứt nét như hình trên.

ØDi chuyển chuột để đặt hình cắt ở bên dưới như hình vẽ.



ØLưu lại file.

1.1.3.Lập bản vẽ 2D và ghi kích thước cho boulon lục giác :


ØMở file [
.prt[/B].


ØChọn START → DRAFTING

ØTrên cửa sổ Drawing, chọn [
X 44 [/B]và thay đổi Numerator Scale value sang 8.0.




ØChọn INSERT → VIEW → BASE VIEW

ØChèn hình chiếu đứng (FRONT) vào bản vẽ, chèn thêm hai hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng như hình vẽ.



ØĐể hiện lên các đường khuất ta dùng lệnh PREFERENCES → VIEW hoặc nhấp phải vào hình chiếu và chọn STYLE. Trong cửa sổ VIEW STYLE ta chọn HIDDEN LINES, đổi trạng thái INVISIBLE sang trạng thái DASHED LINES như hình minh họa.



ØBây giờ ta sẽ ghi kích thước cho boulon. Chọn INSERT → DIMENSIONS → VERTICAL.

ØGhi kích thước giống hình minh họa.

ØChọn INSERT → DIMENSIONS → PARALLEL

ØGhi 2 kích thước như hình minh họa.




ØĐể ghi kích thước cho ren ta dùng leader line.

ØClick vào biểu tượng như hình vẽ.



ØTrong cửa sổ Annotation Editor ta nhập các dòng chữ ghi kích thước vào : Right Hand Ø 0.20 X 1.50 Pitch 0.05, Angle 60

ØClick chuột vào thân ren và chọn vị trí, click lần nữa để định vị trí dòng chữ.
 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

Bài 5

CÁC THAO TÁC VỚI SKETCH





5.1.
KHÁI QUÁT :


ØSketching hiểu một cách đơn giản là ta tạo các đường biên trên mặt phẳng 2D, sau đó có thể dùng công cụ extruded, revolve, swept … để tạo nên hình khối 3D từ các biên dạng đó. Đây cũng là một cách để chúng ta tạo ra các mô hình 3D có tính chất phức tạp cao.

ØCác đường trong bản vẽ sketch 2D có thể ràng buộc với nhau bằng 2 cách :

·Ràng buộc về hình học (Geometric Constraints)
·Ràng buộc về kích thước (Dimentional Constraints)

ØNhư chúng tôi đã nói ở trên, bản vẽ sketch có thể tạo nên hình 3D bằng nhiều cách. Sau đây là một số cách điển hình :

·Revolved (xoay tròn biên dạng)




·Extruded (đùn xuất)



·Swept (quét theo một biên dạng)




ØNhững tiện ích của việc dùng Sketching so với việc dùng các chức năng tạo 3D trực tiếp (Primitives) :

·Dùng cho các mô hình có biên dạng phức tạp.

·Các đường trong sketch có những mối quan hệ ràng buộc với nhau, ta có thể dễ dàng thay đổi các thông số của chúng.

·Nếu một mặt phẳng mà ta đang làm việc với sketch bị thay đổi thì nó cũng sẽ thay đổi theo một cách thích hợp.

·Sketch có thể tiện dụng cho ta điều khiển các biên dạng hình học của mô hình. Đặc biệt ta có thể thay đổi các biên dạng này sau khi đã vẽ.


5.2.SKETCHING ĐỂ TẠO RA MÔ HÌNH 3D :

5.2.1.Model an Arbor Press Base :

ØTạo một file mới và lưu lại với tên là Arborpress_base.prt

ØChọn INSERT → SKETCH hoặc click vào biểu tượng

ØCửa sổ tùy chọn CREATE SKETCH xuất hiện. trong đó bạn có thể chọn mặt phẳng để tạo sketch, hướng sketch.

ØThông thường khi mở Sketch thì nó sẽ mặc định là mặt phẳng X-Y, ta có thể thay đổi mặt phẳng bằng cách chọn trực tiếp trên góc tọa độ như hình vẽ.




ØChọn XC – YC plane và click OK. Mặt phẳng sketch xuất hiện, đây là mặt 2D với 2 trục X và Y. Một mặt phẳng của mô hình 3D mà ta đã tạo trước đó cũng có thể được sử dụng như một mặt phẳng sketch.

