Author
Công nghệ in 3D kim loại là gì?
Công nghệ in 3D kim loại là công nghệ tạo ra các sản phẩm in bằng kim loại, giúp khắc phục được những nhược điểm của công nghệ in 3D truyền thống trước đó, chế tạo ra những sản phẩm có độ bền và chất lượng cao.
In 3D kim loại khác với những công nghệ in 3D như FDM hay DLP, công nghệ này sử dụng vật liệu đầu vào là bột kim loại và áp dụng nguồn năng lượng tia laser với cường độ lớn. Từng lớp kim loại sẽ được đắp lớp, dần dần tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Hiện nay công nghệ in 3D kim loại bao gồm 2 dạng chính là DMLS và SLM. Cùng tìm hiểu về DMLS và SLM ngay sau đây.
Nguồn: https://sakuravn.com.vn/tin-thi-truong/dong-vat-lieu-moi-in-3d-kim-loai-cua-meltio-n219.html
Sự khác biệt giữa DMLS và SLM
Vậy DMLS là gì? SLM là gì?
Công nghệ SLM (Selective Laser Melting) là một kỹ thuật của công nghệ in 3D sử dụng vật liệu kim loại dạng bột dưới tác động của chùm laser năng lượng cao làm tan chảy và hợp nhất các hạt bột kim loại với nhau tạo thành một vật thể kim loại 3D.
Nguồn: http://www.formundtechnik.de/292.html?&L=2
Công nghệ DMLS (Direct Metal Laser Sintering) là một trong những công nghệ đầu tiên sản xuất nhiều bộ phận kim loại trong một quy trình. Với DMLS, kim loại bột (đường kính khoảng 20 micron), không chứa chất kết dính hoặc chất dẫn xuất, bị tan chảy hoàn toàn khi quét chùm tia laser công suất cao để chuyển thành một dạng vật liệu mới với các tính chất của vật liệu ban đầu.
Nguồn:https://proto3000.com/service/3d-printing-services/materials/overview/design-guidelines/dmls-3d-printing-additive-manufacturing-design-guidelines/
DMLS và SLM có sự khác biệt nhau như thế nào?
SLM (Laser thiêu kết nóng chảy) và DMLS (Thiêu kết kim loại trực tiếp) là hai quy trình sản xuất bù đắp kim loại thuộc về công nghệ in 3D hợp nhất giường bột. Hai loại công nghệ này có rất nhiều điểm tương đồng như cả hai đều sử dụng tia laser để quét và hợp nhất có chọn lọc (hoặc làm tan chảy) các hạt bột kim loại, đều liên kết chúng lại với nhau và tạo thành từng lớp chồng lên nhau. Ngoài ra, các vật liệu được sử dụng trong cả hai quá trình này đều là kim loại ở dạng hạt.
Sự khác biệt giữa DMLS và SLM là về các nguyên tắc cơ bản của quá trình liên kết hạt. Công nghệ SLM sử dụng bột kim loại với nhiệt độ nóng chảy duy nhất và làm tan chảy hoàn toàn các hạt. Còn đối với công nghệ DMLS, bột được tạo thành từ các vật liệu có điểm nóng chảy thay đổi cấp độ phân tử ở nhiệt độ cao.
Cả SLM và DMLS đều được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp để tạo ra các sản phẩm kỹ thuật sử dụng đầu cuối. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ In 3D kim loại để chỉ cả hai quy trình nói chung và chúng tôi mô tả các cơ chế cơ bản của quy trình chế tạo cần thiết cho các kỹ sư và nhà thiết kế để hiểu những lợi ích và hạn chế của công nghệ.
(SLM sản xuất các bộ phận từ một kim loại duy nhất , trong khi DMLS sản xuất các bộ phận từ hợp kim kim loại)
Quy trình in 3D kim loại (DMLS/SLM):
Nguồn: https://3d-smartsolutions.com/tips-tricks/quy-trinh-gia-cong-boi-dap/
Công nghệ in 3D kim loại là công nghệ tạo ra các sản phẩm in bằng kim loại, giúp khắc phục được những nhược điểm của công nghệ in 3D truyền thống trước đó, chế tạo ra những sản phẩm có độ bền và chất lượng cao.
In 3D kim loại khác với những công nghệ in 3D như FDM hay DLP, công nghệ này sử dụng vật liệu đầu vào là bột kim loại và áp dụng nguồn năng lượng tia laser với cường độ lớn. Từng lớp kim loại sẽ được đắp lớp, dần dần tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Hiện nay công nghệ in 3D kim loại bao gồm 2 dạng chính là DMLS và SLM. Cùng tìm hiểu về DMLS và SLM ngay sau đây.

