BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

U

umy

Tình cờ thấy ảnh về Buckling cho phi cơ T-50, gân ở thân và đuôi để tăng độ cứng chống mất ổn định. (sẻ xóa bài sau, nếu thấy nhạy cảm)
 
U

umy

Trích vài viết hay, giử lại cho hậu sinh may ra có cơ hội học thêm:
Tiểu đề: mô phỏng hàn, Bài viết được ghi chép lại của Minh Le: chuyên gia có kinh nghiệm thực tiển !!
https://www.facebook.com/groups/vudse/
Minh Le đây là 2 entries tổng quan mình viết về mô phỏng hàn, để bạn có idea về method và workflow
https://www.facebook.com/groups/vudse/permalink/200646330439372/
https://www.facebook.com/groups/vudse/permalink/356740684829935/
 
U

umy

Tiểu đề: mô phỏng hàn 1.
Trích
https://www.facebook.com/groups/vudse/permalink/200646330439372/

Minh Le 15. April 2017
[Mô phỏng hàn] - Numerical simulation of welding process. Phần 1

Hàn là một quy trình gia công vật liệu rất phổ biến. Với những kết cấu quan trọng, việc mô phỏng rất hữu ích cho việc hiểu, dự đoán và tối ưu hóa các thông số quy trình, giúp tránh hoặc giảm các sự cố liên quan đến cong vênh, ứng suất dư, vết nứt...
Có hai phương pháp (hoặc hai dạng) mô phỏng hàn được nghiên cứu và phát triển song song, tùy vào hệ phương trình chi phối hiện tượng, là mô phỏng cơ nhiệt (thermomechanical) và mô phỏng multiphysics.
Qua các phần mình sẽ điểm qua những vấn đề chính liên quan đến cả mô phỏng thermomechanical và multiphysics.
Bài toán mô phỏng hàn thermomechanical bao gồm 18 phương trình cơ như các bài cơ kết cấu thông thường, thêm phương trình nhiệt, trong đó biến dạng được partitioned thành biến dạng cơ (đàn hồi + dẻo + visco) và biến dạng nhiệt. Các thông số của mô hình ứng xử phụ thuộc vào nhiệt độ.
Điểm khác nhau giữ mô hình thermomechanical và multiphysics nằm ở nguồn nhiệt (heat source). Mô hình multiphysics sử dụng các phương trình chất lưu, điện từ, nhiệt... để mô tả chính xác nhất có thể hình dạng của weldpool, đặc biệt trong trường hợp điều kiện biên bề mặt tự do. Trong khi đó mô hình thermomechanical đơn giản hóa hình dạng của heat source bằng những phương trình hình học, không liên quan gì đến vật lý. Các thông số mô tả geometry này được identified theo thí nghiệm bằng các công cụ tối ưu hóa, việc này được thực hiện rất nhanh với mô hình hệ quy chiếu Euler, sử dụng Python hoặc các phần mềm chức năng tương tự.
Vấn đề khó nhất khi xây dựng mô hình là ứng xử vật liệu. Do nhiệt độ của miền biến thiên từ nhiệt độ phòng cho đến nhiệt độ nóng chảy của kim loại, trong quá trình hàn do tác động nhiệt nên vật liệu vừa bị kéo vừa bị nén, với các vận tốc biến dạng khác nhau, do đó cần identify mô hình ứng xử vật liệu dạng elasto-visco-plastic.
Hầu hết các phần mềm FEA đều có thể mô phỏng thermomechanical cho welding : ABAQUS, Cast3M, Code_Aster, Marc, Nastran, Ansys... Các bạn dùng ABAQUS có thể được hãng phần mềm cung cấp miễn phí plug-in chuyên dùng để xây dựng mô hình hàn. Article sau giới thiệu mô phỏng hàn multipass bằng ABAQUS, với phần so sánh rất chính xác kết quả mô phỏng và kết quả đo từ thí nghiệm đối với các đại lượng cả nhiệt độ và ứng suất.
https://www.3ds.com/…/cross-multi-pass-pipe-welding-analysi…

Một số phần mềm được phát triển chuyên mô phỏng hàn, trong đó nổi tiếng nhất là huyền thoại SYSWELD (ESI Group).
https://www.esi-group.com/…/brochur…/1032/folder_welding.pdf

Hình dưới đây là kết quả mô phỏng ứng suất và biến dạng của tấm sau khi hàn theo các thí nghiệm khác nhau, bao gồm cả propagation của vết nứt sinh ra trong quá trình hàn (có thể nhìn thấy trong ảnh trên mẫu thí nghiệm), thực hiện bằng phần mềm Cast3M.
Hình nền đen là kết quả mô phỏng weldpool theo mô hình multiphysics, cũng được computed trên Cast3M, với điều kiện biên bề mặt tự do. (http://www.tandfonline.com/…/abs/10.…/10407782.2016.1264747…)