ØHình dưới đây là cửa sổ sketch với nhiều chức năng phong phú :




ØTa có thể đổi tên của sketch trong phần sau :


1.2.1.1.Thanh công cụ Curve :

Thanh công cụ Curve chứa nhiều chức năng tạo các đường cong, đường spline, editing, extending, trimming, filleting … mỗi loại chức năng có cách lựa chọn khác nhau. Sau đây ta sẽ đi chi tiết từng chức năng :

Profile :

ØĐây là công cụ tạo biên dạng, có thể là đường thẳng hoặc đường cong. Ta có thể truy bắt điểm bằng cách dùng hệ trục tọa độ, hoặc nhập trực tiếp các kích thước chiều dài, góc của các đường giống hình minh họa bên dưới.




Line : Dùng để vẽ các đường thẳng.


Arc : dùng để vẽ cung tròn với 2 cách :
·Tạo cung tròn với các tọa độ các điểm.



ØTạo cung tròn với tâm, bán kính và góc ở tâm hoặc tâm, điểm đầu và điểm cuối.




Circle : dùng để vẽ các đường tròn với các cách vẽ tương tự như vẽ cung tròn.


Quick Trim : dùng để cắt các đoạn thừa của các đường giao nhau.


Studio Spline : dùng để tạo ra các đường cong spline cơ bản.


 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer



5.1.1.1.
Constraints Toolbar :



Tất cả các đường trong NX được vẽ bằng việc truy bắt điểm. Ví dụ một đường thẳng được vẽ bằng cách truy bắt 2 điểm. Trong môi trường 2D, mỗi điểm có 2 bậc tự do theo 2 phương trục X và Y. Những bậc tự do này có thể được ràng buộc lại bằng cách tạo ra các quan hệ ràng buộc hình học hoặc ràng buộc về kích thước. Sau đây là một số các quan hệ ràng buộc chính :


Dimensional Constraints: (ràng buộc kích thước)

Geometric Constraints:ràng buộc hình học

Show all Constraints:

Show/Remove Constraints:

1.1.1.2.Sketcher Toolbar :


Orient View to Sketch: hiển thị sketch trong mặt phẳng song song với màn hình.

Reattach Sketch: chuyển sketch sang mặt phẳng khác

Update Model: khi thay đổi trong sketch mà click biểu tượng này, ta sẽ thấy kết quả mà không cần thoát khỏi chế dộ sketch.

Bây giờ ta sẽ vẽ các đường với các chức năng được đề cập ở trên :

ØChọn INSERT → PROFILE
ØVẽ hình tương tự như hình minh họa bên dưới.



ØBây giờ ta sẽ thêm vào các ràng buộc. Nên thiết lập các ràng buộc về hình học trước, sau đó mới dùng các ràng buộc về kích thước.

ØChọn INSERT → CONSTRAINTS hoặc click vào biểu tượng

ØĐầu tiên ta sẽ dời tâm của cung tròn về gốc tọa độ. Chọn trục Y, sau đó chọn tâm của cung tròn. Click CONSTRAINTS.

ØLàm lại tương tự như bước trên với trục X.



ØChọn 2 đường nghiêng và cho chúng bằng nhau về chiều dài (Equal Length).





ØLàm tương tự cho 2 đường thẳng đứng dài.



ØChọn 2 đường ngang ở đáy và cho chúng nằm ngang nhau (Collinear), sau đó cho tất cả các đoạn thẳng giống nhau bằng nhau về kích thước.



ØChọn cung tròn và 2 cạnh nối với nó.
ØClick Tangent icon



ØChọn 2 cạnh dọc và ràng buộc chúng dài bằng nhau.



ØRàng buộc 2 đường ngang và cho chúng thẳng hàng, dài bằng nhau.



Chúng ta vừa tạo các ràng buộc về hình học, tiếp theo chúng ta sẽ tạo các ràng buộc về kích thước. Khi chúng ta thêm các ràng buộc về kích thước ta thấy các bậc tự do (mũi tên vàng) mất đi. NX không cho phép tạo nhân đôi 2 kích thước giống nhau. Điều này cho thấy sự tiện lợi khi ta ràng buộc bằng quan hệ hình học trước quan hệ kích thước. Nếu có mâu thuẩn giữa ràng buộc về kích thước và ràng buộc hình học thì các đối tượng mâu thuẩn đó sẽ hiển thị màu vàng.

