Đồ gá này có bị siêu định vị ?

  • Thread starter hieuzx
  • Ngày mở chủ đề
H

hieuzx

Author
Mình làm ĐA tới NC2 thì gặp vấn đề về đồ gá

chi tiết là "Vòng Chặn Bánh Răng"







Yêu cầu là tiện B + C định vị vào D và A
tính tới tính lui đc 2 cái này:

A)


+ Cái phần trục gắn vào lỗ là trục gá bung
+ Phần bên ngoài gắn thêm chốt để đv vào mặt A
+ Phần đuôi bắt lên mâm cặp

Cho mình hỏi cái đồ gá A này có khả thi hok ( Lỗ: 4 BTD A: 1 BTD ) vì coi trong đồ gá hok có ai làm kì cục thế này đem lên hội đồng chắc là :66:

B)


Cái B này là mâm cặp 3 chấu phần đuôi chấu làm dài ra để kẹp thêm trục gá (A: 3 BTD , Lỗ: 2 BTD)
nhưng lại sợ siêu định vị

Mong các anh, chị, thầy, cô, chỉ giúp cái này có sđv hok. Xin cám ơn nhiều
A: 3 BTD , Lỗ: 2 BTD vậy còn B có tham gia định vị hok. Nếu mình nói B làm nhiệm vụ kẹp chặt thì gặp câu lực kẹp phải hướng vào mặt đv chính :20:

 
Last edited by a moderator:

iPumpkin

<center><b>CAM Programmer</b></center>
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Dựng nó lên 3D đi bạn, khi đó bạn dể dàng xem các bậc tự do của cơ cấu.

Nhớ ngày xưa đi học ông thầy cứ đưa mấy cái bản vẻ như thế này biểu tính ..bậc tự do. Xem lòi con mắt..phải có trí tưởng tượng lắm mới tìm ra. Giờ thiếu gì thư viện bàn máy, eto, bulông đai ốc mà không add nó vào như cái thực tế luôn.
 
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

bạn muốn gia công mặt ngoài,bạn đã nghĩ đến cái trục để cho vào.tại sao không thiết kế cái trục gá đi,cho dễ. Phương án A cái ngay bên dưới chữ A đó,bạn làm liền với trục sao?mà bạn để lơ lửng thế kia.chỗ 2mm mình chưa nhìn ra nó thế nào cả.Nhưng rõ ràng 2 cách đều không được.phương án B khi bạn kẹp vào chi tiết bị biến dạng là cái chắc,chưa nói đến lực cắt khi bạn cắt ở mặt đầu.theo mình thì bạn làm cái trục gá cho ăn chắc,rồi cho vào mà cặp.
 
K

kimotock

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

ở trong atlast đồ gá có thì phải. theo mình bạn nên dùng ống kẹp đàn hồi thì tốt hơn
 
M

Mission

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Theo mình thì bạn nên sử dụng ống kẹp đàn hồi và làm một vòng đệm chữ C ở mặt đầu thì hay hơn bạn à.
Nếu bạn làm như sơ đồ 1 thì bạn tính kẹp chặt như thế nào hả bạn?Còn sơ đồ 2 thì mình e là diện tích kẹp không đủ lớn sẽ phá hỏng bước định vị trước đó.
hay là bạn thử phương án kẹp bung xem sao(tháo chấu cặp ra đảo lại và định vị kẹp chặt vào mặt trong lỗ)
 
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Dùng ống kẹp đàn hồi không ổn vì đoạn kẹp chặt nó dày có 5mm, hơn nữa lại là gia công mặt ngoài.

Theo mình với chi tiết dạng bạc như thế này, nếu gia công tất cả mặt ngoài trên 1 lần gá đặt thì dùng trục gá là tốt nhất (côn hoặc đàn hồi để đảm bảo trùng tâm với lỗ). Còn nếu như lỗ bên trong tg đối lớn thì có thể dùng 2 mũi tâm khía nhám.
 
