Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập (bài 1 - bài 5)

Phần mềm này tuy đã có mặt tại Việt Nam từ năm 2007, đến nay số người dùng tại VN cũng tăng đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa phổ biến đến đại bộ phận sinh viên và người thiết kế hiện nay , mình mạo muội giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng phần mềm này.

Mỗi ngày sẽ có một bài hướng dẫn được chèn vào các bài giảng , do đó mỗi phần mình sẽ cho làm một bài post riêng cho tiện theo dõi, các bạn cứ làm theo các bài hướng dẫn này, dần dần sẽ tiến bộ thôi, nếu số lượng bài nhiều thì mình sẽ tổng hợp thành ebook cho các bạn tiện tham khảo.

Mình cũng chưa sử dụng tốt phần mềm này , do đó nếu có chỗ nào sai sót ,rất mong nhận được góp ý và chỉ dẫn của các bậc tiền bối, và hơn nữa các bạn nếu sau khi thực hành còn có cách nào hay thì cứ post lên cho mọi người cùng thảo luận.


Lưu ý: Nếu sau khi học xong mà có thể làm được các bài hướng dẫn thì chỉ cần nhấn Thanks để động viên tinh thần, còn chỗ nào chưa hiểu hay thắc mắc thì cứ comment tự nhiên. Spam thì bị xóa thẳng tay.


Chúc các bạn học tốt.



Sách tiếng Anh kỹ thuật chuyên ngành
DVD phần mềm, tutorial kỹ thuật
Dịch tài liệu kĩ thuật
Scan tài liệu A4-A3 các loại


 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 1: Bắt đầu với Phần mềm Unigraphics.


[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Sau khi mở NX giao diện sẽ chưa có vật thể nào cả, bạn có thể thay đổi những cài đặt mặc định và tham chiếu, có thẻ mở một vật thể đã tồn tại hay thiết kế một sản phẩm mới.[/FONT]



[FONT=&quot]

[/FONT]


[FONT=&quot]Ứng dụng của gateway.

[/FONT]
[FONT=&quot]Những công cụ trong NX được nhóm lại để cung cấp các môi trường làm việc khác nhau , như tạo hình thể , tạo các mô phỏng, lắp ráp hay tạo các bản vẽ.[/FONT]
[FONT=&quot]Gateway là ứng dụng đầu tiên mà bạn bắt đầu khi bạn vào NX.[/FONT]


[FONT=&quot]Tạo một thiết kế mới

[/FONT]
[FONT=&quot]Mở một thiết kế đã được saved ở môi trường gateway ( các phiên bản sau NX4)[/FONT]
[FONT=&quot]Mở một thiết kế đã được saved ở phiên bản NX3 hoặc cũ hơn.[/FONT]
[FONT=&quot]Gateway cho phép bạn xem những thiết kế có tồn tại.[/FONT]
[FONT=&quot]Để tạo hoặc thay đổi sản phẩm trong một chi tiết , bạn phải mở các ứng dụng khác như modeling.[/FONT]


[FONT=&quot]Cửa sổ NX

[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Môi trường làm việc và tên sản phẩm.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Menu chính.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Đường bổ sung.[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Thanh trạng thái.[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Thanh tổng.[/FONT]
[FONT=&quot]6. [/FONT][FONT=&quot]Hệ tọa độ .[/FONT]
[FONT=&quot]7. [/FONT][FONT=&quot]Ray trượt.[/FONT]


[FONT=&quot]


[/FONT]

[FONT=&quot]Thanh bổ sung và thanh trạng thái

[/FONT]
[FONT=&quot]Hai thanh này xuất hiện ở phía trên màn hình .[/FONT]
[FONT=&quot]Thanh bổ sung cung cấp những thông tin đặc biệt về những lựa chọn trong hộp thoại cần nổi bật của chi tiết.[/FONT]
[FONT=&quot]Thanh trạng thái cung cấp các thông tin phản hồi về những gì bạn đã chọn.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể move hai thanh này xuống phía dưới màn hình.[/FONT]

