Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Author
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Bạn xem kỹ lại xem. ZERO của bạn là mặt giữa phôi và mâm cặp -> X0.Z0. Nên nếu là G0 X0.Z0. thì sẽ có va chạm ngay(nếu bỏ G50)
Đã hiểu vấn đề bạn giải thích rồi,một câu hỏi khác :

Khi lập trình nếu muốn sử dụng G40,G41,G42 thì có phải trên Bản offset dao mình nên nhập thêm giá trị R vào không?
Ví dụ :- Lúc không dùng G40,G41,G42. trên bảng Offset dao có giá trị như sau
7 X194.123 Z315.124 R0.000 T7
- Lúc dùng G40,G41,G42 trên bảng Offset dao có giá trị như sau
7 X194.123 Z315.124 R0.800 T7


Mình gặp một trường hợp dùng MasterCam lập trình chạy bằng dao tâm có xuất ra G40,G41,G42 thì dao không thực hiện bù bán kính ngay tại vị trí các cung tròn,làm chi tiết bị lỗi.Nhưng chưa thử nhập giá trị R của insert vào.Như vậy trường hợp này khắc phục bằng cách nhập thêm giá trị R vô chứ?
 
3

3xtran

Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Đúng rồi bạn ah.Nếu ctrinh dùng G40 G41 G42 thì phải nhập giá trị R vào thì mới bù bán kính được ở các cung tròn hay vạt góc. Chúc vui!:57:
 
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

hi linkinpark
Máy phay CNC cũ có bảng cài đặt thông số dao cụ : chiều dài và bán kính
Câu lệnh
G41(42) D(gọi vị trí cài đặt bán kính dao)
G90(91) G43 H(vị trí cài đặt chiều dài dao)
-Khi lập trình bằng tay thì thường lập trình theo biên dạng chi tiết sau đó dùng lệnh bù dao thì dễ làm
-Còn khi lập trình bằng mastercam thì phần mềm tự động tính toán bù dao. nên câu lệnh đầu tiên của mastercam là hủy bù G40 và hệ toạ độ tuyệt đối G90
-khi lập trình mà đường kính dao lớn hơn đường kính chi tiết gia công (dao không vào được thì phần mềm tự động tính toán không xuất hiện lỗi ở chỗ này )-đường chạy dao luôn là đường tâm dac bán kính của chi tiết bé hơn bán kính dao.(dao cầu thì có tâm đỉnh hay tâm R tùy vào cách mình setup dao mà cài đặt.nên không đặt R ở đây không vấn đề gì cả.
 
Author
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Bạn dùng phần mềm gì để lập trình gia công vậy,mình hỏi để biết đường giao lưu,hì,gãi đúng chỗ ngứa,học được nhiều điều.Mình đang thắc mắc,không hiểu sao có nhiều vấn đề liên quan đến Post nhưng vẫn không hiểu mấy,khi lập trình bằng MasterCam mình chọn Máy mặc định là Generic,theo mình hiểu là hệ Fanuc,3xtran có rõ về vấn đề này không.

Đối với các máy hiện đại hơn mình có nên chọn đúng loại máy như trong list của Machine type không.
 
Author
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

hi linkinpark
Máy phay CNC cũ có bảng cài đặt thông số dao cụ : chiều dài và bán kính
Câu lệnh
G41(42) D(gọi vị trí cài đặt bán kính dao)
G90(91) G43 H(vị trí cài đặt chiều dài dao)
-Khi lập trình bằng tay thì thường lập trình theo biên dạng chi tiết sau đó dùng lệnh bù dao thì dễ làm
-Còn khi lập trình bằng mastercam thì phần mềm tự động tính toán bù dao. nên câu lệnh đầu tiên của mastercam là hủy bù G40 và hệ toạ độ tuyệt đối G90
-khi lập trình mà đường kính dao lớn hơn đường kính chi tiết gia công (dao không vào được thì phần mềm tự động tính toán không xuất hiện lỗi ở chỗ này )-đường chạy dao luôn là đường tâm dac bán kính của chi tiết bé hơn bán kính dao.(dao cầu thì có tâm đỉnh hay tâm R tùy vào cách mình setup dao mà cài đặt.nên không đặt R ở đây không vấn đề gì cả.
Híc ở đây mình nói về máy tiện,mình chưa play máy phay CNC bao giờ,được biết nó cũng phức tạp hơn máy tiện nhiều.
Cái G43 H mình không hiểu lắm.Biết là cài đặt thông số chiều dài dao nhưng hic bạn có thể minh họa bằng hình ảnh được không,vẽ bằng autocad cũng được,cho nó dễ hiểu chút.Vì chủ đề là trao đổi nên hy vọng chủ đề bạn đóng góp sẽ phong phú hơn.