H

hieuzx

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Cám ơn mấy bro đã trả lời nhưng mà bà cô yêu cầu đv vào lỗ D và mặt A để g/c B + C dùng trục gá thì phải hạn chế đc bậc tịnh tiến dọc trục Ox để g/c B mà bà cô chỉ cho phép đv vào A

Phương án A mình vẽ sơ cơ cấu đv dạng trục gá (tính là dùng lỗ 4 bậc và A 1 bậc ) trục gá đc gắn lên mâm cặp

Mình chưa hiểu tại sao lại bị biến dạng vì đó là chỗ dày nhất của c/t (R=63 ly)

Mong mấy bro giúp đỡ tiếp. Thanks all
 
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

R=63 là bạn tính theo đường kính,mà lực kẹp lại hướng vào mặt định vị chính.Nhưng vấn đề mặt A có định vị 3 bậc tự do không? câu trả lời là:tùy trường hợp vì nó phụ thuộc diện tích tiếp xúc mặt định vị,1 mặt đầu có thể hạn chế 1 hoặc 3 bậc tự do, theo bản vẽ tương quan kích thước của bạn{phương án B} thì A chỉ hạn chế được 1 bậc tịnh tiến và cùng lắm là cả bậc tự do quay xung quanh trục vuông góc hình vẽ mà thôi.Muốn hạn chế 3 bạn phải tăng kích thước mặt A lên.Và tương tự B cũng thế bạn tưởng tượng bạn cho chi tiết vào và bỏ tay ra,liệu nó cón nằm đấy không?hay rơi luôn?
nên yên tâm là không siêu định vị,mà tớ chỉ bảo là nó không cứng vững thôi
vì giả sử A hạn chế 2,trục gá ngắn 2 nữa thì là đủ.Vì chỉ cần 4 mà thôi.
Nhưng theo ý mình:nếu cô bắt phải địng vì vào A và D thì bạn làm thế này:
1.tăng diện tích của A lên,cái trục gá ngắn thì giữ nguyên:hạn chế 4 bậc tự do vì bị thừa 1 bặc quay xung quanh trục vuông góc mặt phẳng hình vẽ{vẫn có thể dùng}.Mặt chuẩn chính là mặt A.
2.Cho trục gá dài thêm để hạn chế 3 DOF{yêu cầu là không được thò ra ngoài mặt B để tránh dao va vào khi gia công} và mặt A để như cũ{diện tích đủ nhỏ hạn chế 1 DOF} là 4.Vậy là okay.
lực kẹp không bắt buộc hướng vào mặt chuẩn chính,nên bạn nên kẹp hướng vào A thì chi tiết sẽ ít biến dạng hơn
 
C

chanbotrenpho

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

R=63 là bạn tính theo đường kính,mà lực kẹp lại hướng vào mặt định vị chính.Nhưng vấn đề mặt A có định vị 3 bậc tự do không? câu trả lời là:tùy trường hợp vì nó phụ thuộc diện tích tiếp xúc mặt định vị,1 mặt đầu có thể hạn chế 1 hoặc 3 bậc tự do, theo bản vẽ tương quan kích thước của bạn{phương án B} thì A chỉ hạn chế được 1 bậc tịnh tiến và cùng lắm là cả bậc tự do quay xung quanh trục vuông góc hình vẽ mà thôi.Muốn hạn chế 3 bạn phải tăng kích thước mặt A lên.Và tương tự B cũng thế bạn tưởng tượng bạn cho chi tiết vào và bỏ tay ra,liệu nó cón nằm đấy không?hay rơi luôn?
Mình hoàn toàn không đồng ý với ý kiến của bạn này, thứ nhất mặt A có thể không lớn nhưng chiều cao của chi tiết này cũng nhỏ nên nó hoàn toàn có thể định vị được 3 bậc tự do. Thứ 2 định vị là xác định vị trí của chi tiết trong không gian chứ không có nghĩa là bạn đặt chi tiết lên rồi bỏ tay ra chi tiết vẫn phải nằm yên đó, mình lấy ví dụ giả sử như người ta dùng mặt phẳng phía trên để định vị 3 bậc tự do thì sau khi định vị xong người ta vẫn phải giữ tay cho đến khi tác dụng lực kẹp mới thôi, bạn đồng ý với mình chứ.
Còn theo mình bạn nên thiết kế 1 đồ gá chuyên dùng nếu sản xuất là loạt lớn. Mình nghĩ là nên định vị vào mặt A 3 bậc tự do, định vị vào lỗ D 2 bậc tự do bằng chốt trụ ngắn, trên chốt trụ ngắn có bulong thò lên để làm cơ cấu kẹp chặt. Như vậy đảm bảo được luôn là lực kẹp hướng vào mặt chuẩn chính.
 