[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Chọn [/FONT][FONT=&quot]Tools→Customize[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Nhấp [/FONT][FONT=&quot]Layout tab[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Trong [/FONT][FONT=&quot]Cue/Status Position [/FONT][FONT=&quot], chọn [/FONT][FONT=&quot]Bottom[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]

[FONT=&quot]Như mặc định thì menu thể hiện hết các lệnh cần thiết.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể hiển thị những “folded” menu, thể hiện các lệnh thường hay sử dụng.[/FONT]
[FONT=&quot]Khi bạn thấy các bộ menus , click vào Expand để thấy được đầy đủ các lệnh[/FONT]
[FONT=&quot]Để hiển thị các bộ menu.[/FONT]

[FONT=&quot]


[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Chọn [/FONT][FONT=&quot]Tools→Customize.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot] Nhấp vào [/FONT][FONT=&quot]Options [/FONT][FONT=&quot]tab.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Bỏ ô [/FONT][FONT=&quot]Always Show Full Menus.[/FONT]

[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot]Các bảng mẫu

[/FONT]
[FONT=&quot]Dùng bản mẫu để tạo các vật thể mới. Chọn File > new để chọn một template.[/FONT]
[FONT=&quot]Những template này được nhóm theo các loại, chẳng hạng như models hoặc drawing.[/FONT]
[FONT=&quot]Hệ thống máy chủ của bạn, hay quản lí của bạn sẽ quyết định các template nào được sử dụng.[/FONT]
[FONT=&quot]Dùng các template mới để tạo các sản phẩm chưa có nội dung thiết kế, khi bạn đã chọn một template thì thiết kế của bạn sẽ làm việc trong môi trường đấy , thực thi các lệnh và có thể kế thừa các đặc điểm thiết kế của sản phẩm trước.[/FONT]
[FONT=&quot]Tên của sản phẩm và vị trí của file thiết kế sẽ phụ thuộc vào người thiết kế và cho mỗi loại template.[/FONT]

[FONT=&quot]Bạn có thể thay đổi tên và vị trí. [/FONT]

· [FONT=&quot]Trước khi thiết kế sản phẩm.[/FONT]
· [FONT=&quot]Khi bạn save thiết kế lần đầu tiên.[/FONT]

[FONT=&quot]Bạn có thể phân loại các thiết kế quan trọng và không quan trọng theo các file khác nhau.[/FONT]

· [FONT=&quot]Chọn File > New và định nghĩa thuộc tính của thiết kế vào ô thoại.[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn [/FONT][FONT=&quot]Format[/FONT] >[FONT=&quot]Database >Attributes[/FONT]>[FONT=&quot]Assign và định nghĩa thuộc tính của thiết kế.[/FONT]

[FONT=&quot]Những thuận lợi khi sử dụng Template

[/FONT]
· [FONT=&quot]Dễ sử dụng và giúp tăng tính tiêu chuẩn của các thiết kế.[/FONT]
· [FONT=&quot]Tự động kích khởi các ứng dụng thích hợp.[/FONT]
· [FONT=&quot]Phân loại các file theo các cấp độ khi bạn tạo nên một thiết kế mới.[/FONT]

[FONT=&quot]Sử dụng template để tạo nên một file mới

[/FONT]
· [FONT=&quot]Trong thanh công cụ standard chọn new.[/FONT]
· [FONT=&quot]Click vào tab loại file mà bạn muốn (1).[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn template (2).[/FONT]
· [FONT=&quot]Nhập thông tin tên và đường dẫn (3).[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn cũng có thể nhập các thông tin này sau khi lưu thiết kế.[/FONT]

[FONT=&quot]

[/FONT]


(còn tiêp)

 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Lưu một template chưa đặt tên