 
U

umy

Tiểu đề: mô phỏng hàn 2.
Trích
https://www.facebook.com/groups/vudse/permalink/356740684829935/?hc_location=ufi

Minh Le 5. April 2018 ·
[Mô phỏng hàn] - Numerical simulation of welding process. Phần 2 : mô phỏng nhiệt

Nếu trong phương pháp multiphysics, phần kim loại nóng chảy trong vũng hàn weld pool được mô phỏng từ các phương trình coupling CFD, nhiệt và điện từ Maxwell, thì với phương pháp cơ nhiệt thermomechanical, kích thước của weld pool được xác định trực tiếp từ các phương trình hình học, cho phép định dạng một cách gần đúng nguồn nhiệt. Sơ đồ dưới đây mô tả các bước mô phỏng hàn bằng phương pháp thermomechanical.

Phương trình định dạng weld pool thông dụng nhất là Goldak moving heat source, cho ra nguồn nhiệt dạng chồng chất từ hai hình khối ellipse 3D. Ngoài Goldak còn nhiều phương trình định dạng khác, sự lựa chọn phương trình phụ thuộc chủ yếu vào quy trình hàn (hồ quang, laser, mig mag...), và tính khả dụng trong phương pháp phần tử hữu hạn. Chẳng hạn, với hàn laser, phương trình khớp nhất với hình dạng weld pool là phương trình đường cong Agnesi, tuy nhiên phần đáy nhọn của Agnesi gây singularity, không tương thích với môi trường liên tục.
Sau khi chọn phương trình định dạng heat source, bước tiếp theo là xác định các thông số của phương trình. Bước này gồm 3 công đoạn, tương ứng 3 ô đầu tiên trong sơ đồ : mô phỏng, thí nghiệm và tối ưu hóa.
- Dimensioning by simulation a test equipped with measuring devices for positioning thermocouples: Trước khi setup thí nghiệm, cần mô phỏng nhiệt trên hệ Lagrange với các giá trị tượng trưng của moving heat sourse để đánh giá bề rộng của mối hàn, từ đó xác định vị trí các thiết bị đo nhiệt độ thermocouple.
- Carrying out and analyzing the test (Temperature and macrograph) : Thí nghiệm và phân tích dữ liệu kết quả đo, phân tích luyện kim metallurgy mẫu thử.
- Identifying by inverse method the heat source : Sau thí nghiệm, thực hiện tối ưu hóa trên mô hình trong hệ Eulerian để định giá trị chính xác của thông số kích thước nguồn nhiệt. Tối ưu hóa trên mô hình Eulerian chạy rất nhanh, chỉ khoảng 10 giây, có thể thực hiện với code Python.
Hình dưới là kết quả mô phỏng và thí nghiệm, sai số rất nhỏ, sau khi tối ưu hóa correlation match gần tuyệt đối. Trường nhiệt độ này sau đó sẽ được import vào mô hình cơ. Mô phỏng thực hiện trên phần mềm Cast3m crosscheck với ABAQUS, tối ưu hóa code Python tích hợp trong WProcess, vật liệu thép 316L(N).






 
U

umy

Submarine : U-Boot

Đứa nào thích Tàu Ngầm (Submarine : U-Boot) muốn làm Analysis thì xem thêm:

1) *** Compandium Navy Submarine-2016-17.pdf 334Pages
http://ficci.in/spdocument/20803/Compandium Navy Submarine-2016-17.pdf

2) ** Scientific Journal of Polish Naval Academy] Simulation of the Impact Resistance of Kilo Type Submarine Loaded with Non-Contact Mine Explosion.pdf 12Pages
https://www.google.de/url?sa=i&rct=j&q=&esrc=s&source=images&cd=&ved=2ahUKEwjxwv69-cXiAhWJLlAKHVclBY8Q5TV6BAgBEAg&url=https://content.sciendo.com/downloadpdf/journals/sjpna/208/1/article-p99.xml&psig=AOvVaw0Ea4w6UtzIsgl4OW-SG4n9&ust=1559398273909016

upload_2019-6-15_4-29-43.gif

Lưu ý: thiết kế gân ở bên trong thân Tàu để tăng độ cứng > chống mất ổn định. (Surface Shell Buckling)
(sẻ xóa bài sau, nếu thấy nhạy cảm)



upload_2019-6-15_4-29-44.gif
 
Lượt thích: Done
U

umy

Submarine : U-Boot
Xem thêm:
1) Thử nghiệm mô hình submarine !
https://meslab.org/threads/th-nghim-mo-hinh-submarine.15201/