T

tuananh1979

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

bạn cho minh đia chỉ mail
mình sẽ gởi cho bạn bản vẽ định vị
bạn gia công bằng máy tiện hay phay
 
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Như bạn tnutman phân tích cả hai kết cấu đều ổn xong:

- Kết cấu A, cồng kềnh phức tạp mà nó sẽ tạo mô men trong quá trình gia công liệu rằng độ chính xác (thực tế) có đảm bảo kô ? Nếu hợp bố trí hợp lý sẽ có hiệu quả hơn.

- Kết cấu B nhìn có vẻ hợp lý, xong nếu xét đến yếu tổ " chiều dài định vị" bạn không thấy có gì bất ổn sao?

Bạn thử nghĩ tới việc dùng chống tâm hoặc kết cấu tương tự để định vị coi sao?:37:
 
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Mình hoàn toàn không đồng ý với ý kiến của bạn này, thứ nhất mặt A có thể không lớn nhưng chiều cao của chi tiết này cũng nhỏ nên nó hoàn toàn có thể định vị được 3 bậc tự do. Thứ 2 định vị là xác định vị trí của chi tiết trong không gian chứ không có nghĩa là bạn đặt chi tiết lên rồi bỏ tay ra chi tiết vẫn phải nằm yên đó, mình lấy ví dụ giả sử như người ta dùng mặt phẳng phía trên để định vị 3 bậc tự do thì sau khi định vị xong người ta vẫn phải giữ tay cho đến khi tác dụng lực kẹp mới thôi, bạn đồng ý với mình chứ.
Còn theo mình bạn nên thiết kế 1 đồ gá chuyên dùng nếu sản xuất là loạt lớn. Mình nghĩ là nên định vị vào mặt A 3 bậc tự do, định vị vào lỗ D 2 bậc tự do bằng chốt trụ ngắn, trên chốt trụ ngắn có bulong thò lên để làm cơ cấu kẹp chặt. Như vậy đảm bảo được luôn là lực kẹp hướng vào mặt chuẩn chính.
Mặt A có thể định vị 3 bậc tự do hay không là phụ thuộc bề mặt định vị,vị vì phương án B bạn ấy vẽ thì diện tích mặt chuẩn này nhỏ,nên không thỏa mãn yêu cầu,cho dù mặt A lớn,nhưng nếu bạn định vì trên diện tích nhỏ thì trường hợp định vị 1 bậc tự do đều có thể xảy ra,hơn nữa mặt chuẩn chính nên càng rộng càng tốt.Vì sao?chắc ai cũng hiểu.khi cắt:lực cắt Pz gây ra mô men quay,làm quay chi tiết.Trên mặt A,sẽ có lực ma sát chống lại mô men này.Vậy mong muốn của ta là cần 1 lực kẹp nhỏ mà vẫn đủ để chống lại mô men gây quay này.
vậy bạn hãy nhìn 2 phương án :

giả sử lực cắt gây ra mo men quay là Mpz,lực kẹp gây ra 1 phản lực tương ứng trên mặt A là N,Vậy lực ma sát là Fms=k.N
Muốn Fms này đủ để hạn chế Mpz thì có 2 cách:tăng k hoặc N.
vậy bạn làm diện tích nhỏ thì k nhỏ,tức phải dùng lực kẹp lớn.
dùng k lớn thì N sẽ giảm.Vậy mặt A càng rộng càng tốt.
vậy làm rộng thì nó khống chế 3 chỉ còn 2,bạn bố trí sao cho phù hợp.
Mặt khác nếu mặt định vị nhỏ mà bạn hướng lực kẹp vào A,thì việc đặt lực kẹp vào đâu cũng có ảnh hưởng đến chi tiết.
2.Vấn đề chi tiết rơi,mình đâu có nói là nó không bị hạn chế,mà nó sẽ dịch chuyển theo phương mất cân bằng nhất.ý mình muốn nói đến là mặt ngoài lớn nhất của chi tiết chứ không phải mặt A.
Bạn bảo làm cái chốt trụ ngắn rồi làm cái bulong thò ra tạo luôn lực kẹp cho chi tiết.Mặt D trơn và yêu cầu là khỏa luôn mặt đầu B vậy bạn định làm cái bulong thế nào,thò ra thì dài hơn chi tiết,không cắt hết được B đâu.
 