[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Trên thanh công cụ [/FONT][FONT=&quot]Standard, nhấp save.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong hộp thoại Name [/FONT][FONT=&quot]Parts ( 1) nhập tên .[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Nhấp tab và tiếp tục ( 2).[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Bạn có thể dùng nút Browse (3) để định nghĩa tên và đường dẫn của file.[/FONT]

[FONT=&quot]


[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Sau khi nhập tên và nhấn tab thì template đã được đánh dấu trong list (4) , con trỏ sẽ move tới file cần điền tên và nhấn OK để xác nhận.[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu nhấn OK hoặc enter trước khi chỉnh hết các tên thì những file nào được đặt tên sẽ được save còn lại thì không được save.Và bạn sẽ nhận được một dòng cảnh báo.[/FONT]
[FONT=&quot]6. [/FONT][FONT=&quot]Sau khi tên và các đường dẫn đã thực hiện xong thì nhấn OK(5).[/FONT]

[FONT=&quot]


[/FONT]

[FONT=&quot]Layers[/FONT]


· [FONT=&quot]Dùng layer để quản lí các vât thể.[/FONT]

· [FONT=&quot]Dùng các nhóm layer để quản lí và đặt tên cho layer.[/FONT]

[FONT=&quot]Vào hộp thoại Layer Settings, chọn Format→Layer Settings.[/FONT]

[FONT=&quot]Có 256 layers trong NX , một trong số chúng luôn là layer làm việc ([/FONT][FONT=&quot]Work layer)[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]

[FONT=&quot]Bạn có thể thể hiện bất cứ layer nào bằng 4 trạng thái dưới đây:[/FONT]

[FONT=&quot]• Work.[/FONT]
[FONT=&quot]• Selectable.[/FONT]
[FONT=&quot]• Visible Only.[/FONT]
[FONT=&quot]• Invisible. [/FONT]

[FONT=&quot]Work layer là layer mà đối tượng đã được tạo và luôn nhìn thấy (Visible) và ở trạng thái selectable.[/FONT]
[FONT=&quot]Khi bạn tạo một thiết kế mới thì layer đầu tiên (layer 1) là layer làm việc , Khi bạn thay đổi một layer thành layer làm việc thì các layer trước sẽ tự động chuyển thành selectable. Sau đó bạn có thể chọn các trạng thái khác.[/FONT]
[FONT=&quot]Số đối tượng trong một layer là không hạn chế , bạn có thể nhiều layer để tạo đối tượng và các trạng thái mong muốn.[/FONT]

[FONT=&quot]Layer categories in the Model template parts.[/FONT]

[FONT=&quot]1–10 [/FONT][FONT=&quot]SOLIDS [/FONT][FONT=&quot]Solid bodies.[/FONT]
[FONT=&quot]11–20 [/FONT][FONT=&quot]SHEETS [/FONT][FONT=&quot]Sheet bodies.[/FONT]
[FONT=&quot]21–40 [/FONT][FONT=&quot]SKETCHES [/FONT][FONT=&quot]All external sketches .[/FONT]
[FONT=&quot]41–60 [/FONT][FONT=&quot]CURVES [/FONT][FONT=&quot]Non-sketch curves.[/FONT]
[FONT=&quot]61–80 [/FONT][FONT=&quot]DATUMS [/FONT][FONT=&quot]Planes, axes, coordinate systems.[/FONT]
[FONT=&quot]91–255 No category assigned.[/FONT]

[FONT=&quot]Trong môi trường NX part files, làm theo các bước .[/FONT]
[FONT=&quot]Tạo một thiết kế mới

[/FONT]
[FONT=&quot]Tạo folder[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể tạo folder mới với [/FONT][FONT=&quot]New Part File và mở hộp thoại Open Part File , nếu bạn muốn lưu theo các folder cha.[/FONT]

[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Click chuột phải vào các folder cha có sẵn trong list folder.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chọn [/FONT][FONT=&quot]New Folder.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Bạn cũng có thể rename một folder có sẵn.[/FONT]


[FONT=&quot]


[/FONT]