2) [Hỏi] tính lực nâng và lực cản trên tàu ngầm
https://meslab.org/threads/hi-tinh-lc-nang-va-lc-can-tren-tau-ngm.5304/
Bài #6, #7, #8

3) Submarine - ROV & AUV
https://meslab.org/threads/submarine-rov-auv.8254/


- Muốn phân tích và mô phỏng cho dòng chảy (fluent) hoặc Âm thanh (Acoustics) chỉ cần lập mô hình vỏ ngoài tầu ngaầm là vách cứng, nằm trong fluid acoustics element
- Muốn phân tích độ bền của vỏ tầu ngầm, cần lập mô hình tổng thể cả 2 lớp vỏ trong ngọài, có gân và liên kết lại.
Phải biết lấy lực tĩnh và động của áp suất nước, trọng lượng tàu và điều kiện biên !!
Khá phức tạp cho bạn chuẩn bị làm đồ án tốt nghiệp về đề tài vỏ tàu ngầm ... mà chưa đủ kiến thức !!
(Phải tự tìm đọc được tài liệu ngoại ngử, chứ đừng ngồi chờ sung rụn hỏi xin bài mẩu và chờ phần mềm làm giúp ...!)
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Bài tập Mô phỏng Piston cho nhóm KS Ôtô với Ansys-CFX
http://automotiveenginesgroup3.blogspot.com/#!
kích thước và mô hình vật liệu có trong links !
A- Transient Thermal Analysis of Piston
The piston, which is one of the most important components of an engine, works at temperatures around 2000oC

1- Chia Mạng lưới Solid cho Mô Hình Píston

Figure 1 CAD model of Piston

2- Nhiệt tác dụng
Temperature difference = 1912-200 = 1712oC
Area of heat transfer = 7022 mm2


Figure 3 Convective Heat Transfer Surfaces

Hence the heat transfer coefficient has been calculated and it is 0.249W/mm2
Temperature Profile of the piston cylinder:

Figure 4 Temperature Profile
This the mesh generated which was further used for the thermal analysis of the piston

Figure 6 Temperature profile of piston at maximum temperature (combustion)

3- Truyền nhiệt:
The temperature below the rings can be observed to be around 200C. This can be explained by the heat transfer from the piston to the ambient surroundings making its temperature equal to that of surroundings i.e. 200C


Figure 7 Total Heat Flux Profile

The profile of heat flux from the cylinder shows that the highest heat transfer takes place from the crown region and the piston rings region.
This supports the earlier result of temperature profile, from which we have stated that flanks will be at minimum temperature.
From this study, we can conclude that the generated stresses, temperatures are well within the limiting design parameters.

Video link:
References:

B- Transient Structural Analysis of Piston

4- Constraints: Điều kiện biên !


Figure 3: Fixed supports


5- Loading: tác dụng Nhiệt và Gia tốc động thay đổi Theo thời gian

Figure 4: Loading on the piston


Dynamic loading Profile





Figure 5: Dynamic Loading profile
Acceleration profile:


Figure 6: Acceleration (mm/s2) vs time

6- Simulation Results: >>
Kết quả bài tính: Ứng Suất và Chuyển vị tối đa ở một thời điểm cho tổng thể và cục bộ

Equivalent (Von- Mises) stress Distribution:


Figure 7: Equivalent (Von-Mises) stress distribution after 20 time-steps



Total Deformation:


Figure 8: Total Deformation

Interpretation:


  1. Stress concentration:
The stresses generated in the piston are higher near the pin hole due to high stress concentration factor. More specifically, the region on the top of the pin hole should have the highest stress. This can be explained by observing the causes of the upward and downward strokes of the piston. During its upward stroke, the connecting rod, due to rotational inertia of the crankshaft, pushes the pin upwards and during its downward stroke the pressure inside the combustion chamber pushes the piston down. Hence, the top region of the pinhole is always the critical region. It is highly probable that the crack initiation takes place at this region.

  1. Stress distribution around the pin hole:
As observed, the stresses around the pinhole are not uniform with top region being the most stressed and the bottom region, the least stressed.




Lower stress region


  1. Total deformation:
The largest total deformation is observed at the bottom portion of the piston skirt, at the regions far away from the supports (pin hole).
This result can be attributed to two reasons.

