Công nghệ scan3d& topsolid,

c2vn

Member
Author
THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ
SCAN3D/CAD/CAM/CNC
[video=youtube;rmvaIFBMGhI]
&feature=youtu.be&hd=1[/video]
Kính chào quý khách!
Trước tiên, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý khách tới dịch vụ cũng như sản phẩm của chúng tôi. Xin được gửi tới quý khách lời chào trân trọng và hợp tác!
Chúng tôi xin giới thiệu cùng quý khách “THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ SCAN3D/CAD/CAM/CNC” như sau:

MỤC LỤC:
- Phần 1: Giải Pháp Công Nghệ
- Phần 2: Thuyết minh
- Phần 3: Một số hoạt động tiêu biểu
- Phần 4: Thông tin về chúng tôi

PHẦN 1: Giải Pháp Công Nghệ



































































































































































STT Giải Pháp Công nghệ MÃ SỐ Ghi chú
1 Sử dụng máy scan3D
(Thao tác quét mẫu nhanh)
1
2 Geomagic
(Xử lý kết quả quét mẫu)
2
3 CAD
(Thiết kế)
3
3.1 Topsolid'Design cơ bản
(Thiết kế 3D cơ bản)
3.1
3.2 Topsolid'Design nâng cao
(Thiết kế Surface, đường ống, ...)
3.2
3.3 Topsolid'Mold
(Thiết kế khuôn nhựa, khuôn thổi, cao su, đúc áp lực...)
3.3
3.4 Topsolid'Progress
(Thiết kế khuôn dập)
3.4
4 CAM
(Lập trình gia công)
4
4.1 Topsolid'Cam/ Milling 2D, 3D
(Lập trình phay 2, 3trục)
4.1
4.2 Topsolid'Cam/ Turning 2D
(Lập trình tiện 2 trục)
4.2
4.3 Topsolid'Cam/ Milling 4D
(Lập trình phay 4 trục)
4.3
4.4 Topsolid'Cam/ Milling 5D
(Lập trình phay 5 trục)
4.4
4.5 Topsolid'Wire
(Lập trình máy cắt dây CNC)
4.5
5 WOOD
(Đồ gỗ)
4
5.1 Topsolid'Design cơ bản+ Topsolid'Wood
(Thiết kế đồ gỗ)
5.1
5.2 Topsolid'WoodCam/ Milling 2D, 2 1/2D
(Lập trình gia công gỗ 2, 2 1/2 trục)
5.2
5.3 Topsolid'WoodCam/ Milling 3D
(Lập trình gia công gỗ 3 trục)
5.3
5.4 Topsolid'WoodCam/ Milling 4D, 5D
(Lập trình gia công gỗ 4, 5 trục)
5.4
6 CNC
(Vận hành máy CNC)
6
6.1 Vận hành máy phay CNC 3 trục 6.1
6.2 Vận hành máy phay CNC 5 trục 6.2
6.3 Vận hành máy tiện CNC 2 trục 6.3
7 Giải pháp khác
7.1 Quét và xử lý mẫu nhanh, chính xác sau 1-2 ngày 7.1
7.2 Thiết kế, gia công khuôn 7.2
7.3 Tư vấn công nghệ, thiết bị 7.6


PHẦN 2: THUYẾT MINH:
Công nghệ Scan 3D:
Giới thiệu:
Khái niệm chung:
Thiết kế ngược là quy trình thiết kế lại mẫu- mô hình vật lý cho trước thông qua số hóa bề mặt mẫu bằng thiết bị đo tọa độ, và xây dựng mô hình thiết kế từ dữ liệu số hóa.
Ưu điểm của phương pháp thiết kế ngược là cho phép thiết kế nhanh và chính xác mẫu thiết kế có độ phức tạp hình học cao, hoặc mẫu dạng bề mặt tự do (không xác định được quy luật tạo hình).
Phương pháp thiết kế ngược cũng có ưu điểm đối với mẫu thiết kế dạng bề mặt có quy luật tạo hình nhưng không xác định được thông số thiết kế. Chẳng hạn các mẫu bề mặt xoắn như cánh tuabin, bề mặt thủy động học, khí động học.
Vậy thiết kế ngược được khái niệm là quá trình nhân bản một vật thể, một bộ phận hoặc một sản phẩm hoàn chỉnh có sẵn mà không có sự trợ giúp của bản vẽ, tài liệu hay mô hình máy tính.
Về bản chất thiết kế ngược là quá trình sao chép một sản phẩm đã được sản xuất (nhờ khả năng sao chép hình ảnh của một vật thể thành dữ liệu CAD 3D), thiết kế ngược liên quan đến việc quét hình (scanning), số hóa (digitizing) vật thể thành dạng điểm, đường và bề mặt 3D.

Các nhà thiết kế và chế tạo thường đánh giá sản phẩm của mình và đối thủ cạnh tranh trước khi đưa ra một ý tưởng mới. Ngày nay quá trình đó được hệ thống hóa thành một kỹ thuật riêng gọi là kỹ thuật thiết kế ngược.
Đó là sự đánh giá có hệ thống một sản phẩm nhằm mục đích tái tạo lại hoàn chỉnh hoặc có bổ sung thêm những cải tiến phát triển. Như vậy có thể thấy kỹ thuật thiết kế ngược là quá trình tạo mô hình thiết kế từ sản phẩm có sẵn, nhằm thực hiện các phép phân tích kỹ thuật hoặc tái tạo lại sản phẩm dưới dạng nguyên gốc hay biến thể.
Quá trình này trái ngược với quá trình truyền thống bấy lâu nay kiểu “thiết kế thuận” (Forward Engineering) - đi từ ý tưởng đến sản phẩm (thiết kế ngược thì đi từ việc phân tích một bộ phận trongtrình thuận - ngược này được tổng hợp theo lộ trình như sau:
Thiết kế thuận: nhu cầu - ý tưởng thiết kế - tạo mẫu thử và kiểm tra - sản phẩm.