[FONT=&quot]Bạn không thể xóa các folder từ [/FONT][FONT=&quot]New Part File [/FONT][FONT=&quot]and [/FONT][FONT=&quot]Open Part File.[/FONT]
[FONT=&quot]Những nội dung mặc định:[/FONT]
[FONT=&quot]Muốn thay đổi nội dung của một folder thì nhấp vào nó và chọn các chức năng để thay đổi.[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng các files thiết kế có sẵn.[/FONT]
[FONT=&quot]Thiết kế của NX có đuôi mở rộng là .prt[/FONT]
[FONT=&quot]Vô look in và chọn file mà bạn muốn mở.[/FONT]

[FONT=&quot]



[/FONT]
[FONT=&quot]Lưu file[/FONT]

· [FONT=&quot]Các chức năng save thì bạn vô save hoặc save as để đổi tên file và tên định dạng.[/FONT]
· [FONT=&quot]Khi muốn đóng một thiết kế đã thiết kế thì bạn vô File > Close > selectected files hoặc close all.[/FONT]
· [FONT=&quot]Có thêm các chức năng là đóng và save , đóng không cần save.[/FONT]
· [FONT=&quot]Khi thoát bạn luôn nhận được thông báo nếu thiết kế của bạn chưa được save.[/FONT]




(HẾT)
 
Last edited:
H

huutinh06

Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

bạn có tài liệu tiếng việt phần gia công ,tách khuôn thì có thể up lên dc ko
thanks
 
Last edited by a moderator:
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

Thấy anh neverlose làm việc nhiều quá nên cũng không dám hỏi.Nhưng cảm thấy các member và mình cũng máu cái phần CAE và manufacturing của NX lắm.Khi nào ảnh hoàn thiện ảnh sẽ thông báo cho các cư dân MES.
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 2 [/FONT]
[FONT=&quot]Giao diện người dùng NX[/FONT]

[FONT=&quot]Mục đích[/FONT]
[FONT=&quot]Bài này giới thiệu các giao diện NX.[/FONT]
[FONT=&quot]Mục tiêu[/FONT]
[FONT=&quot]Sau khi học xong bài này các bạn sẽ nắm được :[/FONT]
· [FONT=&quot]Hiệu chỉnh thanh công cụ.[/FONT]
· [FONT=&quot]Lưu và phục hồi thanh công cụ.[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn các đối tượng trên màn hình .[/FONT]
· [FONT=&quot]Hiệu chỉnh cách quan sát các đối tượng.[/FONT]

[FONT=&quot]Các thanh công cụ (Toolbars)[/FONT]

[FONT=&quot]Mỗi ứng dụng sẽ có bộ công cụ khác nhau.[/FONT]
[FONT=&quot]Dán (Docking)[/FONT]

[FONT=&quot]Bạn có thể dán các thanh công cụ thẳng đứng hoặc nằm ngang trong màn hình.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể di chuyển thanh công cụ trên màn hình.[/FONT]
[FONT=&quot]Hiệu chỉnh và hiển thị thanh công cụ .[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể ẩn và hiển thị thanh công cụ cần dùng trong các ứng dụng khác nhau.[/FONT]
[FONT=&quot]Ẩn trong thanh công cụ này nhưng hiển thị trong thanh công cụ của ứng dụng khác.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể lưu và share thanh công cụ cho các ứng dụng khác nhau dùng chức năng Roles.[/FONT]
[FONT=&quot]Hiển thị thanh công cụ[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Chọn [/FONT][FONT=&quot]Tools→Customize từ thanh menu chính.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong trang toolbar (1) , chọn các ô tích để hiện thị hoặc bỏ dấu tích (2) để ẩn chúng.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Chọn [/FONT][FONT=&quot]Text Below Icon (3) để hiển thị tên của lệnh.[/FONT]