Khi lập trình bằng MasterCam nói bên tiện CNC mình chọn chế độ bù dao (compensation tip) là computer nên khi xuất ra chương trình toàn là tọa độ chạy dao,và dĩ nhiên trên máy tiện CNC mình chạy sẽ không nhập giá trị R.

Không biết bên máy phay CNC bạn có làm vậy không,hay là khác.
 
3

3xtran

Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Mình dùng phần mềm "tay to" :35:+bút bi + gấy bạn à. Mình đang đứng khoảng 5 máy tiện cnc.Trước đây cũng tìm hiểu thêm về phần tiện trong MC nhưng do cv bận quá với lại thiếu tài liệu nên bỏ bẵng mất.Lập trình tiện thì lập trình chay cũng được nhưng nói thật hơi bị đau đầu nhất là những chỗ bù dao. Mà bạn dùng MC gì thế, có đầy đủ post ko? Mình rất muốn tìm hiểu về vấn đề này,nếu có thể bạn chia sẻ cho mình ít tài liệu về MC. Nếu bạn ở HN thì mình rất mong gặp bạn. Rất mong trao đổi kinh nghiệm với bạn. Thân!
 
Last edited by a moderator:
Author
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Tiếc thật mình ở TPHCM,mình dùng X4 bạn ạ,mình chưa rành về cái vụ post này lắm,lâu nay vẫn lập trình,Hệ Fanuc nên chọn máy trên MX mình chọn Generic.
Mình sẽ send cho bạn một ít sau,nhưng hình như chủ yếu là phần phay chứ phần tiện ít được quan tâm.

Bạn có thể cho mình xem một chương trình mà bạn làm bằng tay được không,nếu bận quá không cần nhập hết vào đâu,chỉ cần xem mấy vấn đề chủ chốt thôi,còn tọa độ chỉ cần như đại loại là được rồi.
Mong được thấy chương trình của bạn.
 
Author
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Chà mình có vẻ ít người trao đổi nhỉ,thôi thì mình làm thêm bài nữa,hì.:45::45:

Gia công rãnh trên MasterCam (phần tiện).có lẽ đây cũng là một cách ôn lại bài.

Bài này mình chưa thực tế nên nếu các bạn có gì khúc mắc thì thông cảm cho,mình chỉ nói phương pháp chứ kinh nghiệm thì chưa nhiều,hi hi.:45::45:.

Lệnh GROOVE.

Bây giờ là chi tiết :

Vì quan trọng ở phương pháp nên ở đây mình không quan trọng đến kích thước lắm,chỉ lấy cho hợp lí thôi.

Lưu ý hệ tọa độ trong bản vẽ cũng là tọa độ gia công đó nha,khi xuất chương trình ra sẽ lấy theo hệ tọa độ này.Nếu bạn muốn xem hệ trục tọa độ này thì hãy bấm F9.



Tiếp tục chọn máy tiện trong Menu Machine type.Chọn là Default.

Bước tiếp theo các bạn làm tương tự như những bài ở trên đã làm đó là định nghĩa phôi.Hãy để ý hướng của trục Z nhé.




[LEFT]
Tiếp theo là định nghĩa mâm cặp. (chọn stock setup trong Toolpaths Manager)

Làm tương tự như các bước trên bài trước,lưu ý là khi ra ngoài thực tế phải khai báo đúng kích thước mâm cặp vì nó ảnh hưởng đến việc trong quá trình chạy dao dao có bị va vào mâm kẹp không,nếu khai báo đúng MasterCam sẽ tính toán đúng,nếu sai thì chuyện gì thì bạn biết rồi hì.
[/LEFT]





Xong phần định nghĩa phôi và mâm cặp.

Để tiếp tục bạn vào toolpath chọn lệnh Groove (tiện rãnh).

sau đó xuất hiện cái hộp thoại Groove Options :

Groove Definition :Định nghĩa rãnh gia công.Thì bên cạnh các bạn cũng thấy 4 lựa chọn cách định nghĩa rãnh.Ở đây mình chọn là 3 lines,các tùy chọn còn lại khi các bạn thắc mắc sẽ trả lời,hì.




Ok xuất hiện hộp thoại chọn chuỗi lines để định nghĩa rãnh.
Các bạn chọn từng cạnh như hình dưới nhé,và tìm hiểu xem tại sao lại chọn như vậy,có thể dùng phương pháp thử để kiểm nghiệm.






Ok xuất hiện hộp thoại tiếp theo dưới đây,việc chọn dao cụ trong thẻ Toolpath Parameters bài trên đã hướng dẫn,bạn chọn thử một dao gia công rãnh để kiểm nghiệm,còn ra thực tế bạn phải đưa thông số của cọn dao thực tế vô nhé.





