Bài tập về tính sai số chuẩn

Author
Mình mở mục này để giúp các bạn đang học môn công nghệ chế tạo máy hiểu rõ hơn về sai số chuẩn vì bài tập phần này sẽ rơi vào phần thi học kì của môn công nghệ chế tạo máy, về phương pháp tính thì có thể dùng phương pháo cực đại, cực tiểu hoặc phương pháp xác xuất, nhưng chủ yếu là dùng phương pháp cực đại cực tiểu, mình sẽ đưa lên dần dần các bài tập ví dụ ( từ dễ đến khó).( Tài liệu Nga ).
Tính sai số chuẩn của các kích thước trong các trường hợp sau:






 
Author
Bạn làm đúng rồi, :4: Bạn post lời giải trực tiếp vào bài trả lời luôn cho mọi người theo dõi cho nó tiện nhé ^.^ , (copy từ word qua).

Mình đưa thêm vài bài nữa rồi sẽ có lời giải sau ^.^.


 
Không copy được công thức toán từ word sang viết thế này vậy.
ε = εmdv.cos β ± εktc.cos δ Không viết được ký hiệu đúng vì lỗi.
c1. a) εmdv = δ/2.sin(α/2)
εktc = 0 chuẩn khởi xuất trùng chuẩn định vị > tâm trụ D
β = δ = 180
--> εA = εmdv = δ/2.sin(α/2)
b) εmdv = δ/2.sin(α/2)
εktc = 0
δ = 180
cos β1 = sinβ2 (β1- ký hiệu trong công thức, β2 ký hiệu trong bài)
-->εB = δ.sinβ2/2.sin(α/2)
câu 2 em không đọc được tiếng Nga nên không biết h đo từ mặt trụ D hay mặt trụ nhỏ.
 
Author
Заготовка là phôi, còn Кондукторная втулка nghĩa là ống dẫn (khoan, doa)
Bạn Dieutn giải phần sai số của kích thước A chưa đúng rồi ^.^, để giải bài này mình dùng phương pháp cực đại cực tiểu, vẽ thêm 1 đường tròn có đường kính là D, tâm O1, còn đường tròn hiện tại có tâm là O, ta tính chiều dài của OO1, sau đó sai số của kích thước A chính là độ dịch chuyển của OO1 chiểu theo phương ngang.Bạn xem lại thử nhé ^.^
Còn sai số của kích thước B bạn làm đúng rồi, cũng chiếu theo phương ngang sẽ được εB = δ.sinβ/( 2.sin(α/2))
 
Chết cái tội nhanh nhẩu ẩu đoảng
β = δ = 180 sai mà chỉ có δ = 180 , β = 90
εA = εmdv.Cos90 = 0.
Câu 2 εh = δ/2
Bác kiểm tra xem nhé.
 
Author
Câu thứ 2 bạn làm đúng rồi ^.^ . Nói lại tý về phương pháp cực đại cực tiểu để giải các bài có dạng gá lên khối V

Tính đoạn OO1 bằng định ly Sin trong tam giác, OO1
OI=Dmax/(2*sin(α/2))=D/(2*sin(α/2))
IO1=Dmin/(2*sin(α/2))=(D-δ)/(2*sin(α/2))
Do đó tìm được độ dài đoạn OO1 là δ/(2*sin(α/2)
Sau dó từ độ dài này muốn tìm sai số của các kích thước nào thì chiếu theo phương đó sẽ tìm ra được.

Thêm bài nữa :


 
1. Qui ước (-δ) = Tc, (+δ) = Tl
εH1 = Tc + Tl + Smin - Δ/2
εH2 = Tc + Tl + Smin.
εH3 = Tc + Tl + Smin + Δ/2
2. εh = δ*sinβ/(2*sin(α/2))
εH = δ*sinβ/(2*sin(α/2)) - δ/2
 
M

matt

Sao toàn những bài từ thời Bảo Đại để lại không vậy ? Chẳng có gì mới mẻ hơn . Thử hỏi sao mà các kỹ sư BK làm chung với tui lại ........ xxx nhu vậy . Gặp những bài toán lạ là í ẹ liền . Tui đánh giá Kỹ Sư DH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM hơn BK . 3 BK không bằng 1 SPK
 
Author
Đây chỉ là những bài cơ bản mà anh matt, cái gì cũng từ cơ bản rồi mới bắt đầu lên chứ, mấy bài này em chỉ lấy 1 phần rất ít những bài mà ông thầy em đưa lên,( 41 bài tất cả ) nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn về cách tính sai số chuẩn thôi,
Còn việc đánh giá sinh viên nào hơn thì cái đó là do bản thân của anh đánh giá vậy, còn hơn hay không thì do các công ty đánh giá năng lực khi làm viêc sau này,em nghĩ điều này không nên nói đến.
 