[FONT=&quot]Thể hiện thanh công cụ nhờ các menu tắt[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT]Nh[FONT=&quot]ấp chuột phải vào màn hình NX nhưng ngoài màn hình đồ họa (1) để hiện thị shortcut của các thanh công cụ.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chọn list các tên công cụ để hiện thị và xóa các ô đó để ẩn chúng (2).[/FONT]
B
[FONT=&quot]ạn cũng có thể chọn customize (3) để mở hộp thoại Customize.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]​

[FONT=&quot]Thêm và bớt các lệnh trong thanh công cụ[/FONT]
[FONT=&quot]Thanh công cụ là công cụ hửu hiệu để thêm và bớt các lệnh .[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT]
[FONT=&quot]Click vào [/FONT][FONT=&quot]Toolbar Options , trong thanh công cụ chọn Add or Remove Buttons.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]​
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chọn thanh mà bạn muốn hiệu chỉnh . hoặc chọn Customize [/FONT][FONT=&quot]để mở hộp thoại [/FONT][FONT=&quot]Customize.[/FONT]


[FONT=&quot]
[/FONT]​
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Chọn các lệnh muốn hiển thị hoặc ẩn bằng cách bỏ hoặc để dấu tích.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]​
[FONT=&quot]Các lựa chọn trên thanh công cụ và dịch chuyển thanh công cụ[/FONT]
[FONT=&quot] (Toolbar options on undocked toolbars )[/FONT]​
[FONT=&quot]Các lựa chọn của thanh công cụ trên thanh công cụ rời được thể hiện như hình vẽ.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]​
[FONT=&quot]Đường ray của các hộp thoại ([/FONT][FONT=&quot]Dialog Rail).[/FONT]
[FONT=&quot]Các hộp thoại khi được mở sẽ được thể hiện và kéo trên đường ray này.[/FONT]
[FONT=&quot]Để đồng nhất vị trí các hộp thoại dễ theo dõi , tuy nhiên khi hộp thoại chiếm nhiều không gian của màn hình bạn có thể thu nó lại. Bạn có thể trượt nó qua hai bên trái phải.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]​

[FONT=&quot]Thanh lựa chọn ([/FONT][FONT=&quot]Selection Bar)[/FONT]
[FONT=&quot]Thanh lựa chọn gắn kết nhiều chức năng và được đặt ở các vị trí thuận lợi.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]​
[FONT=&quot]1. Thanh lựa chọn để phân loại các đối tượng khi chọn , ví dụ như hình thể thay vì mặt , cạnh, bodies.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Chọn những phát họa ban đầu.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Các cách bắt điểm.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Đặt tên và phân biệt các vị trí, chỉ có trong phần draft.[/FONT]

[FONT=&quot]Khi bạn thoát một trình duyệt NX , trạng thái hiện tại của thanh công cụ sẽ được save thành mặc định. Chúng sẽ giống nhau cho các lần thiết kễ sau.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể điều khiển cách mà chúng được lưu.[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Chọn [/FONT][FONT=&quot]Preferences→User Interface.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong trang General , chọn Save layout at exit[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Roles[/FONT]

[FONT=&quot]Như là định nghĩa chính vai trò của bạn , bạn hoặc người quản lí có thể thêm chúng vào bảng điều khiển hoặc chia sẻ.[/FONT]
[FONT=&quot]Roles giúp bạn điều khiển hình thái của giao diện trong nhiều cách khác nhau.[/FONT]
[FONT=&quot]Ví dụ[/FONT]
[FONT=&quot]Các items được thể hiện trên thanh menu.[/FONT]
[FONT=&quot]Các lệnh được thể hiện trên thanh công cụ.[/FONT]
[FONT=&quot]Bất cứ khi nào tên lệnh cũng được thể hiện dưới các lệnh.[/FONT]

[FONT=&quot]Các [/FONT][FONT=&quot]roles mẫu[/FONT]

[FONT=&quot]NX bao gồm rất nhiều roles mẫu , chúng giúp bạn lựa chọn các chức năng cần thiết trên thanh công cụ mà bạn cần[/FONT]
[FONT=&quot]Bảng Roles bao gồm các nhóm sau:[/FONT]