ØChọn biểu tượng INFERED DIMENTIONS trong thanh công cụ CONSTRAINTS

ØGhi kích thước giống hình bên dưới.




ØClick EXIT SKETCH để hoàn tất.
 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer




Ø
Click EXIT SKETCH để hoàn tất.


ØClick chọn sketch và nhấp phải, chọn INSERT → DESIGN FEATURE → EXTRUDE

ØĐùn xuất sketch theo phương Z với chiều cao là 60inc




ØTạo lỗ đường kính 4inc và cao 30inc ở điểm (0,35,0) trong hệ tọa độ WCS.

ØCuối cùng ta đường vật thể như hình vẽ bên dưới.



ØLưu lại file.

1.1.1.Model an Impeller Lower Casing

ØTạo file mới với tên Impeller_lower-casing.prt.

ØMở sketch với mặt phẳng XY

ØVẽ đường phác họa như hình vẽ, dùng lệnh Profile .



ØClick INSERT → POINT

ØTạo một điểm ở gốc tọa độ (0,0,0) và click OK

ØClick CANCEL để thoát cửa sổ POINT CONSTRUCTOR.

ØTiếp theo ta sẽ thêm các ràng buộc, click biểu tượng CONSTRAINTS

ØChọn điểm ở gốc tọa độ lúc nãy và click vào biểu tượng FIXED



ØRàng buộc các đường thẳng-đường cong, đường cong-đường cong tiếp tuyến với nhau.

ØSau đó thêm các ràng buộc kích thước vào như hình bên dưới.



ØChọn tất cả các kích thước, right click chọn HIDE để ẩn chúng.

ØChọn EDIT → TRANSFORM

ØClick nút TYPE FILTER, lọc ra các CURVE.








ØChọn các đường cong và click OK trên cửa sổ TRANSFORM.

TRANSLATECOPY nó theo chiều âm trục Y với thông số là 0.5inc
. Sau đó nối 2 đầu các đoạn thẳng như hình vẽ.




ØClick EXIT SKETCH.

ØClick INSERT → DESIGN FEATURE → REVOLVE

ØClick chọn sketch ta sẽ thấy có 10 đối tượng đường được chọn.



ØTrong hộp thoại AXIS, ở phần SPECIFY VECTOR ta chọn chiều dương trục X.

ØTrong phần SPECIFY POINT, nhập tọa độ (0,0,0), lúc đó các đường phác họa sẽ xoay tròn quanh trục X.

ØNhập thông số góc bắt đầu (START ANGLE) là 0. Góc kết thúc (END ANGLE) là 180.

ØClick OK.



ØBây giờ ta sẽ tạo ra các cạnh như sau

ØChọn INSERT → SKETCH

ØChọn mặt phẳng XY

ØChọn EDIT → TRANSFORM

ØLọc ra các CURVE trong phần TYPE FILTER

ØChọn các đường phác họa ở ngoài giống như hình minh họa sau.



ØClick OK, TRANSFORM, DELTA

ØCLICK OK

ØClick EXIT SKETCH

ØChọn EDIT → TRANSFORM

ØLọc ra các CURVE

ØTRANSLATE đường curve ở dưới theo trục Y với thông số là -1.5inc



ØDùng các đường thẳng nối các đầu mút của các đường lại



ØClick INSERT → DESIGN FEATURE → EXTRUDE

ØChọn các đường phác họa ta vừa vẽ ở trên và 2 đoạn thẳng nối các đường đó.

ØĐùn xuất tấm này với chiều dày là 0.5inc theo chiều âm trục Z

ØTa sẽ có hình giống hình dưới đây.



ØBây giờ ta sẽ chiếu đối xứng phần vừa đùn xuất bằng lệnh Mirror.

ØChọn EDIT → TRANSFORM

ØChọn bộ lọc là SOLID BODY, chọn phần vừa đùn xuất.



ØChọn MIRROR THROUGH A PLANE

ØChọn trục Y trong hộp thoại PLANE



ØChọn COPYOK ta được hình vẽ như sau



ØBây giờ ta sẽ tạo tấm khác ở đầu của chi tiết.

ØTạo sketch mới và vẽ đường phác họa như sau (hình chữ nhật kích thước 2 x 1.5 inc)



ØThoát khỏi sketch, chọn REVOLVE và chọn đối tượng sketch vừa vẽ, xoay đối tượng đó quanh trục X với góc xoay 180 độ. Cuối cùng ta được hình vẽ như sau.