Thiết kế ngược: sản phẩm - đo và kiểm tra - tái thiết kế - tạo mẫu thử và kiểm tra - sản phẩm.

Các giai đoạn thiết kế ngược:
Kỹ thuật thiết kế ngược theo hướng tự động hóa thường được chia làm 3 giai đoạn là: lấy mẫu (số hóa bề mặt) bằng thiết bị đo quét tọa độ; xử lý dữ liệu và xây dựng mô hình thiết kế trên phần mềm CAD; ứng dụng.

Giai đoạn lấy mẫu là giai đoạn số hóa bề mặt mẫu bằng các loại thiết bị đo quét tọa độ. Các loại thiết bị đo quét tọa độ được lựa chọn tùy theo hình dạng của chi tiết, yêu cầu độ chính xác, vật liệu chi tiết, kích thước chi tiết... Hai loại thiết bị đo quéttọa độ phổ biến nhất hiện nay là thiết bị đo không tiếp xúc và thiết bị đo tiếp xúc. Điển hình của 2 loại máy này là máy quét laser và máy đo tọa độ (Coordinate Measuring Machine - CMM). Trong giai đoạn này thiết bị đo tọa độ sẽ thu nhận dữ liệu hình học của đối tượng ở dạng tọa độ của các điểm (x,y, z), sau đó sẽ tập hợp các điểm trên bề mặt đối tượng được mô tả như “đám mây điểm”.
Tiếp theo là giai đoạn xử lý dữ liệu và xây dựng mô hình, giai đoạn này sử dụng 2 phần mềm là phần mềm tạo lưới (có khả năng tự động phủ lưới qua tất cả các điểm dữ liệu) và phần mềm mô hình hóa 3D (có khả năng mô hình hóa các đường cong, mặt cong NURBS, xây dựng mô hình thiết kế CAD từ mô hình lưới điểm thông qua sự tương tác của người sử dụng với giao diện của phần mềm).
Sau cùng là giai đoạn ứng dụng, mô hình thiết kế có thể được tinh chỉnh, tối ưu bằng các phương pháp phân tích CAE, hay chuyển sang công đoạn thiết kế khuôn cho sản phẩm và cuối cùng là xuất dữ liệu thiết kế dưới dạng bản vẽ kỹ thuật.
Có thể sử dụng trực tiếp dữ liệu thiết kế cho công đoạn sản xuất bằng cách chuyển mô hình CAD sang phần mềm CAM để lập trình gia công CNC, hay chuyển sang dữ liệu STL cho quá trình tạo mẫu nhanh.
Ngoài việc phục vụ thiết kế chế tạo, quy trình thiết kế ngược còn được sử dụng để kiểm tra, đánh giá độ chính xác giữa sản phẩm gia công so với nguyên mẫu.

Phạm vi ứng dụng:
Các lĩnh vực ứng dụng chính của thiết kế ngược:
- Thiết kế chế tạo khuôn mẫu ( khuôn nhựa , khuôn đúc , ...)
- Gia công CNC (Dữ liệu mô hình CAD đầu vào)
- Thiết kế , sản xuất hàng tiêu dùng (Điện thoại , đồ gia dụng)
- Công nghiệp ô tô , hàng không , y tế và giáo dục , ...
- Sao chép , phục hồi ,sản xuất phụ tùng đơn chiếc không còn sản xuất hoặc thiết kế
- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

- Giám định – Giám định ôtô, QA, First Article và đo kiểm bề mặt dải sản phẩm.
- Y khoa, phẫu thuật, nghiên cứu nha khoa - phẫu thuật chỉnh hình, nha khoa phục hình, răng - hàm - mặt, khôi phục ngực…
- Thiết kế công nghiệp - sử dụng cho tạo mẫu nhanh, thiết kế ngược, CAD/CAM, mô hình hoá dữ liệu 3-D.

- Nghiên cứu – phân tích các lĩnh vực dữ liệu 3D như mặt người, người máy, FEA và phân tích dòng chảy khuôn.
- Phát triển phần mềm trò chơi 3D – nhanh chóng và dễ dàng quét và mô hình hoá các đặc điểm, đặc tính số hoá.
- Hoạt hình và thực tại ảo - tạo các đặc tính 3D và các môi trường cho TV và phim ảnh.
- Giáo dục – cho đào tạo, trình chiếu, và mô hình hoá thiết kế số hoá.
- Kiến trúc - thiết kế công việc với các mức mẫu thử nghiệm.
- Phục hồi khảo cổ học - bất cứ nơi nào trên thế giới .
- Thời trang và dệt may - thiết kế cho vừa các kích cỡ quần áp và xác định các kích thước, kích cỡ chuẩn.
- Bảo tàng – lưu trữ các dữ liệu 3D, lưu catalog, và tập hợp các dữ liệu danh mục cho bảo tàng.

Chính nhờ ưu điểm của phương pháp thiết kế ngược là cho phép thiết kế nhanh và chính xác mẫu thiết kế có độ phức tạp hình học cao, hoặc mẫu dạng bề mặt tự do (không xác định được quy luật tạo hình) Vì vậy, nó được ứng dụng cao trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) Đặc biệt trong các lĩnh vực có vòng đời sản phẩm ngắn như hàng tiêu dùng , ô tô , xe máy , bao bì nhựa .Phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ : " Sử dụng lợi thế của công nghệ để bắt kịp các doanh nghiệp lớn khác".
Máy Scan3D:
Nguyên lý:

Máy quét 3D sử dụng tia laser hoặc ánh sáng trắng để lấy dữ liệu hình học (theo toạ độ X, Y và Z) của 1 vật.
Sử dụng dải ánh sáng để phát dải ánh sáng ngang thông qua ống kính hình trụ đến vật quét. Ánh sáng được phản xạ từ vật quét được thu nhận bởi ống kính CCD, và sau đó được chuyển sang bởi dạng tam giác để lấy thông tin về dải đo, khoảng cách.
Quá trình này được lặp lại bởi dải quét ánh sáng chiều dọc lên bề mặt vật quét sử dụng gương điện kế, để thu giữ dữ liệu ảnh 3D của vật quét.
Thêm vào đó, màu sắc của vật quét cũng được thu nhận bởi ống kính CCD thông qua bộ lọc RGB trong khi dải ánh áng không được phát. (1 dải quét qua bộ lọc được sử dụng khi dải ánh sáng được phát.)

