BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering

bonze

Active Member
:) em nhầm anh ạ, vật liệu chầy, cối của khuôn là SKD11, vì khuôn của e là khuôn dập nguội. Em nhờ anh giúp tra hộ em vật liệu của phôi thôi ạ.
 

lddung

Chuyên gia cao cấp
Cái này không bôi trơn a ạ. bản thân tấm phôi họ có 1 lớp dầu rồi. Vật liệu đều là SKD61 hết anh ạ. bên e dùng hệ thủy lực để giữ vành phôi, lực này = constant. Cám ơn kinh nghiệm của anh . Nhờ anh tra giúp em các thông số của vật liệu phôi đó với ạ. Em tra các kiểu rồi mà ko tìm ra.

Cám ơn anh !
1. Phần mềm mô phỏng cậu CTy có mua Bản Quyền không? hoặc có thể check nhờ ở nơi có bản quyền không? Nếu không thì thôi nghỉ cho khỏe, chạy tùm lum không biết đúng sai thế nào đâu. Phần mềm CAE khác CAD/CAM, không thể biết nó chạy lúc nào chạy đúng lúc nào chạy sai trong khi CAD.CAM có thể check được.
2. Nếu có License thì phải đi kéo thử vật liệu để ra được đường cong Stress-Strain.... Ở trường BKHN có PTN Vật Liệu được tài trợ 1 máy của USA chuyên dùng kéo nén. Cậu vào đó mà làm .
 

bonze

Active Member
Vâng, e chỉ cần đạt khoảng 70-80% là được rồi, còn lại sẽ sửa theo thực tế ah. ngoài đường cong Stress-Strain đó thì trong trường có test ra được 7 thông số của thép đó ko ạ ?
 

lddung

Chuyên gia cao cấp
Vâng, e chỉ cần đạt khoảng 70-80% là được rồi, còn lại sẽ sửa theo thực tế ah. ngoài đường cong Stress-Strain đó thì trong trường có test ra được 7 thông số của thép đó ko ạ ?
Nó mà được 70% thì nói làm gì . Nó đúng hoặc sai hẳn luôn. Khối đứa can không nghe cứ dùng Crack rồi chạy xanh đỏ , tưởng mình ngon đến khi chế tạo xong khuôn, dập thử mới ôm mồm cả đám. :) . Oái oăm là nó chạy lúc thì đúng lúc thì sai.. đến lúc không có cách gì khác sẽ gọi đến Hãng mua bản quyền! Đó là cách bán hàng thông minh của Tư Bản. Ngày nay họ không khóa phần mềm thật chặt mà tự tung Crack thông qua các kênh tay trong..Hoặc khống chế trong phần mềm bằng chức năng như giới hạn vật liệu. Khi cần phải gọi phối hợp hãng.
Phần mềm Crack chỉ dùng để Học phần mềm cho biết, không dùng sản xuất được đâu. Nếu dùng Crack thì phải có bản chuẩn để test đúng sai khi cần. Không có thì nghỉ đi cho khỏe.
Mô phỏng không cần cả 7 thông số đó chỉ cần 3 thông số cơ bản vậy thôi, là có thể chạy trên Abaqus rồi.
 

bonze

Active Member
Nó mà được 70% thì nói làm gì . Nó đúng hoặc sai hẳn luôn. Khối đứa can không nghe cứ dùng Crack rồi chạy xanh đỏ , tưởng mình ngon đến khi chế tạo xong khuôn, dập thử mới ôm mồm cả đám. :)
Phần mềm Crack chỉ dùng để Học phần mềm cho biết, không dùng sản xuất được đâu. Nếu dùng Crack thì phải có bản chuẩn để test đúng sai khi cần. Không có thì nghỉ đi cho khỏe.
Mô phỏng không cần cả 7 thông số đó chỉ cần 3 thông số cơ bản vậy thôi, là có thể chạy trên Abaqus rồi.
Vâng, 3 thông số cơ bản đó là biểu đồ Stress-Strain, biểu đồ FLC và Tensile Stress ạ ?
 

lddung

Chuyên gia cao cấp
1- Density ( hiển nhiên biết )
2- Young's Modulus ( Khi đi kéo nén sẽ có ) Cần khi tính đàn hồi ngược, Spring back nếu cần. Chi tiết của cậu không cần.
3- Possiontion's Ratio
7- Strain Hardening.( có thì càng tốt )
8- Biểu đồ Stress - Strain
 

bonze

Active Member
Vâng, Có gì e cứ trải nghiệm phần mềm trước, nếu sai nhiều khi đó sẽ ll với hãng để mua ạ.