Last edited:
Bài Tập sai số chuẩn và kẹp chặt!

Cho sơ đồ gá đặt như Bản Vẽ:
Định vị bằng khối V dài và 1 chốt tỳ tại mặt đầu chi tiết. Khoan lỗ d=16+0.2 mm bằng mũi khoan định hình.các kích thứoc như hình vẽ. Mô men khi khoan là Mo=2.5kG.m, lực dọc trục P=6 kG: hệ số ma sát tại các điểm tỳ f=0.1, Hệ số mòn B=0.4: hệ số an toàn K=2; cơ cấu kẹp sử dụng ren hệ mét, VL ren là C45, Đô lệch tâm E=30mm. bỏ qua trọng lượng chi tiết. Góc V=90 sản lượng N=10000pcs/năm
a. - tính sai số chuẩn kích thước H1
b.- Bỏ qua sai số kẹp, sai số mòn tính sai số gia công kích thứoc H1 biết kích thứoc chỉnh dao C=100+- 0.06.
C.- tính lực kẹp chặt và tính chọn đường kính bu lông kẹp
Nhờ các huynh chỉ giáo giúp em bài này với!
thanks so much
 
Last edited:
M

minhphucdt

Ðề: Bài tập về tính sai số chuẩn

Mình mở mục này để giúp các bạn đang học môn công nghệ chế tạo máy hiểu rõ hơn về sai số chuẩn vì bài tập phần này sẽ rơi vào phần thi học kì của môn công nghệ chế tạo máy, về phương pháp tính thì có thể dùng phương pháo cực đại, cực tiểu hoặc phương pháp xác xuất, nhưng chủ yếu là dùng phương pháp cực đại cực tiểu, mình sẽ đưa lên dần dần các bài tập ví dụ ( từ dễ đến khó).( Tài liệu Nga ).
Tính sai số chuẩn của các kích thước trong các trường hợp sau:







còn đây là cách giải nhé http://download366.mediafire.com/to2juuyznnog/yimnjq5zm1n/chuan1.doc

Còn đây là một cáhh giải của bài khác nữa nè ! http://www.ntu.edu.vn/bomon/chetaom...m/tap san 1/goc hoc tap-sai so chuan.doc.aspx
 
D

dungknight007

Ðề: Bài tập về tính sai số chuẩn

@ ngài mátt : nực cười thật. không ngờ cũng có người dám nói "3BK ko = 1SP". xin lỗi mặc dù t chẳng bik anh là ai nhưng mà t nghĩ a đang bị bệnh hoang tưởng. chưa nói anh lấy tư cách gì để đánh giá chúng tôi. anh đã gặp được mấy thằng sinh viên BK, anh dựa vào tiêu chuẩn nào để đánh giá người này hơn người kia. nói thật anh có dám nói anh là một thằng kĩ sư (giả sử) mà hơn dc 3 thằng nông dân không.thật là nhảm chưa từng thấy!!!chỉ giỏi to mồm khoác lác!!! tôi đoán anh cũng là một người có học mà lại thốt ra được những lời như vậy thật làm nhục người có tri thức quá đi mất. Với tư cách của t cũng chẳng dám đứng chung hàng với anh nữa là...Tôi trịnh trọng khuyên anh nên về bám váy vợ đi còn hay hơn làm xấu hổ lây bọn này đó.... thân mến!!!
 
Last edited by a moderator:
Ðề: Bài tập về tính sai số chuẩn

bài này dễ màh! nó tương tự như bài ví dụ trong sách ấy!bạn hãy chọn C1 từ tâm d đến khối V ấy(chỗ hai đường nối với nhau ấy) lập chuỗi tìm được ngay!còn tính lực kẹp thì tính toán thì làm theo như tài liệu đồ gá cái phần tính lực kẹp của khối V ấy! ngon ngay mà!:D
 
T

Tinh Vo

Ðề: Bài tập về tính sai số chuẩn

sao mih không tải đươc bài làm của pan zậy
 
Top