ØLưu lại file.
 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer


5.2.3.
Model an impeller :


ØTạo file mới và lưu lại với tên Impeller_impeller.prt

ØMở một sketch mới trên mặt phẳng XY : INSERT → SKETCH

ØClick INSERT→ POINT tạo 2 điểm với tọa độ (0,0,0)(11.75,6,0)

ØClick vào biểu tượng ARC, click chọn ARC BY CENTER AND ENDPOINTS.

ØClick vào điểm ngay gốc tọa độ và vẽ cung tròn bán kính 1.5inc giống hình bên dưới.

ØClick vào điểm (11.75,6,0) và vẽ cung tròn bán kính 0.5inc.

ØClick vào biểu tượng vẽ cung tròn qua 3 điểm (ARC BY 3 POINTS).

ØBắt điểm đầu của 2 cung và click vào chỗ bất kì giữa 2 cung đó để nối chúng lại với nhau. Làm tương tự cho 2 điểm cuối của 2 cung.

ØClick CONSTRAINTS, thêm ràng buộc sao cho tất cả các cung đều tiếp tuyến (tangent) với nhau.

ØClick vào điểm ở gốc tọa độ và chọn FIXED.

ØHình vẽ sketch sau khi hoàn tất :



ØSau đó thêm các ràng buộc kích thước như hình dưới.



ØClick EXIT SKETCH

ØBây giờ ta sẽ model dạng hình cone.

ØChọn INSERT → DESIGN FEATURE → CONE

ØChọn DIAMETER, HEIGHT

ØChọn trục X

ØNhập các thông số kích thước sau :

·Base Diameter = 15 inches
· Top Diameter = 8 inches
· Height = 16.25 inches

ØTrong POINT CONSTRUCTOR, nhập tọa độ (14,0,0)

ØTa được hình vẽ như sau :



ØĐùn xuất (EXTRUDED)đường phác họa với chiều dày là 13inc.



ØNối 2 khối lại với nhau bằng lệnh INSERT → COMBINE BODIES → UNITE

ØTa sẽ tạo ra 5 cánh quạt với chức năng INSTANCE.

ØChọn INSERT → ASSOCIATIVE COPY → INSTANCE FEATURE

ØChọn CIRCULAR ARRAY

ØChọn EXTRUDED

ØNhập NUMBER = 5, ANGLE = 72

ØClick OK

ØChọn POINT, DIRECTION

ØChọn trục X trong phần SPECIFY VECTOR và chọn điểm tại gốc tọa độ trong phần SPECIFY POINT.

ØClick YES



ØBây giờ ta sẽ tạo lỗ cho trục và chốt khóa.

ØTạo và cắt (SUBTRACT) một hình trụ đường kính 4inc , cao 16inc ở mặt nón lớn.

ØTương tự cho mặt nón nhỏ ta cũng SUBTRACT một hình trụ với đường kính là 0.275inc, cao 0.25inc.

ØCuối cùng ta được hình vẽ như sau :



Bài tập : Model an Impeller Upper Casing (kích thước giống với Impeller Lower Casing)


 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

Bài 6

CÁC FEATURE CÓ BIÊN DẠNG TỰ DO











1.[FONT=&quot] [/FONT]
2.[FONT=&quot] [/FONT]
3.[FONT=&quot] [/FONT]
4.[FONT=&quot] [/FONT]
5.[FONT=&quot] [/FONT]
6.[FONT=&quot] [/FONT]
6.1.[FONT=&quot] [/FONT]Khái quát :
6.1.1.[FONT=&quot] [/FONT]T[FONT=&quot]ạ[/FONT]o Freeform Feature t[FONT=&quot]ừ[/FONT] các đi[FONT=&quot]ể[/FONT]m :

Ta sẽ tạo ra các Freeform Feature bằng các điểm, có thể sử dụng một trong các tùy chọn sau để xây dựng mô hình từ các điểm đã được cho trước.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click INSERT → SURFACE

From Point Cloud : nếu bạn có các điểm nằm rải rác

Through Points : nếu các điểm được định nghĩa sắp xếp thành một dãy hình chữ nhật.

From Poles : nếu các điểm được định nghĩa sắp xếp thành một dãy hình chữ nhật tiếp xúc với các đường đi xuyên qua chúng.