Tiếp tục chọn thẻ thứ hai như hình dưới (thông số gia công rãnh).

Cut direction :chọn hướng gia công (bi-direction :gia công ăn qua lại).

Groove walls :các hình dạng của hông rãnh sau gia công thô.

Các bạn thử chọn 2 lựa chọn Steps và smooth sẽ thấy được ý nghĩa của nó.

Thay đổi các thông số khác để cảm nhận khi xem các đường chạy dao.




Chuyển qua tap Groove finish parameters (các thông số gia công tinh rãnh).

Finish groove :chọn gia công tinh rãnh.

Các thông số khác xin qua topic thuật ngữ tiếng anh trong MX để trao đổi vậy,qua đó phong phú hơn hì.




Xong xuôi rồi nhỉ,tiếp tục Ok để MX tính toán và xuất ra các đường chạy dao như hình dưới,các bạn hãy quan sát,sau đó quay lại chỉnh sửa từng thông số khác tong Parameter để hiểu hết ý nghĩa nhé.




Mô phỏng Verify.








Ok vậy là xong gia công rãnh Lệnh Groove .Wow 2h22 phút sáng.buồn ngủ quá....hic...hic....[-([-(
 

TYA

Well-Known Member
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Các phương thức cắt rãnh của Mcam nên được bổ xung cho phần cắt thô 1 patten mới theo thứ tự lớp cắt
1 3 5 7 , 2 4 6 8

Với patten cắt rãnh như bài trên dao mòn rất nhiều ở góc bên phải ( hình dung dao cẳtt các lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 .... thì chỉ có góc phải làm việc !)

Với cách đan xen lớp 1 3 5 7 ( lớp 2 4 6 ... đứng cách nhau và chưa cắt) thì tuổi thọ dao tăng rất nhiều !

Lập trình tay sẽ làm thế nếu có nhiều lớp ( 4 lớp thì thôi vì ko đáng kể)
 
Author
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Liệu TYA có thể giải thích giúp Pattern,lớp là gì không,mình không hiểu rõ ý của anh.
Do mình chưa thực tế nên chỗ này là thiếu xót mong mọi người hiểu cho.

Theo như cách mình làm thì lập trình cho dao chạy từ giữa sang 2 bên (không biết có phải là chỗ anh nói là lớp 12345678 gì đó).

Xin cho thêm một số thông số kinh nghiệm về chiều dày mỗi lát cắt xuống dao,bước tiến xuống dao (plunge rate) khoảng bao nhiêu ứng với chiều dày mỗi lát cắt,cách chạy dao khi lập trình bằng MX,hay bằng tay.

Thông cảm vì bài này mình chỉ giới hạn ở mức độ biết sử dụng mà thôi.

Cảm ơn.
 
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Mình làm theo hướng dẫn của bạn, sau khi xong thì chỗ toopath ghi là - 0K...? Ở chỗ chỉnh sửa dao mình chọn xong rồi ấn ok nó hiện cảnh báo" Tool geometry is invalid? Chỗ hộp dao " Lathe .MM.Tool mình không thấy hình ảnh dao nào? Mong các bạn sớm trả lời ba câu hỏi của mình!
 

thanh hao

<b>Giải nhất vòng 2 cuộc thi NPD11 năm 2010</b>
Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Để hưởng ứng phong trào của cadman, em nhận dịp thực hành và học hỏi post lên luôn cho mọi người và cùng nhau trao đổi kinh nghiệm. có gì sai sót thì mong các bạn chỉ thêm

Bài này mính sẻ hướng dẫn phương pháp tiện ren 1 đầu mối.
Ren thì có: ren trong và ren ngoài
Vì đây là ví dụ minh họa nên chi tiết là đơn giản, 1 đoạn trục.Để hưởng ứng phong trào của cadman, em nhận dịp thực hành và học hỏi post lên luôn cho mọi người và cùng nhau trao đổi kinh nghiệm. có gì sai sót thì mong các bạn chỉ thêm

Bài này mính sẻ hướng dẫn phương pháp tiện ren 1 đầu mối.
Ren thì có: ren trong và ren ngoài
Vì đây là ví dụ minh họa nên chi tiết là đơn giản, 1 đoạn trục.Để hưởng ứng phong trào của cadman, em nhận dịp thực hành và học hỏi post lên luôn cho mọi người và cùng nhau trao đổi kinh nghiệm. có gì sai sót thì mong các bạn chỉ thêm