[FONT=&quot]System Defaults Những chức năng chung cho người mới hoặc những người có kinh nghiệm .[/FONT]

[FONT=&quot]Industry Specific Những mẫu chung cho tiêu chuẩn của các ngành công nghiệp.[/FONT]

[FONT=&quot]User Tồn tại sau khi bạn lưu một hay nhiều các hình mẫu tiêu chuẩn trong công nghiệp.[/FONT]

[FONT=&quot]Với những người thường sử dụng NX thì Essentials [/FONT][FONT=&quot]roles trong [/FONT][FONT=&quot]System Defaults được ưu tiên.[/FONT]

[FONT=&quot]Lựa chọn một Role[/FONT]

[FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]1. Trên thanh tổng hợp,Nhấp vào tab [/FONT][FONT=&quot]Roles [/FONT][FONT=&quot] để hiện thị bản điều khiển.[/FONT]
[FONT=&quot]2.Click vào role mà bạn muốn kéo ra ngoài màn hình đồ họa.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Click OK để chấp nhận role mới đó.[/FONT]


[FONT=&quot]Sử dụng chuột[/FONT]
[FONT=&quot]Có thể có nhiều loại chuột khác nhau , gồm ba loại phổ biến sau:[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Với chuột chỉ có hai nút như bên phải thì khi muốn sử dụng chức năng như chuột giữa thì ta nhấn đồng thời cả 1 và 3.[/FONT]
[FONT=&quot]Với các chuột có ba nút thì ta có thể sử dụng kết hợp giữa chúng .[/FONT]
[FONT=&quot]Dùng chuột giữa và chuột trái để pan.[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng chuột giữa và trái để zoom.[/FONT]
[FONT=&quot]Dưới đây là bảng tóm tắt các chức năng trong nút bấm chuột.[/FONT]

[FONT=&quot]Nút của chuột[/FONT]
[FONT=&quot]Thao tâc[/FONT]
[FONT=&quot]Nút trái[/FONT]
[FONT=&quot]Chọn hoặc kéo đối tượng[/FONT]
[FONT=&quot]Nút giữa[/FONT]

[FONT=&quot]Click Ok khi thao tác lệnh[/FONT]
[FONT=&quot]Nhấn và giữ trong màn hình đồ hóa để xoay đối tượng [/FONT]
[FONT=&quot]Giữ nút và nhấn shift để pan[/FONT]
[FONT=&quot]Giữ nút giữa và Ctrl để phóng to thu nhỏ[/FONT]
[FONT=&quot]Nút phải[/FONT]
[FONT=&quot]Thể hiện các shortcut của menu với một vài chức năng, đồng thời có thể thể hiện thông tin của đối tượng[/FONT]
[FONT=&quot]Con trượt [/FONT]
[FONT=&quot]Phóng to thu nhỏ màn hình đồ họa, cuộn các trang , menus, và các cửa sổ thông tin.[/FONT]

[FONT=&quot]Xem các shortcut của menu[/FONT]
[FONT=&quot]Khi con trỏ chuột ở màn hình đồ họa , không trên các vật thể , click chuột phải để thể hiện các shortcut menu, list menu này sử dụng các chức năng của NX.[/FONT]

[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot]Refresh[/FONT]
[FONT=&quot]Refresh lại màn hình đồ họa , xóa các cài đặt tạm thời trước đó[/FONT]
[FONT=&quot]Fits[/FONT]
[FONT=&quot]Đưa đối tượng về khít với màn hình đồ họa để dễ theo dõi[/FONT]
[FONT=&quot]Zoom[/FONT]
[FONT=&quot]Phóng to thu nhỏ để theo dõi đối tượng [/FONT]
[FONT=&quot]Rotate[/FONT]
[FONT=&quot]Xoay đối tượng[/FONT]
[FONT=&quot]Pan[/FONT]
[FONT=&quot]Kéo đối tượng[/FONT]
[FONT=&quot]Rendering Style[/FONT]