Lý do lựa chọn dùng máy scan3D:
Rút ngắn thời gian thiết kế sản phẩm.
Độ chính xác cao.
Nâng cao tính sáng tạo trong thiết kế sản phẩm.
Đảm bảo tính toàn vẹn của mẫu quét.
Những lợi ích khi dùng máy Scan3D:
Tốc độ quét nhanh.
Dễ dàng lắp đặt và sử dụng.
Có thể quét các vật với các kích cỡ khác nhau.
Có thể giám định toàn bộ vùng bề mặt như so sánh các biên dạng độc lập.
Cung cấp các phản hồi trong quá trình phát triển sản phẩm và giúp đỡ cho việc cải tiến chất lượng tổng thể của sản phẩm.
1- Sử dụng máy scan3D:
(Thao tác quét mẫu nhanh, mã số: 1)

Ø Tổng quan về công nghệ Scan3D và Robot Scan3D
Ø Kết cấu chính của máy
Ø Cài đặt, kết nối, bật- tắt máy, các lưu ý khi vận hành máy
Ø Các chức năng chính điều khiển, di chuyển các bộ phận máy
Ø Cách khai báo chuẩn, cài đặt các thông số scan tùy theo vật mẫu
Ø Thực hành Scan vật mẫu
Ø Cách xuất kết quả scan
2- Geomagic:
(Xử lý kết quả quét mẫu, mã số: 2)
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geomagic xử lý kết quả dữ liệu xuất ra từ máy Scan3D:

Cấu hình máy tính tham khảo:





Máy tính thiết kế:
· Intel® Core i3
· >1 GB RAM
· nVidia GeForce or AMD FirePro Graphic Board (1Go minimum)
· >8GB Hard Disk
· Keyboard and mouse
· DVD Player, USB Port for protection dongle
· Windows XP, 7 (32, 64 bits)

Thực hành chuyển hóa dữ liệu đám mây điểm thành bề mặt 3D
Giới thiệu tổng quan về giao diện, chức năng phần mềm
Loại bỏ các điểm nhiễu từ dữ liệu scan
Liên kết các dữ liệu scan
Chuyển đổi dữ liệu đám mây điểm đã xử lý thành bề mặt đa giác: Wrap
Thực hành tối ưu hóa bề mặt lưới đa giác
Thực hành tạo các lưới đa giác chính xác từ dữ liệu điểm
Làm kín các lỗ hổng trên bề mặt đa giác:Fill all, Fill single
Chỉnh sửa, xóa và cải thiện chất lượng bề mặt lưới đa giác
Thực hành chuyển hóa dữ liệu bề mặt lưới đa giác thành bề mặt NURBS và file CAD
Chỉnh sửa, tạo và liên kết các khu vực cong trên các bề mặt phức tạp
Cải thiện và tinh chỉnh các bề mặt, xây dựng các đường contour
Thực hành quá trình kiểm tra dung sai
Kiểm tra, so sánh dung sai dữ liệu scan với dữ liệu CAD
Thực hành sử lý dữ liệu scans từ chi tiết thực tế
Công nghệ phần mềm CAD/CAM Topsolid:
MISSLER là hãng phần mềm CAD/CAM/ERP của Pháp với nhiều năm kinh nghiệm cung cấp giải pháp rất hiệu quả cho các ngành sản xuất trong nhiều lĩnh vực trên khắp thế giới.
Topsolid là một sản phẩm nổi tiếng của Missler. Công nghệ cao- giải pháp tổng thể là những ưu điểm nổi bật của TopSolid. Topsolid đã và đang được phát triển một cách nhanh chóng, khẳng định được vị thế của mình trên thị trường phần mềm CAD/CAM toàn cầu. Hiện nay có hàng nghìn công ty sử dụng phần mềm TopSolid. Thực tế cho thấy Missler đã biết cách kết hợp tư duy TopSolid với công nghệ của khách hàng để tạo nên những thành công to lớn.

Cấu hình máy tính tham khảo:





Máy tính thiết kế:
· Intel® Core i3
· >1 GB RAM
· nVidia GeForce or AMD FirePro Graphic Board (1Go minimum)
· >8GB Hard Disk
· Keyboard and mouse
· DVD Player, USB Port for protection dongle
· Windows XP, 7 (32, 64 bits)

3- CAD
(Thiết kế, mã số: 3)
Topsolid'Design là giải pháp cho thiết kế sản phẩm 3D từ đơn giản- phức tạp:

Giới thiệu:
Với các công cụ thiết kế chuyên nghiệp và dễ sử dụng, phần mềm tự hiển thị các bước trợ giúp trong quá trình thao tác lệnh. Các chi tiết sau khi thiết kế nếu kiểm tra thấy kích thước không hợp lý có thể sửa lại một cách dễ dàng bởi với Topsolid7 thì toàn bộ lịch sử thiết kế của một chi tiết đều được lưu lại và sẽ được cập nhật ngay sau khi chỉnh sửa.

Giao diện môi trường lắp ghép của Topsolid thân thiện, hỗ trợ nhiều kiểu ràng buộc với những thao tác nhanh chóng, chỉnh sửa thuận tiện.
Người thiết kế có thể dễ dàng mô phỏng động học và động lực học, kiểm tra va chạm khi thiết kế lắp ghép với Topsolid.

