Giới thiệu về Điện trở

  • Thread starter Liễu Ngân Đình
  • Ngày mở chủ đề
L

Liễu Ngân Đình

Author
Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện tử. Có tác dụng cản trở dòng điện và tạo sự sụt áp để thực hiện các chức năng khác tùy theo vị trí của điện trở ở trong mạch.
Kí hiệu của điện trở là R
Đơn vị là OHM (ôm)
1Kilo ôm = 1.000 ôm
1 mêga ôm = 1.000 kilo ôm = 1.000.000 ôm
Thường giá trị của điện trở và công suất tiêu tán được ghi trên thân linh kiện như: 15ôm/7w, R22 (tức 22ôm)
Giá trị điện trở cũng có thể ghi bằng mã mầu
Đen=0
Nâu=1
Đỏ=2
Cam=3
Vàng=4
Xanh lá=5
Xanh lơ=6
Tím=7
Xám=8
Trăng=9
Vòng gần sát đầu điện trở là vòng đầu tiên, vòng nhũ Bạc hay nhũ Vàng nằm ở cuối
Với các vòng mầu thì vòng 1 là thông số thứ nhất. Vòng 2 là thông số thứ 2. Vòng mầu 3 (Nhũ vàng hoặc Bạc) thì: nhũ Vàng thì phải nhân 0,1 (x0,1). Nhũ Bạc thì nhân 0,01 (x0,01).
VD: thân điện trở có vòng mầu: Vàng, tím, nhũ vàng
tức là 4(vàng) 7(tím) x0,1(nhũ vàng) = 4,7 ôm
Nếu là loại có 4 vòng mầu thì
vòng 1 là chỉ số thứ 1
vòng 2 là chỉ số thứ 2
vòng 3 là chỉ số các số 0 thêm vào
vòng 4 là sai số (dung sai)
- Nâu: sai số +/-1%
- Đỏ: sai số +/-2%
- Nhũ vàng: sai số +/-5%
- Nhũ bạc: sai số +/-10%
VD: Điện trở có 4 vòng: Cam, trắng, đỏ, nhũ vàng
3(cam) 9(trắng) 00(đỏ) +/-5% (nhũ vàng)
Vậy R= 3900 ôm = 3,9Kilô ôm và sai số là +/-5%

Điện trở 5 vòng mầu là loại rất chính xác
Vòng 1: chỉ số 1
vòng 2: chỉ số 2
vòng 3: chỉ số 3
vòng 4: chỉ số các số 0 thêm vào
vòng 5 chỉ sai số

VD: Đỏ, vàng, cam, đen, nâu
2(đỏ) 4(vàng) 3(cam) ko thêm số 0 vì là mầu đen, +/-1%(nâu)
Kq: R=243ôm, sai số +/-1%
VD: Đỏ, vàng, cam, đỏ, nâu
2(đỏ) 4(vàng) 3(cam) 00(đỏ) +/-1%(nâu)
R=24300ôm=24,3kilo ôm, sai số +/-1%

Trên đây tôi vừa giới thiệu về một vài điện trở thông dụng trong các máy công nghiệp mà các bạn có thể thấy rõ khi mở tủ điện máy công nghiệp.
ngoài ra còn một vài loại khác nhưng hơi đặc biệt, tôi sẽ giới thiệu dần dần để chúng ta tham khảo.
 
N

nguyenquynh

Author
Ðề: Giới thiệu về Điện trở

hôm rùi đi thi cannon ,hắn hỏi dọc điện trỏ(thực ra thi bằng tiếng anh trên giấy) mình ko nhớ rõ,thật là chán
vậy ai có đi thi tuyển kỹ thuât nhớ đọc bài ni trước nhé,(kinh nghiệm xương xẩu he)
 
D

dung_mle

Author
Ðề: Giới thiệu về Điện trở

làm canon chán lắm bạn à
hix
may cho bạn là bị rớt đó
chứ vào đó làm thì chán chết
 