  1. The region is situated far away from the support, making its deformation higher. The situation can be visualized as a cantilever beam with uniform loading.
  2. The bottom portion of the skirt has less material than that of the crown



    1. Region of high deformation

Videolink:

References:

  1. http://umpir.ump.edu.my/1750/1/Zarul_Shazwan_Zullkafli_(_CD_5096_).pdf
  2. http://mea.pucminas.br/palma/fca-art2.pdf
  3. http://www.miata.net/garage/KnowYourCar/S11_Piston.html
  4. http://courses.washington.edu/engr100/Section_Wei/engine/UofWindsorManual/Piston and Piston Rings.htm
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Trích:
Minh Le ( https://www.facebook.com/groups/vudse/ )

ANSYS
Chiến lược của Ansys khi mua lại Ls-dyna LSTC nhìn từ thị trường việc làm

Dù cuộc khủng hoảng ngành xe hơi đã bắt đầu từ tháng sáu với dấu hiệu sụt giảm lớn doanh số bán hàng cũng như việc làm, ít ngày trước thông báo chính thức mua lại LS-Dyna, Ansys đạt bước tiến quan trọng trong ngành automotive khi hãng xe PSA (Peugeot Citroen) sử dụng phần mềm CFD Fluent với hợp đồng hơn 6 triệu euros, kéo theo một hệ sinh thái chuỗi cung ứng gồm các công ty dịch vụ kỹ thuật và đối tác mua và dùng Fluent.

Quan sát thị trường việc làm và sự chuyển dịch về tổ chức cũng như quy mô của các công ty dịch vụ kỹ thuật sẽ dễ dàng nhận ra chiến lược của các hãng phần mềm lớn khi dành giật những công cụ tính toán mạnh nhất.

Ansys trước giờ vẫn chiếm thị phần lớn nhất so với các phần mềm mô phỏng, với sự hiện diện chắc chắn trong ngành Hạt nhân và Hàng không. Hai triển vọng sau, liên quan đến một ngành và một chuyên môn, nằm trong chiến lược của Ansys khi mua lại LS-dyna :

- Cuộc cách mạng hàng không lần thứ 3 : cuộc cách mạng đầu tiên đánh dấu bằng chuyến bay của anh em nhà Wright, cuộc cách mạng thứ 2 là sự bùng nổ về vận chuyển hàng không số lượng lớn (hành khách và hàng hóa) với cuộc đua quyết liệt giữa Airbus và Boeing, cuộc cách mạng thứ 3 sẽ là máy bay cá nhân và động cơ điện.

- Phát triển nhảy vọt cả về nhu cầu và công nghệ mô phỏng rapide dynamics : ngoài dạng mô phỏng kinh điển như crash xe hơi, các hãng công nghiệp và dịch vụ hiện tập trung phát triển các dạng mô phỏng crash ngành hàng không và quốc phòng, đặc biệt laser shock, với sự tham gia của tất cả các cơ sở từ trường đại học, phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu đến các tập đoàn lớn, bao gồm từ thí nghiệm đến mô phỏng và chế tạo sản phẩm, từ scale vi mô đến vĩ mô. LS-Dyna đương nhiên được nhận diện nổi bật nhất trong peloton này.

Với số lượng khách hàng khủng LS-dyna ngành xe hơi ở châu Âu, Mỹ, Hàn, Nhật, đương nhiên Ansys củng cố vị trí và thị phần trong ngành này, cũng nằm trong chiến lược của hãng khi mua lại Fluent (cách đây vài năm), Optis (năm trước), CES Granta (năm ngoái) và LS-dyna (năm nay) với trị giá ngày càng lớn, cũng như tailor một loạt phần mềm mô phỏng động cơ, trường điện từ nhằm cạnh tranh các đối thủ lớn.

Last but not least, LS-dyna cũng góp sức cho Ansys trong cuộc đua mô phỏng Nonlinear trong lĩnh vực Manufacturing và Healthcare, vốn cũng đang rất hot trên các page tuyển dụng với mức lương nổi bật.

Dưới đây là vài minh họa sự sôi động thị trường việc làm tháng 8-9 tại Pháp trong ngành hàng không và Rapide dynamics.

____________________________________________
Tài Liệu cho thêm: So sánh LS.Dyna- RADIOSS - Abaqus -PamCrash
http://publications.lib.chalmers.se/records/fulltext/199981/199981.pdf

Crash behavior of composite structures
A CAE benchmarking study
Master’s thesis in Applied Mechanics
CHALMERS UNIVERSITY OF TECHNOLOGY Göteborg, Sweden 2014

 
Last edited by a moderator:
Tiếp theo bài viết #48: Mô hình tính toán bulong của leap Australia
Hướng dẩn với 6 Bolt model !! bạn nào quan tâm xem qua, nên copie bài lưu giử lại trước khi links bị chết !