Đặc biệt Topsolid còn có hệ thống thư viện mở khổng lồ, có thể thường xuyên được cập nhật mới.
Môi trường Draft (môi trường tạo bản vẽ kỹ thuật) trong Topsolid cho phép thao tác tự động tạo bản vẽ kỹ thuật một cách rất đơn giản. Bản vẽ ở đây có thể là bản vẽ mới được thiết kế trực tiếp theo ý tưởng của người thiết kế hoặc là bản vẽ được chuyển từ bản vẽ 3D được tạo ra từ môi trường Design, Assembly …

Topsolid hỗ trợ người thiết kế xuất tự động ra các dạng hình chiếu, hình cắt và mặt cắt theo yêu cầu
Kích thước cũng được xuất ra theo yêu cầu một cách tự động và cho phép ép kích thước nếu cần thiết.
Các sai lệch về hình dáng, kích thước như dung sai, độ bóng, độ song song….được hỗ trợ mạnh mẽ với đầy đủ các phương pháp ghi theo tiêu chuẩn ISO và một số phương pháp khác
Luôn luôn cập nhật những thay đổi về thiết kế giữa mô hình 3D với bản vẽ 2D

Ngoài các tính năng như trong xuất bản vẽ 2D cho chi tiết riêng lẻ, Topsolid7 cho phép người thiết kế xuất ra bảng kê chi tiết với đầy đủ các thuộc tính như: tên chi tiết, số lượng, vật liệu, khối lượng…..theo yêu cầu.

Tự động đánh số thứ tự chi tiết rồi cập nhật vào bảng kê, tự động tạo ra cùng một lúc đầy đủ các bản vẽ kỹ thuật của các chi tiết đơn lẻ trong cụm lắp ghép, khuôn mẫu…
3.1- Topsolid'Design cơ bản
(Thiết kế 3D cơ bản, mã số: 3.1)


[TD="colspan: 4"]Tổng quan Topsolid'Design:
Giao diện phần mềm, chức năng chính của các thanh công cụ
Chức năng sử dụng Mouse, Tiện ích khi sử dụng Mouse, Một số phím tắt hay sử dụng[/TD]



[TD="colspan: 3"][/TD]


[TD="colspan: 3"]Môi trường thiết kế 3D: Solid
Các lệnh xây dựng mặt phẳng làm việc
Các lệnh tạo khối mới :
· Extrude, Revolve, Blend, Shell, Draft, …
Các lệnh chỉnh sửa:
· Drill, Tap, Thread, Pocket, Slot,
Toleranced dimensions, …
[/TD]




[TD="colspan: 3"][/TD]



[TD="colspan: 3"][/TD]


[TD="colspan: 3"]Môi trường mô phỏng: Mechanism Simulation
Các lệnh mô phỏng, biểu diễn chuyển động cơ bản, xuất video trình chiếu
[/TD]



[TD="colspan: 3"]Môi trường tạo bản vẽ kỹ thuật: Normalized
and Powerful 2D Drafting
Các thao tác tạo các hình chiếu :
· Main view, auxiliary view, detail view
· Full section, section, local section
· Interrupted view, cropped view

Ghi kích thước[/TD]



[TD="colspan: 3"]Khả năng giao tiếp với các phần mềm khác: Interfaces
· Parasolid, Step, IGES, Acis, VDA
· Solidworks, SolidEdge, Inventor
· DXF, DWG (AutoCAD)
· Adobe PDF 3D,[/TD]



[TD="colspan: 4"]3.2- Topsolid'Design nâng cao
(Thiết kế Surface, đường ống, ..., mã số: 3.2)[/TD]



[TD="colspan: 3"][/TD]



[TD="colspan: 3"][/TD]



[TD="colspan: 3"][/TD]


[TD="colspan: 2"]Môi trường biểu diễn lắp ghép: Produce documents
· Tự động tạo trục lắp ghép
· Các kiểu lắp ghép

[/TD]
[TD="colspan: 2"][/TD]







Môi trường thiết kế 2D:
Các lệnh tạo mới và ràng buộc :
· Perpendicularity, Orientation, Tangency, Alignments, …
Các lệnh chỉnh sửa :
· Fillet, Chamfers, Offset, Trim,
Silhouette, Intersection, …
Các lệnh truy bắt điểm,
Môi trường lắp ghép: Assembly Design
Các công cụ lắp ghép:
· 3D Positioning constraints
· Alignment, Contact, Orientation, Frame on Frame, etc…
Môi trường định nghĩa khớp mô phỏng: Mechanism
Tạo các khớp chuyển động :
· Without slipping, gears, belt, rack
· Drive joints by position or velocity
Môi trường thiết kế Surface:
Lệnh tạo mới và chhinhr sửa:
· Swept, Loft, Constrained, Sew, Smooth,
Extend, …
Cách sử dụng thư viện chi tiết tiêu chuẩn: Standard Components Libraries
Giới thiệu một số thư viện chính:
· ISO, AFNOR, DIN, ANSI, CEN
· Screws, nuts, washers, pins, rings, keys
Guiding :
· Shaft bearings, ball bearings, needle bearings
Môi trường thiết kế đường ống: Piping design
Lệnh đĩnh nghĩa kiểu ống:
· « Block » constraint
· « Projection » and « « Up to a plane » modes
Tự động tạo mối ghép

3.3- Topsolid'Mold
(Thiết kế khuôn nhựa, khuôn thổi, cao su, đúc áp lực..., mã số: 3.3)
Topsolid'Mold là giải pháp cho thiết kế khuôn nhựa, cao su, đúc áp lực... từ đơn giản- phức tạp:

Giới thiệu:
Topsolid’Mold cho phép thiết kế khuôn cho 2 loại vật liệu là kim loại và vật liệu nhựa. Khuôn cho vật liệu kim loại bao gồm khuôn đúc áp lực và khuôn cát, khuôn cho vật liệu nhựa bao gồm khuôn ép, khuôn đùn, khuôn thổi...