[FONT=&quot]Xem đối tượng với các cách thể hiện khác nhau, thể hiện hay không thể hiện các cạnhm,..[/FONT]
[FONT=&quot]Orient View[/FONT]

[FONT=&quot]Xem đối tượng theo các mặt chiếu[/FONT]
[FONT=&quot]Set Rotate[/FONT]
[FONT=&quot]Point[/FONT]

[FONT=&quot]Thiết lập điểm xoay đối tượng[/FONT]
[FONT=&quot]Clear Rotate Point[/FONT]


[FONT=&quot]Hủy chức năng xoay đối tượng[/FONT]
[FONT=&quot]Undo[/FONT]
[FONT=&quot]Hủy các lệnh đã thực hiện trước đó[/FONT]


[FONT=&quot]Các menu phụ[/FONT]

[FONT=&quot]Khi bạn click chuột phải và giữ thì menu con sẽ hiển thị sung quanh con trỏ, những lệnh này khác nhau phụ thuộc vào vị trí con trỏ và đối tượng tác động.[/FONT]



[FONT=&quot]
[/FONT]





[FONT=&quot]Xem đối tượng trong màn hình đồ họa[/FONT]

[FONT=&quot]Bạn có thể xoay đối tượng để xem bằng cách kéo rê chuột giữa , nhả chuột giữa để kết thúc thao tác xoay.[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu con trỏ ở gần đường biên của màn hình đồ họa thì ta có thể xoay nó theo các phương thẳng hoặc vuông góc với màn hình , hay theo một trục nào đó .[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu con trỏ ở phía giữa màn hình thì phương xoay phụ thuộc vào vị trí mà ta kéo chuột.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]F8 định hướng xem theo một mặt phẳng được chọn, như các mặt trên, dưới , trái phải , trước ,sau.[/FONT]

[FONT=&quot]Xem theo phương trục[/FONT]

[FONT=&quot]Click chuột phải kết hợp với một trục để xoay đối tượng chỉ theo một trục .[/FONT]
[FONT=&quot]Nhấn Esc để hủy bỏ thao tác này và trở về cách xem ban đầu.[/FONT]

 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Lệnh chọn đối tượng (Selecting objects)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dùng thanh lựa chọn để lựa chọn đối tượng mà bạn muốn thao tác.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể chọn đối tượng trước rồi chọn chức năng lệnh sau ,hoặc có thể chọn chức năng trước rồi mới chọn đối tượng cần tác động.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dùng chức năng Type Filter để lựa chọn nhóm đối tượng cần tác động, List nhóm chức năng của nó sẽ phụ thuộc vào môi trường đang thao tác của NX.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Chức năng General Selection Filters sẽ hạn chế các loại đối tượng mà bạn có thể chọn.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể sử dụng các option của thanh công cụ để thêm vào các chức năng cho thanh lựa chọn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể nhấp chuột phải vào đối tượng và chọn loại đối tượng mà bạn muốn thể hiện.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các menu tắt sẽ phụ thuộc vào đối tượng thao tác, những lệnh sau sẽ xuất hiện nếu bạn chọn loại đối tượng là feature.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các mục sẽ thay đổi theo các môi trường Modeling , Drafting , Manufacturing, …[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu bạn giữ chuột phải thì các menu phụ có thể như hình sau.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Để hủy bỏ một thao tác chọn trước đó bạn giữ phím shift đồng thời click chuột trái vào đối tượng được chọn trước đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Còn để hủy bỏ tất cả các đối tượng được chọn thì nhấn Esc.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Xem trước các đối tượng được chọn ([/FONT] [FONT=&quot]Preview selection).[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các đối tượng đã được chọn sẽ được làm sáng lên .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mặc định thì chức năng Preview selection đã được kích hoạt, ta có thể tắt nó đi bằng cách chọn Preferences→Selection.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Màu sắc của đối tượng được chọn sẽ phụ thuộc vào Preselection bằng cách thiết lập Preferences→Visualization→Color Settings.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lựa chọn nhanh (QuickPick)[/FONT]
[FONT=&quot]Khi bạn lựa chọn đối tượng có thể có nhiều đối tượng bị tác động , do đó có thể chọn nhầm , với chức năng QuickPick giúp bạn chọn nhanh chóng chính xác đối tượng cần chọn. Khi có nhiều đối tượng có thể bị tác động khi chọn thì chức năng này tự động kích hoạt.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Nhấp chuột sau khi icon như trên xuất hiện thì hộp thoại của QuickPick sẽ được hiển thị.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể thay đổi thời gian mà QuickPick xuất hiện bằng cách thiết lập Preferences→Selection , trong nhóm QuickPick thay đổi giá trị delay (tính theo giây).[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể dùng chuột phải để rà theo đối tượng cho đến khi đối tượng cần tác động đã được tô sáng thì click chuột.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các mục trong hộp thoại có thể được chọn bao gồm:[/FONT]
[FONT=&quot]•All[/FONT]
[FONT=&quot]• Construction[/FONT]
[FONT=&quot]•Features[/FONT]
[FONT=&quot]• Body objects[/FONT]
[FONT=&quot]• Components[/FONT]
[FONT=&quot]•Annotations[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
\[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot](Hết bài 2)[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Q/A ?
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