An Overview of Methods for Modelling Bolts in ANSYS
https://www.finiteelementanalysis.c...view-of-methods-for-modelling-bolts-in-ansys/


Bolted joints are commonly used to assemble mechanical structures. Modelling bolts for three-dimensional finite element applications has always been a tricky proposition because the details of bolt geometric features usually result in large model size and high computational cost. Therefore, efficient methods to model bolts are always desirable.
The approach to modelling bolts usually involves undertaking the following:

  • Prepare geometry: bolt and associated components
  • Mesh: Minimum DOF for best representation/ Hex or Tet
  • Contact: load transfer/stress
  • Load definition:
– Step 1: Apply bolt pretension load
– Step 2: Lock the defined bolt pretension load
– Step 3: Apply in-service loads to structures
How one prepares the bolt geometry is an essential factor that will influence the subsequent modelling techniques including meshing, contact and analysis settings. This blog summarises eight methods for modelling bolts in ANSYS 15.0. A simple eight-bolt flange model is used for assessing the different methods.

 
H

hoant

Ðề: BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering
Cháu chào chú! Chú có thể post lại các link download những tài liệu này được không ạ? Cháu cũng đang tìm tài liệu về autodyn nhưng trên mạng rất khó down phần documentation của autodyn. Cháu cám ơn chú!
Mô phỏng động: Va chạm, Nổ ...
Phần 4: Tài liêu đào tạo chính thức tiếng Anh. (tutorial)
1. 1) Ansys LS.dyna Explicit Impact 2013
ANSYS 15 LS-DYNA Users Guide 2013.pdf 216Page
http://148.204.81.206/Ansys/150/ANSY...rs%20Guide.pdf

2) ANSYS Autodyn Explicit
ANSYS Autodyn Users Manual.pdf 2013 502Page ***
http://148.204.81.206/Ansys/150/ANSY...s%20Manual.pdf

3) ANSYS Autodyn Users Subroutines Tutorial.pdf 2013 108Page
http://148.204.81.206/Ansys/150/ANSY...20Tutorial.pdf

4) ANSYS Autodyn Parallel Processing Tutorial.pdf 2013 46 Page
http://148.204.81.206/Ansys/150/ANSY...20Tutorial.pdf

5) ANSYS Mechanical Users Guide.pdf vers.15 2013 1858Page ***
http://148.204.81.206/Ansys/150/ANSY...rs%20Guide.pdf

Ai quan tâm, lưu giử Tài liệu để dùng và giúp cho bạn bè.
Nhấn nút đồng cảm, biết có đủ số người quan tâm ! thì tôi mới để thời giờ, tiếp tục thêm ...
 
Cháu chào chú! Chú có thể post lại các link download những tài liệu này được không ạ? Cháu cũng đang tìm tài liệu về autodyn nhưng trên mạng rất khó down phần documentation của autodyn. Cháu cám ơn chú!
kỹ sin hoant hỏi xong dông mất !! đã qua 3 hôm ... nên tôi xóa links mới rùi

Có nhiều TL để lựa chọn >> file - kích chuột vào DOWNLOAD - reCAPTCHA và chờ đợi 60 giây cho mỗi file!
  1. ...........
    .........../ansys-autodyn-users-manual.html
    8/10/2019 ANSYS Autodyn Users Manual 1/501ANSYS Autodyn User's ManualRelease 15.0ANSYS, Inc.November 2013Southpointe275 Technology DriveCanonsburg, PA 15317 ANSYS ..
 
Last edited by a moderator:
H

hoant

kỹ sin hoant hỏi xong dông mất !! đã qua 3 hôm ... nên tôi xóa links mới rùi

Có nhiều TL để lựa chọn >> file - kích chuột vào DOWNLOAD - reCAPTCHA và chờ đợi 60 giây cho mỗi file!
  1. .................................
    vdocuments.site/ansys-autodyn-users-manual.html
    8/10/2019 ANSYS Autodyn Users Manual 1/501ANSYS Autodyn User's ManualRelease 15.0ANSYS, Inc.November 2013Southpointe275 Technology DriveCanonsburg, PA 15317 ANSYS ..
Dạ cháu xin lỗi chú! hôm trước cháu post bài hỏi xong cháu phải đi công tác không vào được internet. Hôm nay cháu mới về và lên được diễn đàn ạ! Cháu xin phép được xin link download qua mail được không ạ! mail của cháu là nth69035@gmail.com!
Một lần nữa cháu xin lỗi chú vì sự bất tiện này ạ!
Cháu xin cảm ơn chú!
 