Topsolid’Mold là một modul chuyên dụng cho thiết kế khuôn của Topsolid, nó được hỗ trợ bởi các công cụ chuyên dụng mà một số phần mềm khác không có được. Một số đặc điểm quan trọng trong thiết kế khuôn mẫu với Topsolid như sau:
Topsolid’Mold có thể đọc trực tiếp File thiết kế trên một số phần mềm thiết kế 3D thông dụng hiện nay như Igs, Step, Parasolid, Stl, Neutral, Catia, Inventor, Solidworks, Solidedge, Proengineer, Unigraphic, Autocad….để thiết kế khuôn.

Cho phép tính toán độ biến dạng của sản phẩm theo các phương khác nhau, đặc biệt trong thiết kế khuôn nhựa thì Topsolid’Mold đã tích hợp một thư viện vật liệu nhựa đầy đủ giúp tự động tính toán độ biến dạng.

Tự động kiểm tra, phân tích, tính toán góc thoát khuôn, các bề mặt không hợp lệ. Tìm và hàn lại các các lỗ hổng sinh ra khi đọc từ định dạng trung gian, tạo vùng chứa bản vẽ.
Mặt phân khuôn có thể xây dựng automatic hoặc bằng các công cụ dựng mặt rất đầy đủ. Phương pháp tạo các đường phân khuôn trước khi dựng nên các mặt phân khuôn cho phép xây dựng mặt phân khuôn rất mềm dẻo đáp ứng tốt các yêu cầu của nhà thiết kế cho độ chính xác và thẩm mỹ của sản phẩm.Đường phân khuôn được Topsolid’Mold phân tích một cách tự động trên mô hình 3D của sản phẩm.
Các tấm lòng và lõi khuôn (core and cavity) được tạo ra tự động và nhân ra trong khuôn nhiều sản phẩm giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian giành cho công tác thiết kế.






Thư viện chi tiết khuôn và các chi tiết phụ được tiêu chuẩn hóa rất đầy đủ theo các hãng nổi tiếng trên thế giới như: MITSUMI, HASCO, DME, FUTABA …






Có thể tự động tạo ra các đường dẫn của hệ thống làm mát, đường dẫn nhựa, kênh dẫn, cổng phun. Kiểm tra lỗi giao nhau đường làm mát, thư viện phụ kiện đường làm mát khá đầy đủ.







Dễ dàng tạo các hệ thống Insert, Lift, Slide core cho thiết kế các bộ khuôn yêu cầu hệ thống phụ cần thiết cho tạo hình dáng bề mặt cạnh.


Cổng phun và cuống phun được tích hợp các kiểu đường dẫn và tiết diện đa dạng giúp người dùng có thể tùy chọn kiểu sao cho đạt hiệu suất cao nhât, sản phẩm không khuyết tật và đảm bảo yêu cầu chính xác và thẩm mỹ cho bề mặt sản phẩm.

Thực hiện mô phỏng chính xác quá trình ép thử sản phẩm, cho phép kiểm tra các va chạm nếu có giữa các chi tiết khuôn.

Cho phép thực hiện lập trình gia công các chi tiết khuôn trên các dòng máy CNC thông qua modul Topsolid’Cam.
Chương trình đào tạo Topsolid'Mold:
Các lệnh thiết kế khuôn cho 1 chi tiết
Ø Đưa chi tiết vào môi trường khuôn, phân tích chi tiết
Ø Tạo đường phân khuôn
Ø Tạo mặt phân khuôn
Ø Tạo lòng và lõi khuôn
Ø Hệ thống đẩy sản phẩm
Ø Kênh dẫn nhựa
Ø Cổng dẫn nhựa
Ø Hệ thống làm mát khuôn, kiểm tra quá trình làm mát của khuôn
Ø Mô phỏng khuôn
3.4- Topsolid'Progress
(Thiết kế khuôn dập, mã số: 3.4)
Topsolid'Progress là giải pháp cho thiết kế khuôn dập đơn, liên hoàn... từ đơn giản- phức tạp:

Giới thiệu:
Topsolid’Progress là modul chuyên dụng để thiết kế khuôn dập. Với modul này, người thiết kế được hỗ trợ tối đa để có được bộ khuôn dập nhanh chóng, chính xác.






Topsolid’Progress có thể đọc trực tiếp File thiết kế trên một số phần mềm thiết kế 3D thông dụng hiện nay như Igs, Step, Parasolid, Stl, Neutral, Catia, Inventor, Solidworks, Solidedge, Proengineer, Unigraphic, Autocad….để thiết kế khuôn.
Các chi tiết dạng tấm từ đơn giản đến phức tạp sẽ được tự động trải hình với sự hỗ trợ đắc lực của phần mềm tích hợp AutoForm.
Phần mềm đưa ra một số phương án xếp hình tạo các nguyên công hợp lý và hỗ trợ người thiết kế nhanh chóng thiết kế được các chày, cối cho các nguyên công cắt, uốn, đột lỗ…

Topsolid’Progress có hệ thống thư viện chi tiết mở và đầy đủ các chi tiết đặc thù phục vụ ngành khuôn dập, thư viện này luôn được cập nhật mới theo tiêu chuẩn thiết kế. Các tấm áo khuôn, các chi tiết định vị… được lấy ra tự động mà có thể chỉnh sửa tùy ý.

Các tấm áo khuôn, chày cối… sau khi thiết kế xong có thể được lập trình gia công bởi modul Topsolid’Cam, Topsolid’Wire.






Người thiết kế hoàn toàn kiểm soát được mọi va chạm của các chi tiết chuyển động trong khuôn bởi khả năng mô phỏng thông báo va chạm tuyệt vời của Topsolid’Progress.