Bài này mính sẻ hướng dẫn phương pháp tiện ren 1 đầu mối.
Ren thì có: ren trong và ren ngoài
Vì đây là ví dụ minh họa nên chi tiết là đơn giản, 1 đoạn trục.
[ANH]3497_4E809038[/ANH]
Bước 1: Tạo phôi chuản bị gia công
Bước 2: Thiết lập phôi và cặp phôi vào mâm cặp
Riêng 2 cái này thì anh cadman đã nói rất rõ rồi, đó là điều đầu tiên để ta thực hiện những công việc khác.
Bước 3: Tiện thô và tinh đoạn trục để chuẩn bị cho tiên ren được đẹp.
Click chuột phải vào Ribbon bar sau đó chọn lather toolpart đến Quick sau đó chọn Quick Rough
[ANH]877A_4E809086[/ANH]
Sau khi chọn xong chương trình yêu cầu đặt tên cho file NC .
[ANH]78B2_4E809108[/ANH]
Kế đến chương trình yêu cầu ta chọn biên dạng gia công thô ta click vào như hình vẽ và
[ANH]FAEF_4E809150[/ANH]
chọn biên dạng như hình vẽ
[ANH]9C4E_4E8091B5[/ANH]
Sau khi chọn xong ta ấn Apply

Bước 4: Chọn dao cắt và chế độ công nghệ cho bước tiện thô
Với bước tiện thô này thì làm như anh cadman là ok rồi, chế độ công nghệ chỉ là để tham khảo thôi, con thực tế thế nào thì còn phải bàn nhiều lắm.
[ANH]B8CA_4E80921C[/ANH]
Bước 5: chúng ta phải tiện rãnh thoat dao
khi tiện ren ta phải có rãnh thoát dao, vì vậy ta phải tiện rãnh thoát dao trước đã, rãnh thoát dao củng có nhiều dạng lắm.
[ANH]0EA2_4E809269[/ANH]
[ANH]660F_4E8092BB[/ANH]
Bước 6: tiến hành tiện ren trên đoạn trục cần tiện
ta chọn như hình vẽ để tiến hành tiện ren
[ANH]73F7_4E8092FA[/ANH]

khác với các phương pháp khác là ở tiện ren ta chọn dao trước rồi mới đến chọ biên dạng cần cắt ren
[ANH]FA10_4E809342[/ANH]
ta tiến hành chọn dao: dao có loại dao cắt ren phải, dao cắt ren trái và có các bước ren cở lớn,(lager) trung bình, (medium)và nhỏ ( small)
ta chọn dao phù hợp, chọn các thông số công nghệ: tốc độ cắt, tốc độ trục chính[ANH]AFF8_4E8093E0[/ANH]
ta chuyển qua tab "thread shaphe parameter" để lựa chọn thông số cơ bản của loại ren ta cần cắt.
[ANH]3112_4E80944F[/ANH]

lead: bước ren : ta có thể nhập bước ren hoặc lựa chọn từ bảng ren tiêu chuẩn " slect from table"
includer ange: góc giữa 2 đỉnh ren. ren hệ mét góc ở đỉnh là 60 độ
thread engle: góc nghiêng ren
maijor diameter: đường kính đỉnh ren
minor diameter: đường kính chân ren
start point: điểm đầu của đoạn trục cần cắt ren
end point: điểm cuối của đoạn trục cần cắt ren
[ANH]FB68_4E809562[/ANH]
kết quả:
[ANH]B9A6_4E8095AF[/ANH]

chạy mô phỏng và kiểm tra lỗi.



lần sau là bài tiện ren trong ( ren lổ)....
 
Last edited:
B

boyspacy

Ðề: Bài viết về lập trình gia công tiện bằng MasterCam và thực tế

Ảnh bị lỗi hết rồi. @@
 
Gởi các bạn loạt clip hướng dẫn lập trình gia công tiện trên phần mềm mastercam từ a đến z chi tiết cho các bạn tự học
1-MASTERCAM BÀI 1-THIẾT LẬP MÁY TIỆN -TIỆN MẶT ĐẦU

2- MASTERCAM BÀI 2 TIỆN THÔ VÀ TIỆN RÃNH

3- MASTERCAM BÀI 3: Tiện tinh, tiện rãnh, tiện ren và cắt đứt

4-MASTERCAM BÀI 4: TIỆN RÃNH TỪ ĐƠN GIẢN ĐẾN PHỨC TẠP chưa bao giờ dễ dàng đến thế!!

5-MASTERCAM BÀI 5 KHOAN- TIỆN LỖ- TIỆN REN TRONG LỖ

6-MASTERCAM BÀI 6: TIỆN THEO CHU TRÌNH: G70 TIỆN THÔ- G71 TIỆN TINH- G75 TIỆN RÃNH - QUÁ DỄ
7-MASTERCAM BÀI 7:TIỆN chi TIẾT với PHÔI đúc Mastercam (turning with casted stock- Mastercam)
Và còn thêm nữa.....
 
Top