U

umy

Dạ cháu xin lỗi chú! hôm trước cháu post bài hỏi xong cháu phải đi công tác không vào được internet. Hôm nay cháu mới về và lên được diễn đàn ạ! Cháu xin phép được xin link download qua mail được không ạ! mail của cháu là nth69035@gmail.com!
Một lần nữa cháu xin lỗi chú vì sự bất tiện này ạ!
Cháu xin cảm ơn chú!
Chẵng thấy trao đổi, đóng góp gì cho meslab cả ! Chỉ làm !kỹ sin! thôi sao ?
Làm ơn liên lạc xin TL Autodyn; DASI - AVENDTECH ở Hà Nội !!!
(Họ đã từng dạy Autodyn cho nhân viên của Bộ Công An !)
https://www.advantech.vn/en/services/10-products/ansys/708-structures.html
https://www.advantech.vn/en/service...ansys-software-trainingaguiding-students.html
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Đề: SACS (Offshore Structural Analysis and Design Software)
Trích VUDSE. https://www.facebook.com/groups/vudse/

Poorman Richheart
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=995228917516110&set=pcb.995229540849381&type=3&theater&ifg=1
https://www.facebook.com/hashtag/gocnhinkysudaukhi?source=feed_text&epa=HASHTAG
upload_2020-1-9_15-17-14.png
SHARE Bài 5: VÌ SAO KỸ SƯ KẾT CẤU PHẢI “CẤU KẾT” VỚI SACS (Offshore Structural Analysis and Design Software)

Gocnhinkysudaukhi xin tiếp tục chuỗi bài viết chia sẻ kinh nghiệm về Bàn Tròn Thiết Kế. Bài viết giúp bạn có góc nhìn sắc nét hơn về các phần mềm chuyên dụng mà 1 KỸ SƯ KẾT CẤU chuyên nghiệp ‍♀️‍♂️sử dụng cho các công trình ngoài Biển . Các phần mềm đó bao gồm: SACS, SAP, CAD 2&3D…Nếu bạn là dân kỹ thuật từ các lĩnh vực: Công nghệ (Process), đường ống (Piping), tuyến ống (Pipeline), Xây dựng (Civil), Chống ăn mòn – vật liệu (An-ti Corrosion & material)… và đặc biệt dân trong nghề kết cấu (Structure). Bạn không xa lạ gì với các phần mềm trên phải không nào?
Tuy nhiên, để hiểu tường tận các VẤN ĐỀ bạn đã từng HÓC XƯƠNG CÁ như:
Vì sao cái Giàn khoan to đồ sộ lại đứng vững trước gió bão giữa biển khơi?
Có phải thiết kế các công trình biển (Giàn khoan, nhà giàn) cứ to, nặng và cao là khỏe và an toàn?
Phải thiết kế như thế nào để con tàu chở tải nặng mà vẫn đảm bào tải trọng và lưu thông trên điều kiện biển? Nếu nó va chạm với tàu hay công trình khác thì ngưỡng chịu va đập cho phép nó là bao nhiêu?
Các phân tích gì sẽ được thực hiện - yếu tố nào được xem xét trong SACs khi nâng, dỡ tải (hàng) để đảm bảo an toàn?
Vì sao cần phân tích mỏi cho công trình và nó được xác định như thế nào?
Bài toán (Case Study) về phân tích động kết cấu (Dynamic), phân tích động đất kết cấu (Seismic), phân tích va đập (Impact), phân tích mỏi (Fatigue) trong SACs được thực hiện như thế nào?
Để trả lời cho loạt các câu hỏi trên, một KỸ SƯ KẾT CẤU chuyên nghiệp phải: ‍
Mất nhiều năm tháng học về lĩnh vực Xây dựng & Kết cấu
Có kiến thức tốt về công trình dầu khí, nhà giàn, vận tải biển, hàng hải, điện gió biển…
Am hiểu các chuẩn API, DNV, AISC, PTS, ASME, ANSI…
Gối đầu giường nhiều Structure & Engineering Handbooks
Thành thạo các ứng dụng tin học Word, MS Excel
Chuyên gia về SACS, SAP2000, CAD, FEA…
Khi bạn đã đáp ứng các Điều kiện trên, việc tiếp bạn nên làm là: Ứng dụng tất cả kiến thức trên vào phần mềm SACS. Tuy nhiên, trong SACs có vô vàn Modules và ứng dụng. Vậy bạn tập trung vào phần gì của KẾT CẤU ? Theo kinh nghiệm cá nhân tôi, sau nhiều năm làm nghề, bạn phải chia được 2 Nhóm bài toán SACs ứng dụng cho THI CÔNG và ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG

I: Các bài toán thi công bao gồm
MÔ HÌNH KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG ✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH LIFTING ✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH LOAD-OUT ✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH TRANSPORTATION ✅
II: Các bài toán trong điều kiện vận hành
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH UPPENDING ✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH ON-BOTTOM STABILITY✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH DYNAMIC✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH INPLACE✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH FATIGUE✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH SEISMIC✅
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH SHIP IMPACT ✅

Bao kiểm tra xem mình OK bao nhiêu Modules rồi nhé.
Bạn là dân chuyên nghiệp, các bài toán này hoàn toàn nằm trong kiến thức hiểu biết của bạn, đúng món Đặc sản của Kết Cấu rồi . Hay là…Bạn còn thành thạo Modules nào khác mà mình chưa biết đến. Xin hãy chia sẻ để Hội bàn tròn Thiết kế cùng học tập & hiểu biết hơn nhé