Chương trình đào tạo Topsolid'Progress:
Các lệnh thiết kế khuôn dập cho 1 chi tiết:
Ø Đưa chi tiết vào môi trường Progress, phân tích chi tiết
Ø Triển khai tấm
Ø Nguyên công cắt đột, uốn
Ø Tính toán lực dập
Ø Tạo kết cấu khuôn
Ø Chỉnh sửa khuôn
Ø Tạo chày
Ø Tạo cối
Ø Tạo các hệ thống khác cho khuôn
Ø Quản lý các chi tiết khuôn
Ø Mô phỏng khuôn
4- CAM:
(Lập trình gia công, mã số: 4):
Topsolid'Cam là giải pháp cho lập trình gia công phay, tiện CNC:
Giới thiệu:

TopSolid’Cam là giải pháp phần mềm CAD/CAM với độ chính xác cao sử dụng các công nghệ khác nhau từ máy phay 2 trục cho tới trung tâm gia công, máy phay 5 trục, phục hồi nhanh chóng dữ liệu số, tự động nhận ra các bề mặt hoặc lỗ … mô phỏng máy, thiết kế đồ gá và xử lý cho từng thiết kế, chi tiết gia công tự động cập nhật sau mỗi bước gia công, kiểm tra sự thực hiện của quá trình vận hành, cũng như kiểm tra sự va chạm dao, thư viện dao tiêu chuẩn tạo ra báo cáo gia công cho xưởng sản xuất và chu trình sản xuất, phù hợp với các cổng giao tiếp với máy cho các công ty được biết trên thế giới.

Thư viện mô hình máy dạng 3D của các hãng trên thế giới như: Moriseiki, Mazak, Hass…khá đầy đủ và rất trực quan. Việc chọn đúng mô hình máy tương đương với máy thực khi gia công có ý nghĩa trong việc mô phỏng gia công, kiểm tra các va chạm và đặc biệt quan trọng trong xuất codes sau này. Mô hình máy này có thể tự xây dựng từ chính Topsolid’Design7 hay một phần mềm CAD khác rồi đưa vào trong thư viện máy.






Thư viện dao tiêu chuẩn: Thư viện dao có đầy đủ đủ các chủng loại dao và các mảnh hợp kim như dao ngón, dao cầu, dao có bán kính…cho cả máy phay và máy tiện và cho phép có thể chỉnh sửa tất cả các yếu tố dao như đường kính, chiều dài, số me cắt… theo yêu cầu đặt ra. Các dao cắt định hình cũng dễ dàng thiết kế rồi đưa ra lập trình cắt gọt sao cho phù hợp với quy trình công nghệ gia công.

Tự động nhận ra các bề mặt hoặc các lỗ, các hốc để lựa chọn phương pháp gia công. Khi gia công 2D Topsolid yêu cầu người sử dụng kích chọn bề mặt cần gia công và tư vấn cho người dùng một danh sách các phương pháp có thể sử dụng để gia công bề mặt trên còn trong gia công 3D÷5D thì Topsolid’Cam tự động xác định bề mặt gia công khi người dùng chọn phương pháp gia công tinh, siêu tinh,…

Quá trình gia công có thể được mô phỏng một cách trực quan thông qua việc mô phỏng hoạt động của cả mô hình máy cùng với hệ thống đồ gá kẹp hoàn chỉnh.
Dễ dàng kiểm tra phương thức chạy dao, kiểm tra va chạm và có thể kiểm tra kết quả lập trình thông qua phép so sánh dung sai.
Lượng dư còn lại sau mỗi bước gia công được update liên tục giúp cho quá trình tự động tính toán, phân tích gia công được thực hiện nhanh chóng và tránh được các đường chạy dao thừa.

Để tối ưu quá trình gia công thì Topsolid’Cam cung cấp một số công cụ optimize đặc biệt như cho phép lựa chọn nhiều phương thức chạy dao, mặt phẳng chạy dao hay quản lý vùng gia công. Quản lý vùng gia công có ý nghĩa rất lớn trong việc tính toán rút ngắn thời gian gia công, tiết kiệm thời gian thay dao, tránh những va chạm xảy ra khi chạy dao mà kết quả gia công là không thay đổi. Vùng gia công được quản lý dễ dàng thông qua các đường contour, các surfaces hay các đối tượng dạng solid.

Cho phép thêm vào hay xóa đi một số đường toolpath không cần thiết.
Lượng chạy dao có thể lựa chọn khác nhau khi bắt thực hiện quá trình đầu cắt gọt, thực hiện và kết thúc quá trình cắt gọt.
Tính toán chính xác thời gian gia công căn cứ vào chế độ cắt đã lựa chọn.
Có tự động xuất ra bảng nguyên công, danh sách dao sử dụng…với các thông tin rất chi tiết và đầy đủ.
Điểm đặc biệt quan trọng của Topsolid’CAM so với các phần mềm CAM khác ở chỗ chúng tôi có thể can thiệp trực tiếp vào bộ nguồn xuất mã gia công để tạo ra bộ Post processor chuẩn và phù hợp hoàn toàn với máy CNC hiện có của khách hàng mà không phải chờ đợi sự hỗ trợ từ hãng hay phải chỉnh sửa bằng tay từng Block trong file mã gia công.