Ðề: Giới thiệu về Điện trở

hôm rùi đi thi cannon ,hắn hỏi dọc điện trỏ(thực ra thi bằng tiếng anh trên giấy) mình ko nhớ rõ,thật là chán
vậy ai có đi thi tuyển kỹ thuât nhớ đọc bài ni trước nhé,(kinh nghiệm xương xẩu he)
hì hì, rớt rùi nên ăn mừng bạn ha!
Không thì thi thố vào thì vất vả, cảm giác đỗ vào đó, đi làm hừng hực, khi vô làm thì bị vắt kiệt sức lức, mà lương thì chán.:(
Mà cái tên cty bạn viết còn sai rùi, rớt là đúng, hì hì. Chọc tí đừng giận bạn nhen.:35:
 
Ðề: Giới thiệu về Điện trở

Hình minh họa rõ ràng, không up anh trực tiếp trong bài viết đành up file vậy, thông cảm
Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện tử. Có tác dụng cản trở dòng điện và tạo sự sụt áp để thực hiện các chức năng khác tùy theo vị trí của điện trở ở trong mạch.
Kí hiệu của điện trở là R
Đơn vị là OHM (ôm)
1Kilo ôm = 1.000 ôm
1 mêga ôm = 1.000 kilo ôm = 1.000.000 ôm
Thường giá trị của điện trở và công suất tiêu tán được ghi trên thân linh kiện như: 15ôm/7w, R22 (tức 22ôm)
Giá trị điện trở cũng có thể ghi bằng mã mầu
Đen=0
Nâu=1
Đỏ=2
Cam=3
Vàng=4
Xanh lá=5
Xanh lơ=6
Tím=7
Xám=8
Trăng=9
Vòng gần sát đầu điện trở là vòng đầu tiên, vòng nhũ Bạc hay nhũ Vàng nằm ở cuối
Với các vòng mầu thì vòng 1 là thông số thứ nhất. Vòng 2 là thông số thứ 2. Vòng mầu 3 (Nhũ vàng hoặc Bạc) thì: nhũ Vàng thì phải nhân 0,1 (x0,1). Nhũ Bạc thì nhân 0,01 (x0,01).
VD: thân điện trở có vòng mầu: Vàng, tím, nhũ vàng
tức là 4(vàng) 7(tím) x0,1(nhũ vàng) = 4,7 ôm
Nếu là loại có 4 vòng mầu thì
vòng 1 là chỉ số thứ 1
vòng 2 là chỉ số thứ 2
vòng 3 là chỉ số các số 0 thêm vào
vòng 4 là sai số (dung sai)
- Nâu: sai số +/-1%
- Đỏ: sai số +/-2%
- Nhũ vàng: sai số +/-5%
- Nhũ bạc: sai số +/-10%
VD: Điện trở có 4 vòng: Cam, trắng, đỏ, nhũ vàng
3(cam) 9(trắng) 00(đỏ) +/-5% (nhũ vàng)
Vậy R= 3900 ôm = 3,9Kilô ôm và sai số là +/-5%

Điện trở 5 vòng mầu là loại rất chính xác
Vòng 1: chỉ số 1
vòng 2: chỉ số 2
vòng 3: chỉ số 3
vòng 4: chỉ số các số 0 thêm vào
vòng 5 chỉ sai số

VD: Đỏ, vàng, cam, đen, nâu
2(đỏ) 4(vàng) 3(cam) ko thêm số 0 vì là mầu đen, +/-1%(nâu)
Kq: R=243ôm, sai số +/-1%
VD: Đỏ, vàng, cam, đỏ, nâu
2(đỏ) 4(vàng) 3(cam) 00(đỏ) +/-1%(nâu)
R=24300ôm=24,3kilo ôm, sai số +/-1%

Trên đây tôi vừa giới thiệu về một vài điện trở thông dụng trong các máy công nghiệp mà các bạn có thể thấy rõ khi mở tủ điện máy công nghiệp.
ngoài ra còn một vài loại khác nhưng hơi đặc biệt, tôi sẽ giới thiệu dần dần để chúng ta tham khảo.
 
có mấy cách để tạo một mạch đèn nháy như ý muốn.

e định tết này về tạo cái mạch đèn nháy cho cả nhà đón tết mà chưa biết lên làm mạch như thế nào và có những cách nào để làm sao cho vừa rẻ vừa bền hihi.mong các sư huynh chỉ dùm tại sao lại dùng mạch này mà không dùng mạch khác? bởi vì em vừa học xong môn kĩ thuật điện tử muốn thực tế luôn hi.
 
Top