Còn các thông số kỹ thuật đó, khi nào anh tra được thì nhờ a gửi vào email giúp e nhé.

Thank anh.
 

lddung

Chuyên gia cao cấp
Vâng, Có gì e cứ trải nghiệm phần mềm trước, nếu sai nhiều khi đó sẽ ll với hãng để mua ạ.

Còn các thông số kỹ thuật đó, khi nào anh tra được thì nhờ a gửi vào email giúp e nhé.

Thank anh.
Phần mềm thì cần áng chừng túi tiền trước. Giả sử cậu ưng PAM STAMP - Chính xác khỏi bàn. Nhưng nó bảo 80-90.000$ thì cậu có chạy mất dép không? :D
Mấy thông số vật liệu làm gì có đoạn tra cứu, nó phải từ thực nghiệm hoặc gọi cho hãng sản xuất thép và phần mềm. Hoặc cậu đi kéo nén như mình bảo.
Mình nhắc lại nếu dùng Crack rồi lên các diễn đàn hỏi vật liệu, rồi mò thì thôi, dành thời gian làm việc khác. Việc đó là của SV làm bài tập chứ không phải Ks làm Sản xuất.
Cách khác là đi thuê hoặc phối hợp nơi có phần mềm và chuyên môn phù hợp theo vụ việc hoặc giải pháp cho cả bộ phận thiết kế khuôn, R&D. Sau đó kết hợp CAE và thực nghiệm sản xuất thật.
 
U

umy

Trích: VUDSE https://www.facebook.com/groups/vudse/
Phan Ngoc Anh hat einen Beitrag geteilt.
2 Std.
"Phân tích nhiệt thuỷ hoá bê tông khối lớn"
Một chủ đề hay đang chờ đợi các bạn vào tối nay trên YOUTUBE.

Xây Dựng Việt Nam ist mit Phu Hồ und 3 weiteren Personen unterwegs.
16 Std.
"nhiệt", từ khóa chính cho buổi Seminar tiếp theo, không chỉ đến từ chủ đề mà còn từ các diễn giả và cả từ người tham gia :
  • đến từ chủ đề : Phân tích nhiệt thuỷ hoá bê tông khối lớn. "Nhiệt" sẽ là keyword và là nguồn gốc của vấn đề kĩ thuật mà các diễn giả muốn trao đổi, giao lưu. Chính từ này cũng gây ra những thảo luận rất "nhiệt" giữa các bên tư vấn thiết kế, nhà thầu và cả bên giám sát.
  • đến từ diễn giả : BTC hân hạnh giới thiệu anh Nguyễn Công Oanh (bí danh Phu Hồ), mệnh danh TS number one tại tại VN. Mỗi thảo luận của anh trên group tại các chủ đề luôn có độ "nhiệt" nhất định : có thể là sự "nhiệt"tình của anh, hoặc có thể là sự tỏa "nhiệt" toát mồ hôi của người khác ; hoặc ngược lại. Trong một diễn biến khác, trước sức ép kinh khủng từ đông đảo anh chị em tham gia các buổi seminar vừa qua, cũng như đảm bảo chất lượng cho việc trả lời bao quát mọi câu hỏi, anh Phu Hồ đề nghị BTC cho tăng cường bổ sung lực lượng: anh Phạm Tiến Hùng, một tuyển thủ chất lượng từ liên bang Đức để tác chiến cùng nhau, nhằm thoả mãn tất cả nhu cầu thảo luận của mọi người.
  • đến từ người tham gia: đó là sự "nhiệt" tình tham gia giao lưu Seminar và nhiều thảo luận cởi mở, vui vẻ nhưng cũng không ít lần rất "nhiệt".
Chúng ta sẽ đón chờ các độ "nhiệt" trên vào khung giờ 20h00 tối nay.
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Mô phỏng sinh vật nhỏ nhất là khó nhất !! Nanoparticles in Biology and Medicine
Tình cờ tìm thấy một bài viết của Ông Danilo Roccatano mô phỏng về vi rút corona , xem thêm cho biết ! ko hiểu cũng chẵng sao !