Ext/Cam M4 Milling (Modul lập trình gia công cho máy CNC 4 trục)
Modul mở rộng cho việc lập trình CAM gia công 4 trục đồng thời

Ext/Cam M5 Milling (Modul lập trình gia công cho máy CNC 5 trục)

Ext/Cam T2 Turning (Modul lập trình gia công cho máy tiện CNC)



[TD="colspan: 2"]4.1- Topsolid'Cam/ Milling 2D, 3D
(Lập trình phay 2, 3trục, mã số: 4.1)
- Giới thiệu chung: Tính năng phần mềm Topsolid, Giao diện đồ hoạ
- Các lệnh thiết lập chương trình
- Chọn máy gia công
- Khai báo vị trí dao trong kho dao
- Các lệnh gá phôi, khai báo phôi, định nghĩa điểm chuẩn phôi[/TD]


















[TD="colspan: 2"]4.3- Topsolid'Cam/ Milling 4D
(Lập trình phay 4 trục, mã số: 4.3)[/TD]









Gia công 2D: Milling 2D
- Side milling
- End milling
- Generic tools
- Create/Use drilling Methods
Các phương pháp gia công 2D:
- Phân tích nguyên công
- Phân tích hệ thống lỗ
- Phay contuor, phay bề mặt (facing), phay hốc (Pocketing), hệ thống hốc (Multi pockets)
- Thực hành phay 2D
Gia công 3D: Milling 3D
Các phương pháp gia công 3D
· 3D milling cycles
· Vertical roughing
· Finishing cycles
· Z Level
· Constant Scallop
Các lệnh gia công phay 3D
Các phương pháp gia công thô
Các phương pháp gia công tinh
Thực hành phay 3D


4.2- Topsolid'Cam/ Turning 2D
(Lập trình tiện 2 trục, mã số: 4.2)
• Turning X, Z
• Roughing cycles
• Finishing cycles
Các lệnh về gia công tiện
Công cụ phân tích nguyên công
Tiện mặt đầu, tiện thô ngoài
Tiện tinh ngoài
Tiện rãnh (Groove), tiện ren ngoài (Thread), tiện cắt đứt (parting off)
Thực hành gia công tiện
Post-Processors
Các lệnh mô phỏng chương trình
Tính toán thời gian gia công
Mô phỏng Toolpath
Mô phỏng hoạt động của máy gia công
Mô phỏng quá trình cắt vật liệu khi gia công
Port chương trình NC
Gia công 4D: 4 axis Milling
Các lệnh gia công phay 4D
4 axis Facing

Revolve parallel plane

Tối ưu hoá chương trình gia công
4 axis roughing: phá thô 4 trục

4 axis Pocketing

Thực hành lập trình gia công 4D
4.4- Topsolid'Cam/ Milling 5D
(Lập trình phay 5 trục, mã số: 4.4)
Gia công 5D: 5 axis Milling
- 5 axis drilling: khoan tự động nhiều lỗ ở các mặt khác nhau,
swarf machining: phay theo phương tiếp tuyến với bề mặt ở những góc độ phức tạp,
- 5axis contour: phay 5 trục đồng thời theo giới hạn đường,
- 5 axis swept: phay theo phương pháp tuyến với bề mặt bất kỳ, với mỗi phương pháp đều có những lựa chọn ăn dao, ra dao tối ưu mà người thiết kế có thể dễ dàng kiểm soát được chuyển động cắt…
- Tối ưu hoá chương trình gia công
Thực hành lập trình gia công 5D

4.5- Topsolid'Wire
(Lập trình máy cắt dây CNC, mã số: 4.5)
Topsolid'Wire (Giải pháp cho lập trình gia công cắt dây CNC):
Giới thiệu:

Đây là giải pháp của Missler cho máy cắt dây Wire EDM: Dữ liệu nhập vào có thể là từ bản vẽ 2D, 3D lập trình trực tiếp dựa trên mô hình 3D, điều khiển tất cả các trục đồ gá, sử dụng được cho tất cả các máy công nghiệp, tạo ra sản phẩm một cách ấn tượng.
Topsolid’Wire kết hợp trực tiếp được với Topsolid’Mold, Topsolid’Progress: Tối ưu được quá trình thiết kế chương trình gia công.

Gia công dựa trên các biên dạng và bề mặt: Tự động bù (offset) biên dạng theo hướng trục Z, nhận ra các bề mặt và góc nghiêng, hạn chế độ thô khi gia công (Destructive roughing).

Tối ưu hóa đường chạy dao: Trợ giúp những máy gia công , điều khiển các chu trình, cạnh và điều kiện các cạnh, tối ưu hóa vòng chạy dao.
Lập trình từ 2 đến 4 trục cho tất cả các máy: Điều khiển bàn máy, tốc độ bàn máy gia công, tối ưu hóa quá trình post chương trình.
5- WOOD
(Đồ gỗ, mã số: 5)
5.1- Topsolid'Design cơ bản+ Topsolid'Wood
(Thiết kế đồ gỗ, mã số: 5.1)

Bài 1: Thiết kế mô hình bàn






Thiết kế 2D Thiết kế 3D Tạo mối ghép, hoàn thiện sản phẩm

Bài 2: Thiết kế mô hình bàn nhiều ngăn






Thực hành thiết kế 3D Hướng dẫn tạo mới nhiều mối ghép nhanh, tự động Tạo viền dán


Bài 3: Chi tiết thư viện tiêu chuẩn





Xây dựng chi tiết thư viện tiêu chuẩn, cách sử dụng







Bài 4: Biểu diễn bản vẽ lắp tổng thể





Biểu diễn bản vẽ lắp tổng thể
Xuất video quá trình lắp ghắp

Bài 5: Tính năng Nesting





Tính năng Nesting

Bài 6: Một số bài tập thiết kế







Bài 7: Xuất bản vẽ kỹ thuật

· Đưa đối tượng 3D vào bản vẽ, tạo hình chiếu cơ bản
· Tạo kích thước, mặt cắt, hình cắt,…
· Thực hành xuất bản vẽ 2D
5.2- Topsolid'WoodCam/ Milling 2D, 2 1/2D
(Lập trình gia công gỗ 2, 2 1/2 trục, mã số: 5.2)

