Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer



Chúng ta hầu như sử dụng nhiều tùy chọn COMPONENTS, trong đó bao gồm:

·ADD COMPONENT : thêm vào một chi tiết lắp ráp đã được tạo trước

·REPOSITION COMPONENT : xác định lại vị trí của các chi tiết

·MATE COMPONENT : liên kết các chi tiết lại với nhau

ØChọn ASSEMBLIESCOMPONENTSADD COMPONENT

Hộp thoại Add Component được mở ra :





Bạn có thể chọn các chi tiết đang hiện có hoặc thêm vào các chi tiết mới bằng cách chọn OPEN để mở file cần thêm. Các chi tiết sau khi thêm vào sẽ nằm ở phần LOADED PARTS.

ØClick vào Impelleruppercasing.prt

Giữ mặc định các tùy chọn trong hộp thoại PLACEMENT không đổi.
Bạn có thể nhìn thấy chi tiết vừa thêm vào như hình sau :







Bây giờ chúng ta sẽ thêm vào chi tiết thứ hai :




ØClick vào ASSEMBLIESCOMPONENTSADD COMPONENT

ØChọn Impeller – lower – casing.prt

ØTrong hộp thoại POSITIONING thay đổi tùy chọn sang MATE


ØChọn APPLY

Ta để ý trên cửa sổ xuất hiện một cửa sổ nhỏ hiển thị chi tiết vừa thêm vào – COMPONENT PREVIEW
Bây giờ chúng ta sẽ ráp hai phần của nắp tua bin lại với nhau :

ØPhải chắc chắn rằng đã chọn biểu tượng Mate



ØChọn mặt phẳng mà mũi tên đang chỉ trong cửa sổ Component Preview ở hình a dưới đây.


ØClick chọn mặt phẳng của Upper Casing (nắp trên) trên màn hình chính như hình b bên dưới. Bạn có thể cần phải xoay chi tiết để lựa chọn được mặt này.






a) b)

Bây giờ chúng ta bắt đầu tạo ràng buộc thứ hai :

ØClick vào biểu tượng của ràng buộc Center trên cửa sổ Mating Conditions

ØĐầu tiên ta chọn mặt phẳng nằm trên nắp dưới trong cửa sổ Component Preview giống hình a bên dưới.


ØChọn mặt phẳng của nắp trên giống hình b bên dưới.




a) b)

[LEFT]
Chúng ta sẽ tạo một ràng buộc nữa để định vị các bậc tự do của nắp dưới :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Align trên cửa sổ Mating Conditions

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn hai mặt phẳng, một nằm trên nắp dưới và một nằm ở nắp trên như hình bên dưới


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click APPLY và chọn OK




Sau khi lắp ráp ta được kết cấu như hình vẽ :




Tiếp theo ta sẽ ráp thêm cánh tua bin vào :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào ASSEMBLIESCOMPONENTSADD COMPONENT
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Mở file Impeller – impeller.prt
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK

Chúng ta sẽ ứng dụng ràng buộc về khoảng cách - Distance

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Distance trên cửa sổ Mating Conditions

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn hai mặt phẳng, một trên nắp và một trên cánh tuabin như trong hình



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong Offset Expression nhập giá trị là -3




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trên cửa sổ Mating Conditions chọn Preview kết cấu




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trên cửa sổ Mating Conditions nhấp phải chuột vào ràng buộc Distance
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn ALTERNATE SOLUTION
HOẶC
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng này gần Selection Steps



Bây giờ tuabin sẽ quay theo hướng nhìn đúng của nó :




Bây giờ ta sẽ ứng dụng ràng buộc Center :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Center
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn hai mặt phẳng, một trên nắp và một trên cánh tuabin như trong hình.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click APPLY và chọn OK




Lưu lại file. Chúng ta tiếp tục thêm trục tuabin vào :



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào ASSEMBLIESCOMPONENTSADD COMPONENT
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Mở file Impeller – shaft.prt
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn biểu tượng Center
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn hai mặt phẳng, một trên trục tuabin trong cửa sổ Component Preview và một trên cánh tuabin như trong hình




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đầu tiên, chọn một mặt trên trục của tuabin, sau đó chọn mặt đáy của lỗ trên cánh tuabin như trong hình
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn APPLY và click OK







Sau khi lắp ta được cụm chi tiết như trong hình :






[/LEFT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer







Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click ASSEMBLIESCOMPONENTSADD COMPONENT
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Mở file Impeller – hexa – bolt.prt
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn ràng buộc Center
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đầu tiên ta chọn mặt ren ngoài trên bulong, sau đó chọn bề mặt trong của lỗ nằm ở nắp trên của tuabin như trong hình








Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn ràng buộc Mate
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn mặt phẳng trên bulong và mặt phẳng nằm trên vành của nắp trên như trong hình
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click APPLY và chọn OK





Mối lắp giống như hình sau :





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Làm lại như bước trên cho chi tiết có tên file là Impeller – washer.prt
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn ràng buộc Center
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn mặt trong của vòng đệm và mặt ren ngoài của bulong như trong hình





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn ràng buộc Mate
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn mặt phẳng đầu vòng đệm, sau đó chọn mặt phẳng nằm trên vành của nắp dưới tuabin như trong hình
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click APPLY và chọn OK





Mối ghép có hình như sau :





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thêm file có tên là Impeller – hexa – nut.prt
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn ràng buộc Center
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn mặt trong của đai ốc và sau đó chọn vành ngoài của vòng đệm







Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn ràng buộc Mate
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn mặt đầu đai ốc sau đó chọn mặt đầu dưới của vòng đệm như trong hình
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click APPLY và chọn OK





Kết cấu sau khi lắp có dạng như sau :





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Lập lại các bước tương tự để lắp bulong đai ốc, vòng đệm vào tất cả các lỗ trên tuabin. Cuối cùng ta được kết cấu lắp ráp tuabin hoàn chỉnh.

Có một cách đơn giản hơn để lắp bulong, đai ốc và vòng đệm vào tuabin là ta có thể lắp ráp 3 chi tiết này thành một cụm chi tiết phụ trong một file lắp ráp. Sau đó ta có thể lắp cả cụm này vào tuabin.

Cụm lắp ráp cuối cùng có dạng như hình :





7.6.[FONT=&quot] [/FONT]Xem cách tháo rời cụm chi tiết lắp ráp :

Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu cách tháo rời cụm chi tiết để có thể quan sát rõ hơn từng chi tiết. Trong thực tế ngành công nghiệp hiện nay thì việc này rất hữu ích cho các nhà lắp ráp, nó giúp cho họ biết được đối tượng nào nên đặt ở vị trí thích hợp nhất. Người sử dụng không nên nhầm lẫn là việc tháo rời không có nghĩa là xác định lại vị trí của từng chi tiết mà nó chỉ giúp ta có cái nhìn rõ ràng hơn đối với từng chi tiết riêng biệt. Ở đây bạn có thể quay trở về trạng thái lắp ráp ban đầu bất kỳ lúc nào. Bây giờ chúng ta bắt đầu tháo rời tuabin :
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Bài tập về phần modeling và assembly - theo NX5 for designer





ØChọn ASSEMBLIESEXPLODED VIEWSNEW EXPLOSION
ØChọn OK trong hộp thoại Create Explosion
Khi tiến hành tháo rời, chúng ta nên quyết định xem cần dựa vào một chi tiết khác để làm vị trí tham chiếu. Chi tiết này không được di chuyển khỏi vị trí ban đầu của nó. Trong trường hợp này thì ta chọn cánh tua bin là thích hợp nhất.






ØClick phải vào nắp trên của tua bin và chọn EDIT EXPLOSION
ØTrong cửa sổ Edit Explosion, click chọn trục Z, giữ chuột và kéo lên cho đến khi Distance đạt giá trị là 20 như trong hình







ØChọn OK
ØClick phải vào nắp dưới và chọn EDIT EXPLOSION
ØTiếp tục click vào trục Z, giữ chuột và kéo xuống cho đến khi Distance đạt giá trị -20 như trong hình
ØClick OK



ØClick phải vào trục tuabin và chọn EDIT EXPLOSION
ØLần này ta click vào trục X, giữ chuột và kéo sang phải đến khi giá trị của Distance là -25
ØChọn OK


ØChọn tất cả các 6 bulong
ØClick phải vào một trong 6 cái và chọn EDIT EXPLOSION
ØClick vào trục Z, giữ chuột và kéo lên đến khi giá trị của Distance25. Tất cả 6 bulong đều được nâng lên cùng một lúc.
ØChọn OK


Tương tự như vậy, ta di chuyển 6 đai ốc xuống tọa độ -306 vòng đệm xuống vị trí -27. Hình sau đây thể hiện vị trí các chi tiết sau khi tách rời :




Bạn có thể trở lại trạng thái lắp ráp ban đầu của một mối lắp bằng cách :

ØClick phải vào một chi tiết và chọn UNEXPLODE

Hoặc nếu bạn muốn lắp lại toàn bộ cụm chi tiết thì ta làm như sau :

ØChọn ASSEMBLIESEXPLODED VIEWSUNEXPLODE COMPONENT
Chọn tất cả các kết cấu và click OK





(hết)
 
Top