Molecular Machines: the (Corona) Viruses Menace I
Posted on March 5, 2020
https://daniloroccatano.blog/2020/03/05/molecular-machines-the-corona-viruses-menace/


Figure 3:Schematic representation of a cornavirus structure (only the membrane S-protein is shown.
 
U

umy

Trich VUDSE: https://www.facebook.com/groups/vudse/


Quang Lê Đặng
[Thông báo về Webinar của nhóm]
- Chào các bạn, bắt đầu từ tháng này nhóm mình sẽ tổ chức những buổi webinar với chủ đề liên quan đến mô phỏng – thiết kế. Những chủ đề sẽ bao gồm cả nghiên cứu lý thuyết lẫn ứng dụng thực tế trong công nghiệp.
- Đây cũng là dịp để các anh em trong nhóm có cơ hội giao lưu và học hỏi lẫn nhau cũng như tìm kiếm thêm những đồng nghiệp làm chung đề tài, chung chí hướng. Bên cạnh đó, đây cũng là cách rất tốt để định hướng cho các em mới tiếp xúc với lĩnh vực mô phỏng thiết kế.
- Dự án này đã được nhóm Admins ấp ủ rất lâu và rất mong thực hiện được vì những ích lợi mang đến cho cộng đồng.
- Rất mong nhận được đề tài báo cáo từ các anh chị trong nhóm thông qua mình hoặc Minh Le

>> Xem thêm; https://edu.cfd-engineer.com/
>> ghi danh bên VUDSE
 
Last edited by a moderator:
Lượt thích: Done
U

umy

Bài học căn bản về FE, CAE Tính cần trục trong khung thép công nghệ.

Một thí dụ Trích VUDSE


Lê Duy Tiến
Em chào m.n ạ!
E là thành viên mới của nhóm và cũng mới nghiên cứu về Abaqus. Em đang mô phỏng cầu trục trên abaqus mục đích là dựng mô hình trên abaqus quan sát nội lực, ứng suất, momen từ đó đưa ra phương án thiết kế cầu trục cho phù hợp.
M.n cho e hỏi trong Abaqus có định nghĩa được liên kết giữa các part k ạ? E muốn cho liên kết giữa dầm đầu và dầm chủ là liên kết hàn thì chọn như nào ạ?
Em cảm ơn m.n ạ.


umy (Meslab): Tài Liệu tự học. >> Gợi ý: xem thêm đi dần vào thực tiển !!

1) Structural analysis of single girder overhead crane > Ansys
https://iopscience.iop.org/article/10.1088/1742-6596/1450/1/012130/pdf


2) Finite element analysis of crane truck main beam based on abacus (abaqus!)
https://iopscience.iop.org/article/10.1088/1742-6596/1087/5/052032/pdf

3) ANALYSIS AND DESIGN OPTIMISATION IN THE STRUCTURAL MEMBER OF A DOUBLE GIRDER OVERHEAD CRANE
> Dùng Solidworks, nhanh và nhẹ nhàng hơn Ansys hoặc Abaqus !!
https://acadpubl.eu/jsi/2018-118-10-11/articles/11/26.pdf

4) Probability Analysis of Crane Load andLoad Combination Actions > tính tay với công thức, Tiêu Chuẩn
Probability Analysis of Crane Load andLoad Combination Actions
https://www.hindawi.com/journals/mpe/2018/6527307/



5) umy (Meslab) : chia xẻ kinh nghiệm thực tế !