Giới thiệu chung
· Tính năng phần mềm Topsolid
· Giao diện đồ hoạ
Các lệnh thiết lập chương trình
· Chọn máy gia công
· Khai báo vị trí dao trong kho dao
· Khai báo phôi, định nghĩa điểm chuẩn phôi, các lệnh gá phôi
Các lệnh gia công phay 2D
· Phân tích nguyên công
· Phân tích hệ thống lỗ
· Phay contuor, phay bề mặt (facing), phay hốc (Pocketing), Hệ thống hốc (Multi pockets),
· Thực hành phay 2D
Các lệnh gia công phay 2 1/2D
· Các phương pháp gia công thô
· Các phương pháp gia công tinh
· Thực hành phay 2 1/2D
Các lệnh mô phỏng chương trình
· Tính toán thời gian gia công
· Mô phỏng Toolpath
· Mô phỏng hoạt động của máy gia công
· Mô phỏng quá trình cắt vật liệu khi gia công
Port chương trình NC
5.3- Topsolid'WoodCam/ Milling 3D
(Lập trình gia công gỗ 3 trục, mã số: 5.3)
5.4- Topsolid'WoodCam/ Milling 4D, 5D
(Lập trình gia công gỗ 4, 5 trục, mã số: 5.4)

6- CNC:
(Vận hành máy CNC, mã số: 6)
6.1- Vận hành máy phay CNC 3 trục:
(mã số: 6.1)

Tổng quan về máy CNC
Kết cấu chính của máy CNC
Bật- tắt máy, các lưu ý khi vận hành máy
Các chức năng chính trên bảng điều khiển, di chuyển các trục
Cách xét chuẩn gia công, chiều dài dao
Thực hành gia công cắt gọt bằng tay
Truyền chương trình và gia công cắt gọt tự động
6.2- Vận hành máy phay CNC 5 trục:
(mã số: 6.2)
Hiện nay máy điều khiển số nói chung và máy gia công CNC nói riêng đang được sử dụng rộng rãi trong chế tạo cơ khí,nhất là cơ khí chính xác .Việc ứng dụng công nghệ này đã mang lại hiệu quả cao trong gia công chế tạo cơ khí.Ngoài những công nghệ gia công trên các máy 3 trục,có những công nghệ bắt buộc phải gia công trên các máy 5 trục, chẳng hạn gia công biên dạng phức tạp, các mặt cong vv…mà các máy 3 trục không gia công được. Các máy gia công chỉ là công cụ cho ta thực hiện ý tưởng công nghệ, việc thiết kế công nghệ cho các máy gia công như máy công cụ thông thường, máy CNC đóng vai trò hết sức quan trọng. Nếu thiết kế công nghệ không đúng hoặc thiếu hợp lý sẽ dẫn đến khó khăn khi gia công, sản phẩm thiếu chính xác và nhiều khi còn làm hỏng sản phẩm. Sự phát triển mạnh của công nghệ CAD/CAM/CAE đã hỗ trợ rất nhiều cho người thiết kế trong việc thiết kế và định ra các bước công nghệ phù hợp. Như vậy để có thể chế tạo sản phẩm chất lượng cao đòi hỏi người thiết kế không những nắm bắt tính năng gia công của từng loại máy mà còn phải đưa ra quy trình công nghệ chế tạo hợp lý.
Trong lĩnh vực cơ khí hiện nay,đặc biệt là trong lĩnh vực cơ khí chính xác,việc ứng dụng các máy điều khiển ba trục ngày càng phổ biến, tuy nhiên đối với những chi tiết phức tạp khi mà vùng gia công của chi tiết không theo một hướng nhất định. Trong trường hợp này người sử dụng có thể tạo trên chi tiết một vài quá trình gia công(theo một vài hướng khác nhau). Khi ấy các máy gia công với trục xuay, bàn xuay,đầu phân độ và đầu nghiêng sẽ được sử dụng,điều này sẽ tạo ra trên bề mặt chi tiết gia công nhiều hướng khác nhau, do đó có thể gia công được chi tiết ngay cả khi bề mặt của chi tiết phức tạp,điều này sẽ tăng chất lượng bề mặt gia công và rút ngắn thời gian gia công.

Tổng quan về máy CNC 5 trục
Kết cấu chính của máy CNC 5 trục
Bật- tắt máy, các lưu ý khi vận hành máy
Các chức năng chính trên bảng điều khiển, di chuyển các trục
Cách xét chuẩn gia công, chiều dài dao
Thực hành gia công cắt gọt bằng tay
Truyền chương trình và gia công cắt gọt tự động
6.3- Vận hành máy tiện CNC 2 trục:
(mã số: 6.3)

















































7- Giải pháp khác Mã số: 7
7.1- Quét và xử lý mẫu nhanh, chính xác sau 1-2 ngày Mã số: 7.1
7.2- Thiết kế, gia công khuôn Mã số: 7.2
7.3- Tư vấn, hướng dẫn đề tài, đồ án
(Đã có kinh nghiệm làm việc với nhiều đề tài cấp trường, bộ, đồ án..., hoàn thành sau 1-2 ngày )
Mã số: 7.3
7.4- Liên kết trợ giảng Mã số: 7.4
7.5- Liên kết với các trung tâm CAD/CAM/CNC khác Mã số: 7.5
7.6- Tư vấn công nghệ, thiết bị Mã số: 7.6
7.7- Tạo bộ xuất mã gia công cho mọi loại máy CNC Mã số: 7.7


PHẦN 4: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU:
Công nghệ Scan3D:





Công nghệ phần mềm Topsolid và máy CNC:









Đào tạo Topsolid & gia công sản phẩm trên máy 5 trục DMU100 Đào tạo Topsolid thiết kế & gia công khuôn
Đào tạo Topsolid tại Thái Lan Đào tạo Topsolid & gia công trên máy phay tiện phức hợp tại Đài Loan

Một số hình ảnh sản phẩm sau các khóa đào tạo:










PHẦN 5: THÔNG TIN VỀ CHÚNG TÔI:







[TD="colspan: 4"]Rất mong nhận được sự hợp tác từ quý khách![/TD]

CÔNG NGHỆ SCAN3D/ CAD/CAM/CNC
NGUYỄN VĂN CƯƠNG
Email: cuongcadcam@gmail.com
Mobile: 0982 089 198

CÔNG NGH SCAN3D/ CAD/CAM/CNC
****************************
**************
 
Last edited:
Top