6.1.2.[FONT=&quot] [/FONT]Creating Freeform Features from Section Strings :

Nếucấu trúc hình học của mô hình gồm các đối tượng được liên kết với nhau (các đường, mặt, cạnh …), ta có thể dùng một trong 2 tùy chọn sau đây để tạo feature :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click INSERT → MESH SURFACE

Ruled : được dùng khi có 2 dây gần song song nhau



Through Curves : được dùng khi có 2 hay nhiều dây gần song song



Nếu cấu trúc hình học của mô hình các dây gần song song nhau, và một hay nhiều dây vuông góc với đường đầu tiên, ta có thể dùng một trong các tùy chọn sau để tạo feature :




Through Curve Mesh : dùng khi có ít nhất 4 đoạn dây tồn tại với ít nhất 2 dây ở mỗi hướng.

Swept : dùng khi có 2 đoạn dây gần vuông góc nhau.





6.1.3.[FONT=&quot] [/FONT]Creating Freeform Features from Faces :

Nếu mô hình chứa các đối tượng dạng tấm hay là mặt, ta có thể dùng 1 trong 2 cách sau để tạo feature :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click INSERT → OFFSET/SCALE

Offset Surface : nếu ta có một đối tượng mặt để offset.





Extension : nếu ta có một mặt và một cạnh, cạnh cong, hay các đường phác họa trên mặt.




6.2.[FONT=&quot] [/FONT]FREEFORM FEATURE MODELING :
6.2.1.[FONT=&quot] [/FONT]Modeling with points :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Mở file freeform_thrupoints.prt
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click phải vào thanh công cụ và đánh dấu hiển thị công cụ SURFACE
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Bạn sẽ thấy 7 dãy với rất nhiểu điểm như hình vẽ bên dưới.



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn INSERT → SURFACE → THROUGH POINTS
Hoặc click vào biểu tượng

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Cửa sổ THROUGH POINTS xuất hiện như hình vẽ




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn MULTIPLE cho phần PATCH TYPE


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn NEITHER cho phần CLOSE ALONG


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong phần ROW DEGREE và phần COLUMN DEGREE nhập vào số 3


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Ta sẽ thấy xuất hiện hộp thoại kế tiếp như hình



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click CHAIN FROM ALL
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn 2 điểm đầu và cuối của dãy ngoài cùng bên trái như hình minh họa





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Dãy đầu tiên đó sẽ được highlight như hình minh họa



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Lập lại bước lựa chọn trên để chọn 4 dãy đầu tiên. Sau đó, một hộp thoại xuất hiện với câu hỏi là tất cả các dãy điểm đã được xác định hay là ta muốn xác định thêm các dãy khác.



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn SPECIFY ANOTHER ROW, tiến hành các bước cho đến khi tất cả các dãy được xác định.


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Khi mà tất cả các điểm được xác định, ta chọn ALL POINTS SPECIFIED


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click CANCEL trên cửa sổ THROUGH POINTS


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng SHADED



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Bạn sẽ thấy một surface giống như hình sau :



Ø[FONT=&quot] [/FONT]CHÚ Ý : KHÔNG LƯU LẠI FILE NÀY
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer



6.1.1.Modeling with a point cloud :

ØMở file freeform_cloud.prt
ØĐám mây điểm (POINT CLOUD) như hình vẽ :




ØChọn INSERT → SURFACE → FROM POINT → CLOUD hoặc click vào biểu tượng trên thanh công cụ. Một hôp thoại xuất hiện :


ØỞ phần phía dưới của hộp thoại ta nhìn thấy dòng chữ Confirm Upon Apply. Tùy chọn này cho phép ta xem và phân tích feature trước khi tạo ra nó.
ØPhải chắc chắn rằng không đánh dấu kiểm vào tùy biến Confirm Upon Apply.
Chọn tất cả các điểm trên màn hình bằng cách kéo thả. Sau khi ta chọn tất cả các điểm thì sẽ giống như hình minh họa bên dưới đây :



ØTrên cửa sổ, ta chọn WCS cho hệ trục tọa độ (COORDINATE SYSTEM). Điều này sẽ giúp gắn hệ tọa độ của đám mây điểm với gốc tọa độ ban đầu (ORIGINAL SYSTEM).
ØDưới phần BOUNDARY ta chọn MINIMUM BOX. Tùy chọn này là hình thành khung bao quanh đám mây điểm.
ØGiữ các giá trị mặc định của UV DEGREE là 3
ØClick OK
ØClick vào biểu tượng SHADED để xem mô hình
ØCuối cùng ta được một sheet như hình vẽ.