Chúc Bạn thành công! ‍♂️‍♀️
#SACs #thietkeketcau #phanmemSACs #congtrinhbien

"Ghi chú: Bản quyền bài viết thuộc về #Gocnhinkysudaukhi và offshore.vn, độc giả vui lòng share có tham chiếu đến link gốc/tác giả. Xin cảm ơn"

 

bonze

Active Member
Chào bác Umy và các bậc tiền bối.
cho em hỏi với việc mô phỏng khuôn dập vuốt sâu thì có các thông số đầu vào cần thực nghiệm:

1- hệ số ma sát giữa các mặt (hệ số ma sát động), hệ số này được lấy theo thực tế bằng thí nghiệm: đặt 1 vật nặng lên tấm phẳng blank, và cho tấm phẳng blank đó trượt trên mặt phẳng của cối trên. và lấy lực kéo tấm đó chia cho khối lượng vật nặng đặt lên đúng ko ah ?

2- đường cong ứng xuất và lực kéo. mỗi vật liệu đã có thông số này, nhưng thực tế chưa chắc đã giống với mã thép của hãng cung cấp, nên cần phải lấy số liệu này bằng cách thuê đơn vị đo để cho mình biểu đồ đường cong này đúng ko ah ?

Ngoài 2 thông số trên để đưa vào bài toán lúc mô phỏng còn cần phải thực nghiệm thêm thông số nào để đưa vào bài toán mô phỏng ko ?

Rất mong nhận được sự chỉ giáo của bác và các bậc tiền bối về mô phỏng trên này ạ !
 
Lượt thích: Nova
U

umy

Chào bác Umy và các bậc tiền bối.
cho em hỏi với việc mô phỏng khuôn dập vuốt sâu thì có các thông số đầu vào cần thực nghiệm:

1- hệ số ma sát giữa các mặt (hệ số ma sát động), hệ số này được lấy theo thực tế bằng thí nghiệm: đặt 1 vật nặng lên tấm phẳng blank, và cho tấm phẳng blank đó trượt trên mặt phẳng của cối trên. và lấy lực kéo tấm đó chia cho khối lượng vật nặng đặt lên đúng ko ah ?

2- đường cong ứng xuất và lực kéo. mỗi vật liệu đã có thông số này, nhưng thực tế chưa chắc đã giống với mã thép của hãng cung cấp, nên cần phải lấy số liệu này bằng cách thuê đơn vị đo để cho mình biểu đồ đường cong này đúng ko ah ?

Ngoài 2 thông số trên để đưa vào bài toán lúc mô phỏng còn cần phải thực nghiệm thêm thông số nào để đưa vào bài toán mô phỏng ko ?

Rất mong nhận được sự chỉ giáo của bác và các bậc tiền bối về mô phỏng trên này ạ !
Hệ số cho vật liệu đúng tầm và theo tiêu chuẩn có thể lấy thông số theo nơi cung cấp.
Hàng "nháy dỏm chợ trời" chất lượng ko bảo đảm ở VN cần thử nghiệm.

Khi dập vuốt làm vật liệu biến dạng nhanh > sinh ra nhiệt độ cao nhất thời !
- các thông số đầu như ma sát giữa các mặt, đường cong vật liệu đưa vào bài tính mô phỏng , mô hình vật liệu có phải tùy thuộc theo nhiệt độ và phân tích theo thời gian (transient analysis) chăng nhỉ ??
- Ngoài ra có thể bôi trơn để làm thay đổi ma xát, giãm rổ mặt được chăng ? (phần tử Contact)

Tôi ko chuyên về mô phỏng khuôn dập vuốt sâu, lại chẵng rành tiếng việt để giãi thích cho anh bonze, Xin hỏi các thầy, cô, chuyên gia ở VN giãi đáp hộ !!
Hỏi thêm anh bonze xem TL tiếng Anh được chứ ?
 
Last edited by a moderator:
Ðề: BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering



Bạn tìm trên youtube từ khóa MSC Adams hoặc Simpack sẽ thấy rất nhiều clip ví dụ, từ đó có idea về mô phỏng cho trường hợp của bạn.

Với những cơ cấu phức tạp thì trước khi chế tạo nên mô phỏng multibody dynamics để kiểm tra và tối ưu hóa. Trong các phần mềm CAD như inventor hay solidworks cũng có chức năng kinematic nhưng hơi hạn chế so với những phần mềm chuyên dụng như adams hay simpack.
Lục khắp google cả mấy post, giờ mới có thấy có lí do để chuyển sang adam cho Multi Body Dynamic thay vì solidwork mà trước giờ hay dùng vì quá quen giao diện rồi. Thank anh nhiều!!
 