Last edited:
M

mafuba

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Mình làm ĐA tới NC2 thì gặp vấn đề về đồ gá

chi tiết là "Vòng Chặn Bánh Răng"




Yêu cầu là tiện B + C định vị vào D và A
tính tới tính lui đc 2 cái này:


Bạn làm 2 lỗ trên mặt A, dùng chốt trụ ngắn và chốn chám là được.
 
H

hieuzx

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

bạn cho minh đia chỉ mail
mình sẽ gởi cho bạn bản vẽ định vị
bạn gia công bằng máy tiện hay phay
Mail mình là hieuzx@yahoo.com.vn bạn gửi cho mình nha. Cám ơn trước

To tnutman: cám ơn bạn nhiều. Ban đầu mình tính kẹp vào mặt B nhưng mà chắc theo bạn làm thêm cơ cấu để kẹp vào mặt A rồi. Bề mặt A và D lúc này đã g/c rồi nên lỗ D mình dùng chốt trụ như trong hình đc hok hay phải dùng trục gá bung? và A mình dùng mặt bậc của chấu cặp để đv đc hok

To mafuba: làm 2 lỗ trên mặt A tương đương ở lại trường 2 năm nữa đó =((
 
C

chanbotrenpho

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Mặt A có thể định vị 3 bậc tự do hay không là phụ thuộc bề mặt định vị,vị vì phương án B bạn ấy vẽ thì diện tích mặt chuẩn này nhỏ,nên không thỏa mãn yêu cầu,cho dù mặt A lớn,nhưng nếu bạn định vì trên diện tích nhỏ thì trường hợp định vị 1 bậc tự do đều có thể xảy ra,hơn nữa mặt chuẩn chính nên càng rộng càng tốt.Vì sao?chắc ai cũng hiểu.khi cắt:lực cắt Pz gây ra mô men quay,làm quay chi tiết.Trên mặt A,sẽ có lực ma sát chống lại mô men này.Vậy mong muốn của ta là cần 1 lực kẹp nhỏ mà vẫn đủ để chống lại mô men gây quay này.
vậy bạn hãy nhìn 2 phương án :

giả sử lực cắt gây ra mo men quay là Mpz,lực kẹp gây ra 1 phản lực tương ứng trên mặt A là N,Vậy lực ma sát là Fms=k.N
Muốn Fms này đủ để hạn chế Mpz thì có 2 cách:tăng k hoặc N.
vậy bạn làm diện tích nhỏ thì k nhỏ,tức phải dùng lực kẹp lớn.
dùng k lớn thì N sẽ giảm.Vậy mặt A càng rộng càng tốt.
vậy làm rộng thì nó khống chế 3 chỉ còn 2,bạn bố trí sao cho phù hợp.
Mặt khác nếu mặt định vị nhỏ mà bạn hướng lực kẹp vào A,thì việc đặt lực kẹp vào đâu cũng có ảnh hưởng đến chi tiết.
2.Vấn đề chi tiết rơi,mình đâu có nói là nó không bị hạn chế,mà nó sẽ dịch chuyển theo phương mất cân bằng nhất.ý mình muốn nói đến là mặt ngoài lớn nhất của chi tiết chứ không phải mặt A.
Bạn bảo làm cái chốt trụ ngắn rồi làm cái bulong thò ra tạo luôn lực kẹp cho chi tiết.Mặt D trơn và yêu cầu là khỏa luôn mặt đầu B vậy bạn định làm cái bulong thế nào,thò ra thì dài hơn chi tiết,không cắt hết được B đâu.
Mình xin lỗi vì không đọc kĩ là mặt B cũng phải gia công. Nhưng mà bạn ơi hình như là lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc thì phải, bạn lấy bề mặt rông ra thì cũng không tăng được lực ma sát lên đâu.
Còn phương án gá kẹp thế nào chắc phải nghĩ thêm, cái này cũng khoai phết đấy nhỉ.
 