ØChú ý không lưu lại file.

1.1.2.Modeling with curves :

ØMở file freeform_thrucurves_parameter.prt
ØCác đường phác họa có hình như sau :




ØChọn INSERT → MESH SURFACE → THROUGH CURVES hoặc click vào biểu tượng trên thanh công cụ.
ØTrong hộp thoại THROUGH CURVES, chọn đường curve đầu tiên (lưu ý là chọn tại một điểm nào ở bên trái của đường curve đó)


ØTa thấy xuất hiện vector chỉ hướng ở cuối đường curve
ØClick chuột giữa, click vào đường curve tiếp theo và click chuột giữa, một mặt cong được hình thành giữa 2 đường curve như hình minh họa




ØLàm lại các bước tạo mặt như trên cho các đường curve còn lại, lưu ý là phải click chuột giữa sau mỗi lần khi chọn curve.




ØTrong phần ALIGNMENTOUTPUT SURFACE của hộp thoại, ta chọn SINGLE cho phần PATCH TYPE, chọn PARAMETER cho phần ALIGNMENT, chọn SIMPLE cho phần CONSTRUCTION. Khi chức năng SIMPLE được thực thi, NX sẽ tự tìm cách tạo ra mặt cong đơn giản nhất, với số lượng mảng (patch) là nhỏ nhất.
ØClick OK
ØNếu bạn không thể nhìn thấy mặt cong thì chọn biểu tượng shaded trên thanh công cụ.


ØLưu ý là không lưu lại file này.


1.1.3.Modeling with curves and faces :

ØMở file freeform_thrucurves_faces.prt
ØTrong hình bên, ta thấy có một đường curve và 2 mặt surface :


ØChọn INSERT → MESH SURFACE → THROUGH CURVES
ØChọn cạnh bên trái của mặt trên và click chuột giữa
ØTiếp theo chọn cạnh curve và click chuột giữa.





ØTrong hộp thoại SETTING, bỏ tùy chọn PRESERVE SHAPE


ØPhải chắc chắn là tất cả các mũi tên cùng chỉ một hướng, nếu không ta phải CANCEL và lặp lại bước trên.
ØTrong hộp thoại ALIGNMENT ta chọn PARAMETER
ØTrong hộp thoại continuity chọn G2 (CURVATURE) và chọn 2 mặt trên




ØClick APPLY





ØTiếp theo chọn cạnh giữa và click chuột giữa
ØChọn cạnh của mặt thấp hơn và click chuột giữa
ØClick chuột giữa để hoàn thành việc chọn curve
ØThay đổi thuộc tính sang g2 (curvature) trong hộp thoại CONTINUITY
Ø[FONT=&quot] Ch[/FONT]ọn 3 mặt dưới (như hình) và nhấn chuột giữa






ØChọn mặt bạn vừa tạo ra cho ràng buộc CONTINUITY (liên tục) như hình ở trên
ØClick APPLYCANCEL
ØCuối cùng ta được hình sau (không lưu lại file)

 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer



Bài 7

LẮP RÁP CHI TIẾT


Trong chương này ta chúng ta sẽ học cách lắp ráp các chi tiết. Hàng ngày chúng ta bắt gặp rất nhiều các kết cấu được lắp ráp từ các chi tiết riêng biệt. Mỗi chi tiết đó sẽ được thiết kế và chế tạo một cách phù hợp để đảm bảo thuận lợi cho việc lắp ráp sau này. Trong chương này ta sẽ nghiên cứu hai phương pháp để lắp ráp. Chúng ta sẽ thực hành với với cánh tua bin và một số chi tiết được tạo từ các chương trước.


7.1.Khái quát :

NX5 Assembly là một file lắp ráp trong đó có chứa nhiều chi tiết riêng biệt. Chúng được thêm vào file lắp ráp như những chi tiết ảo và được liên kết với file thiết kế gốc. Điều này giúp cho máy không cần phải tạo những vùng nhớ khác nhau khi lưu trữ file. Tất cả các chi tiết đều có thể được lựa chọn và sử dụng trong quá trình thiết kế, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc lắp ráp sau này. Hình bên dưới là sơ đồ thể hiện cấu trúc của một kết cấu lắp ráp :







7.2.Các thuật ngữ :

Cụm chi tiết (Assembly)
Một cụm chi tiết là tập hợp của nhiều chi tiết nhỏ hoặc các cụm chi tiết phụ với nhau. File assembly được xem như một file chi tiết trong đó có chứa nhiều đối tượng lắp ráp.