- Mô hình tổng thể (System) : Dầm trên 2 gối: có thể dùng Beam hoặc Shell ! (Các SV trẻ thường chuyển từ CAD qua hay dùng solid cũng được)
- Material elastic ! (đàn hồi) ; (Đứa nào ko rành , mà linh tinh lấy Material plastic để phán thì phải biết nghiệm strain, nếu vớ vẩn thì đi Sờ Voi !)
- tính lực ở giửa > momen tối đa; lực ở gối Lực cắt Q tối đa . các lực phụ thắng, va cham ngang theo tiêu chuẩn khoãng 5-15% lực đứng
- Kiểm ứng suất và chuyển vị
- kết nối cục bộ (Details) : hàn, bulong ... kiễm tính tay theo tiêu chuẩn ! > nên thử dùng RBE 2 and RBE3 làm điều kiện biên xem nào !


6) Seismic Analysis of Overhead Cranes for Nuclear Industry >> Ansys cho cao thủ !
Tính Động đất cho cranes trong nhà máy điện hạt nhân >> phương pháp tính động cho công trình quân sự nhạy cảm
https://support.ansys.com/staticassets/ANSYS/Conference/Chicago/downloads/Seismic Analysis of Overhead Cranes - Kine Cranes.pdf

 
Last edited by a moderator:

has102

New Member
Ðề: BLOG Mô phỏng và Thiết kế, CAD/CAE, Engineering



Bạn tìm trên youtube từ khóa MSC Adams hoặc Simpack sẽ thấy rất nhiều clip ví dụ, từ đó có idea về mô phỏng cho trường hợp của bạn.

Với những cơ cấu phức tạp thì trước khi chế tạo nên mô phỏng multibody dynamics để kiểm tra và tối ưu hóa. Trong các phần mềm CAD như inventor hay solidworks cũng có chức năng kinematic nhưng hơi hạn chế so với những phần mềm chuyên dụng như adams hay simpack.
Em chào anh,
Em cũng đang có bài tập về vấn đề mô phỏng cơ cấu tay máy 6 bậc tự do, kiểm tra ứng suất và biến dạng từng khâu.
Em thấy bên ansys và abaqus cũng có MBD, anh cho em hỏi là về Mô phỏng động học này thì nên dùng Adams hay ansys sẽ cho kết quả chính xác hơn ạ, vì em đã chạy bằng ansys (transient dynamic body) mà máy em không chạy nổi vì nó nặng và lâu quá ạ. Em cảm ơn.
 

Persious

Active Member
Em chào anh,
Em cũng đang có bài tập về vấn đề mô phỏng cơ cấu tay máy 6 bậc tự do, kiểm tra ứng suất và biến dạng từng khâu.
Em thấy bên ansys và abaqus cũng có MBD, anh cho em hỏi là về Mô phỏng động học này thì nên dùng Adams hay ansys sẽ cho kết quả chính xác hơn ạ, vì em đã chạy bằng ansys (transient dynamic body) mà máy em không chạy nổi vì nó nặng và lâu quá ạ. Em cảm ơn.
Về Rigid Body hay MBD thì mình không biết dùng, nhưng nghe nói thấy nhiều công ty hay sử dụng ADAMS nhiều hơn cho việc tính toán MBD (thậm chí Vinfast cũng đang dùng ADAMS tính toán các kết cấu liên quan đến chassis, motion...) :). Còn về anh Pathétique, thì bây giờ đã không còn hoạt động trên diễn đàn Meslab nữa, nên mình rep hộ bạn cho nhanh đỡ phải chờ anh Pathétique rep :p
Còn về vấn đề của bạn, nếu vẫn còn đang thắc mắc, thì xin vui lòng đăng bài viết vào nhóm VUDSE (facebook group) để xin các chuyên gia tụ họp trên đó cho hướng giải quyết! Goodluck! :cool:
https://www.facebook.com/groups/vudse
 
Lượt thích: umy
U

umy

(Xin loi, may hu ko go dau duoc!)