Last edited:
Các anh/bác cho cháu hỏi để hiểu và lựa chọn được các thông số như hình thì đọc tài liệu nào về multi body dynamic(MBD) ạ
Chắc giờ xem thêm về Adam,simpack. Nhận thấy 2 cái này tài liệu cả ví dụ công khai nhiều hơn solidwork không à
Cháu có học về FEM kì vừa rồi mà chưa thấy liên hệ nó với cái phân tích mô phỏng với vật rắn hoàn toàn này (cháu chỉ muốn xem va chạm , các phân tích động học và động lực học) . Em/cháu thấy cái mô phỏng này như cơ học kĩ thuật vậy nhưng hình như nó cũng chia nhỏ đối tượng và chọn loại tích phân hay nội suy như FEM
Cháu có tìm trên google mà thấy mấy trang MIT hay edX không có khóa học về cái này ạ, chắc tìm vẫn chưa đủ hay sao á
Còn tài liệu soildwork về phần này người ta chỉ nói cách chọn các tham số không giải thích sâu em/cháu vẫn băn khoăn ạ. Nhiều khi dùng mà cứ mò mò rồi tìm tài liệu mà không biết hỏi ai, may nay tìm được chủ đề này để hỏi các anh/bác ạ
Tài liệu vừa nói lí thuyết vừa thực hành càng tốt ạ, gắn được với Matlab,solidwork thì tốt quá ạ
 

Attachments

Last edited:
U

umy

Các anh/bác cho cháu hỏi để hiểu và lựa chọn được các thông số như hình thì đọc tài liệu nào về multi body dynamic(MBD) ạ
Chắc giờ xem thêm về Adam,simpack. Nhận thấy 2 cái này tài liệu cả ví dụ công khai nhiều hơn solidwork không à
Cháu có học về FEM kì vừa rồi mà chưa thấy liên hệ nó với cái phân tích mô phỏng với vật rắn hoàn toàn này (cháu chỉ muốn xem va chạm , các phân tích động học và động lực học) . Em/cháu thấy cái mô phỏng này như cơ học kĩ thuật vậy nhưng hình như nó cũng chia nhỏ đối tượng và chọn loại tích phân hay nội suy như FEM
Cháu có tìm trên google mà thấy mấy trang MIT hay edX không có khóa học về cái này ạ, chắc tìm vẫn chưa đủ hay sao á
Còn tài liệu soildwork về phần này người ta chỉ nói cách chọn các tham số không giải thích sâu em/cháu vẫn băn khoăn ạ. Nhiều khi dùng mà cứ mò mò rồi tìm tài liệu mà không biết hỏi ai, may nay tìm được chủ đề này để hỏi các anh/bác ạ
Tài liệu vừa nói lí thuyết vừa thực hành càng tốt ạ, gắn được với Matlab,solidwork thì tốt quá ạ
Thấy cậu no_name123 có cố gắn tìm hiểu, nên tôi giúp cho một lần ! và cho các kỹ sinh VN trẻ giỏi khác cùng xem !

1- Cho biết thêm: Anh Pathétique (chuyên gia VN rất giỏi lý thuyết và có kinh nghiệm thực tiển)
:= là TS Minh Le: Admin của Dđ VUDSE https://www.facebook.com/groups/vudse/
người đọc xem các lời khuyên của Anh nầy, phải đủ trình và kiên nhẫn, tuân thủ tập nội công thêm mới thấm để theo được.

2- multibody dynamic(MBD);
2a- nguyên tắc kết hợp nhiều khối lượng lớn cứng lại với lò xo có độ nhớt (suspension) > tính lực đàn hồi phi tuyến, lập lại thay đổi theo thời gian.
Áp dụng tính toán, kiễm chỉnh các bộ nhúng, co dãn của Ô tô, xe máy, cho người dùng cảm thấy thoãi mái, an toàn


2b- kế tiếp là chuyễn các Lực tác dụng vào Mô hình tổng thể được chia thành các phần tử nhỏ hữu hạng /FEM), để tính ứng suất, biến dạng, chuyễn vị ...chỉnh kiễm bền, mõi cho các linh kiện

Trích xem thêm
MSC Multibody Dynamic
https://www.mscsoftware.com/application/multibody-dynamics

ADAMS

https://www.mscsoftware.com/product/adams



SIMPACK



ko đâu có thể giải thích sâu trong vài bài viết được, ở ĐH chỉ dạy căn bản, tìm đọc trong nhiều Dđ có thể được giãi thích vài vấn để thực tiển ! có đam mê thì phải tìm tài liệu và tự học thêm cả đời vẫn chưa đủ sâu !!!
 
Last edited by a moderator:
Top