Đối tượng lắp ráp (Component Object)
Một đối tượng lắp ráp chứa đường dẫn từ cụm chi tiết tới file gốc của chi tiết lắp ráp.

Chi tiết lắp ráp (Component Part)
Một chi tiết lắp ráp là một file được chỉ định bởi đối tượng lắp ráp trong cụm chi tiết. các biên dạng của nó được lưu trữ trong chi tiết lắp ráp, không phải copy từ cụm chi tiết.






7.3.Lắp ráp các chi tiết :

Có hai phương pháp cơ bản để tạo một chi tiết lắp ráp :

·Phương pháp lắp ráp từ trên xuống (Top – Down Approach)


·Phương pháp lắp ráp từ dưới lên (Bottom – Up Approach)

7.3.1.Phương pháp lắp ráp từ trên xuống (Top – Down Approach) :

Theo phương pháp này, đầu tiên ta phải tạo một file lắp ráp, các chi tiết lắp ráp sẽ được thiết kế trong đó. Sau đó các chi tiết nhỏ sẽ được tạo ra. Phương pháp này thường được dùng nhiều khi thiết kế một sản phẩm mới hoàn toàn.







7.3.2.Phương pháp lắp ráp từ dưới lên (Bottom – Up Approach) :

Khi dùng phương pháp này, các chi tiết lắp ráp sẽ được tạo ra trước tiên theo cách truyền thống và sau đó sẽ được thêm vào file lắp ráp. Phương pháp này có một ưu điểm là ta có thể sử dụng lại một chi tiết lắp đã được thiết kế trước đó.




7.3.3.Kết hợp :

Bạn có thể kết hợp cả hai phương pháp với nhau khi cần thiết để tăng tính linh hoạt trong quá trình thiết kế lắp ráp.

7.4.Các điều kiện liên kết :

Mỗi đối tượng sẽ được lắp ráp tương ứng với một đối tượng khác. Để có thể lắp ráp các chi tiết lại với nhau thì ta phải thêm các điều kiện liên kết giữa chúng như các tương quan về vị trí, các ràng buộc hình học … Các điều kiện này được gọi chung là ràng buộc liên kết. Một mối ghép có thể bao gồm một hoặc nhiều hơn một ràng buộc liên kết. Có tất cả 8 ràng buộc liên kết :

· Mate : được dùng để liên kết hai mặt phẳng đối diện lại khít lại với nhau
· Align : liên kết các mặt phẳng đồng phẳng nằm ngang nhau
· Angle : lắp ráp hai đối tượng của hai chi tiết theo một góc cố định
· Parallel : lắp ráp hai đối tượng song song nhau
· Perpendicular : lắp ráp hai đối tượng vuông góc với nhau
· Center : đối tượng được chọn sẽ nằm chính giữa hai đối tượng khác, ví dụ lắp một hình trụ dài nằm dọc theo rãnh với điều kiện đường tâm của hình trụ nằm giữa rãnh
· Distance : tạo một khoảng offset dương hay âm giữa hai đối tượng
· Tangent : tạo mối tương quan tiếp xúc giữa hai đối tượng, trong đó phải có một đối tượng có bề mặt cong, hình tròn, hoặc hình trụ

Hộp thoại Mating Conditions (điều kiện ràng buộc) ở hình bên dưới :




7.5.Lắp ráp cánh tua bin :

Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu tiến hành lắp ráp các chi tiết, các chi tiết đã được tạo ra từ các ví dụ của các chương trước.

ØTạo một file mới và lưu nó lại với tên là Impeller_assembly.prt
ØChọn APPLICATIONMODELING
ØClick APPLICATION lần nữa và phải đảm bảo có dấu kiểm kế bên dòng chữ ASSEMBLIES. Nếu không có thì ta click vào nó


Thanh công cụ lắp ráp được tạo ra trên màn hình như sau :




ØClick vào ASSEMBLIES từ menu bar





 
Top