Đề tài: Buckling
Tiep theo Trang 13 bai #257 -#260: Shell Buckling trong thuc tien, giai thich va phan tich voi Ansys

Stability Analysis of Imperfect shells
https://caetools.wordpress.com/2014/08/06/stability-analysis-of-imperfect-shells/
1598247451122.png
1598247482192.png
Instability Patterns for various Buckling Load Factors.
1598247584194.png

Xem them;
FEA in abaqus tutorial: buckling and post-buckling analysis of thin cylindrical shell
https://learnsharewithdp.wordpress....baqus-buckling-analysis-of-cylindrical-shell/
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Khái niệm tổng quát về LS-DYNA, TL xem thêm giãi trí mùa corona !!>> Phần mềm cao cấp dùng được cho cơ khí, chuyên về động !

LS-DYNA Analysis for Structural Mechanics - Predictive Engineering
Datei Format: PDF , 113 Pages
https://www.predictiveengineering.c...dyna-analysis-for-tructural-echanics-2014.pdf
An overview of the core analysis features used by LS-DYNA® to simulate highly nonlinear transient

Chú ý:
Trang 10-15: Các ứng dụng thực tế.

Trang 31: Đơn vị thích hợp (Units)
 
U

umy

Trích VUDSE: https://www.facebook.com/groups/vudse/
Minh Le
[COLOR=var(--primary-text)][LEFT]Chào năm mới Tân Sửu, kính chúc các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và các bạn sinh viên dồi dào sức khỏe, hạnh phúc, may mắn, thành công trong công việc và học tập !
Năm 2020 với dịch bệnh Covid chứng kiến sự thay đổi sâu sắc 2 dòng chảy : thông lượng số thay thế đáng kể lưu lượng người/phương tiện giao thông.
Với dòng chảy số, tất cả những gì đã được chuẩn bị khi dĩ bất biến được thực hiện và thúc đẩy nhanh hơn, mạnh hơn để ứng vạn biến. Chuyển đổi số trở thành thiết yếu, trong đó modeling/simulation chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược và kế hoạch.
Với dòng chảy vật lý. Khi dòng sông đầy ắp nước, mọi thứ bình yên, statu-quo và cứ thế như vườn anh đào của Anton Chekhov, nhưng khi dòng sông cạn, nước chảy xiết, lộ ra đáy sông mới thấy những cọng rác, khúc cây, bùn đất, những điều trước đây chưa thấy. Mỗi người, mỗi tổ chức, mỗi ngành nghề/lĩnh vực, mỗi xã hội đều có dịp tranh thủ nhìn lại dòng sông của riêng mình.
Cơ hội và triển vọng trung hạn và dài hạn cũng đến từ những thay đổi này.
Qua năm thứ 5, nhóm fb chúng ta vẫn định vị như nền tảng trao đổi uy tín nhất về chuyên môn, không phân biệt phần mềm, và kết nối các nhóm/cá nhân nhằm thúc đẩy các ý tưởng và dự án. Cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn sinh viên đủ mọi trình độ và trên hếtsự hỗ trợ chuyên môn sâu sắc từ các thầy cô và anh chị kỹ sư chuyên gia ngành mô phỏng.
[/LEFT]

[/COLOR]
[COLOR=var(--secondary-text)][LEFT]91[/LEFT][/COLOR]
 
U

umy

Trích VUDSE: https://www.facebook.com/groups/vudse/
Minh Le a partagé un lien.
Hier, à 00:51 ·
NASA sử dụng MSC Adams mô phỏng multibody dynamics quá trình hạ cánh xuống sao Hỏa
Hôm qua, sau "7 phút kinh hoàng", robot rover Perseverance đã tiếp đất thành công bề mặt sao hỏa.
https://vnexpress.net/7-phut-kinh-hoang-cua-robot-nasa-tren-sao-hoa-4211094.html

Trước đó, robot Curiosity cũng đã thực hiện thành công nhiệm vụ khó khăn này.
Thách thức lớn nhất với các kỹ sư NASA là không thể thực nghiệm kiểm chứng được phần lớn điều kiện hạ cánh và tiếp đất trên sao Hỏa. Hơn nữa không có cơ hội thứ 2 để làm lại. Do đó việc thiết kế hoàn toàn dựa trên mô phỏng. MSC Adams được chọn để thực hiện tính toán này.
https://www.mscsoftware.com/sites/default/files/cs_nasa_jpl-caltech_ltr_w.pdf
 
Top