M

mafuba

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Mail mình là hieuzx@yahoo.com.vn bạn gửi cho mình nha. Cám ơn trước

To tnutman: cám ơn bạn nhiều. Ban đầu mình tính kẹp vào mặt B nhưng mà chắc theo bạn làm thêm cơ cấu để kẹp vào mặt A rồi. Bề mặt A và D lúc này đã g/c rồi nên lỗ D mình dùng chốt trụ như trong hình đc hok hay phải dùng trục gá bung? và A mình dùng mặt bậc của chấu cặp để đv đc hok

To mafuba: làm 2 lỗ trên mặt A tương đương ở lại trường 2 năm nữa đó =((
làm 2 lỗ trên mặt A cũng là một cách nếu mặt A gia công rồi, bạn muốn gia công mặt B thì phải có mặt A chứ, kiểu gì chuẩn cho mặt B cũng là mặt A bạn ah, việc khoan 2 lỗ trên bề mặt A bạn có thể hàn đắp lại, cái nè không khó, đấy cũng chỉ là một cách mình ngẫm để làm đơn giản thôi, mình băn khoăn không biết sao bạn lại nói làm thế thì phải ở lại trường 2 năm nữa nhỉ.
 
H

hieuzx

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Trường mình học không có gì là tự do tất cả đều theo lý thuyết mà làm vì hình vẽ không có lỗ và mặt A liền một khối nên nếu làm theo bạn lên HĐ sẽ kết luận là mình hok hiểu gì và việc ở lại là cái chắc cho dù cách của bạn có thực tế đến cỡ nào
 
M

mafuba

Author
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Trường mình học không có gì là tự do tất cả đều theo lý thuyết mà làm vì hình vẽ không có lỗ và mặt A liền một khối nên nếu làm theo bạn lên HĐ sẽ kết luận là mình hok hiểu gì và việc ở lại là cái chắc cho dù cách của bạn có thực tế đến cỡ nào
Thì ra là vậy, có nhiều cách sử lý việc đó, tuy nhiên cũng nên căn cứ vào tình hình thực tế, mình góp ý cho bạn nhe, hình đó bạn cần bổ sung dung sai các kích thước mặt để khi người thợ nhìn vào còn biết gia công thế nào cho hợp lý, chúc bạn bảo vệ trước hội đồng một cách thành công, hy vọng trong tương lai ngành cơ khí có thêm nhân tài mới<:p
 
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

từ hình vẽ mình có nhận xét thế này: bề mặt D đã gia công nên nếu chọn trục gá bung thì hoàn toàn có thể định vị được 5 bâc tự do( còn bậc tự do quay nữa) nếu yêu cầu chi tiết là cần độ đồng tâm mặt C vs D và độ vuông góc giữa 2 mặt đầu với tâm trục thì chỉ cần trục gá là hoàn toàn có thể đáp ứng đủ. Còn độ // giữa hai mặt B & A thì thực sự yêu cầu này tớ chưa gặp vì thông thường thì bạc xét tới độ vuông góc mặt đầu và tâm thôi, còn nếu yêu cầu thì phức tạp đấy vì như vậy bắt buộc phải định vị ba bậc mặt A trước.
 
Ðề: Đồ gá này có bị siêu định vị ?

Mình làm ĐA tới NC2 thì gặp vấn đề về đồ gá

chi tiết là "Vòng Chặn Bánh Răng"
Yêu cầu là tiện B + C định vị vào D và A
tính tới tính lui đc 2 cái này:

A)


B)

Không ai làm như phương án A bạn à, còn như B, cũng ko ai đã cặp 3 chấu rùi lại thêm cái trục ở giữa thế kia,thực sự là tính rất phức tạp mà lại thừa, bởi vì bản thân mâm ba chấu cặp lại đã tự định tâm đc cái lỗ kia của bạn đc rùi.
Theo bản thân tôi thì bạn nên dùng trục gá, và thêm có một bậc chặn chiều dọc trục, mặt A có thêm chốt trụ ngắn để truyền tốc.
 
Top