Nguồn: https://sakuravn.com.vn/tin-thi-truong/dong-vat-lieu-moi-in-3d-kim-loai-cua-meltio-n219.html
Sự khác biệt giữa DMLS và SLM
Vậy DMLS là gì? SLM là gì?
Công nghệ SLM (Selective Laser Melting) là một kỹ thuật của công nghệ in 3D sử dụng vật liệu kim loại dạng bột dưới tác động của chùm laser năng lượng cao làm tan chảy và hợp nhất các hạt bột kim loại với nhau tạo thành một vật thể kim loại 3D.

Nguồn: http://www.formundtechnik.de/292.html?&L=2
Công nghệ DMLS (Direct Metal Laser Sintering) là một trong những công nghệ đầu tiên sản xuất nhiều bộ phận kim loại trong một quy trình. Với DMLS, kim loại bột (đường kính khoảng 20 micron), không chứa chất kết dính hoặc chất dẫn xuất, bị tan chảy hoàn toàn khi quét chùm tia laser công suất cao để chuyển thành một dạng vật liệu mới với các tính chất của vật liệu ban đầu.

Nguồn:https://proto3000.com/service/3d-printing-services/materials/overview/design-guidelines/dmls-3d-printing-additive-manufacturing-design-guidelines/
DMLS và SLM có sự khác biệt nhau như thế nào?
SLM (Laser thiêu kết nóng chảy) và DMLS (Thiêu kết kim loại trực tiếp) là hai quy trình sản xuất bù đắp kim loại thuộc về công nghệ in 3D hợp nhất giường bột. Hai loại công nghệ này có rất nhiều điểm tương đồng như cả hai đều sử dụng tia laser để quét và hợp nhất có chọn lọc (hoặc làm tan chảy) các hạt bột kim loại, đều liên kết chúng lại với nhau và tạo thành từng lớp chồng lên nhau. Ngoài ra, các vật liệu được sử dụng trong cả hai quá trình này đều là kim loại ở dạng hạt.
Sự khác biệt giữa DMLS và SLM là về các nguyên tắc cơ bản của quá trình liên kết hạt. Công nghệ SLM sử dụng bột kim loại với nhiệt độ nóng chảy duy nhất và làm tan chảy hoàn toàn các hạt. Còn đối với công nghệ DMLS, bột được tạo thành từ các vật liệu có điểm nóng chảy thay đổi cấp độ phân tử ở nhiệt độ cao.
Cả SLM và DMLS đều được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp để tạo ra các sản phẩm kỹ thuật sử dụng đầu cuối. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ In 3D kim loại để chỉ cả hai quy trình nói chung và chúng tôi mô tả các cơ chế cơ bản của quy trình chế tạo cần thiết cho các kỹ sư và nhà thiết kế để hiểu những lợi ích và hạn chế của công nghệ.
(SLM sản xuất các bộ phận từ một kim loại duy nhất , trong khi DMLS sản xuất các bộ phận từ hợp kim kim loại)
Quy trình in 3D kim loại (DMLS/SLM):

Nguồn: https://3d-smartsolutions.com/tips-tricks/quy-trinh-gia-cong-boi-dap/