chào hải cảm ơn cậu rất nhiều về những bài viết giúp cho những người muốn tìm hiểu nx có thêm những hiểu biết . mong rằng có nhiều bạn trên diễn đàn tích cực như bạn để giúp mọi người
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

Bạn nào muốn thực hành thử thì đem cái hình này ra vẽ lại cũng được, xuất ra 2D và ghi các thông số đầy đủ là OK. Không khó lắm đâu.





 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 3[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hệ tọa độ[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Giới thiệu các hệ tọa độ được sử dụng trong NX.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục tiêu:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Hiểu và sử dụng được hệ tọa độ tuyệt (đối absolute coordinate system -ABS)[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Hiểu và sử dụng được hệ tọa độ làm việc (work coordinate system WCS)[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Dịch chuyển hệ tọa độ làm việc.[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Nắm được các thông tin hình học của đối tượng liên quan đến hệ tọa độ.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tổng quan về hệ tọa độ[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể định nghĩa các hệ tọa độ cho các hình học khác nhau, hệ tọa độ này hoàn toàn độc lập với các hướng quan sát đối tượng,có thể tạo các hình học trên những mặt phẳng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hệ tọa độ tuyệt đối.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bao gồm các mặt kí hiệu CSYS .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Là hệ tọa độ để bắt đầu thiết kế nó luôn được kích hoạt trong môi trường modeling, có thể có nhiều hệ tọa độ khác nhau ,tuy nhiên chỉ có một hệ tọa độ là hệ tọa độ làm việc được sử dụng để xây dựng đối tượng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể hoàn toàn chuyển hệ tọa độ làm việc về hệ tọa độ tuyệt đối trong bất cứ đối tượng nào và môi trường nào.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hệ tọa độ làm việc[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các trục của hệ tọa độ làm biệt được phân biệt theo các màu khác nhau , như trục X là màu đỏ, trục Y là màu xanh bích , trục Z là màu xanh dương.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hệ tọa độ làm việc cũng có thêm kí tự C đi theo các tên trục.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn phải quan tâm đến điểm đặt và hướng của hệ tọa độ làm việc khi bạn :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo các mặt phẳng cố định hay các trục cố định.[/FONT]
[FONT=&quot]Khi thao tác nhân đối tượng theo dãy chữ nhật (rectangular instance array)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn vào hệ tọa độ làm việc bằng cách chọn Format→WCS từ thanh Utility[/FONT]
[FONT=&quot]Các mục chức năng trong WCS có thể gồm:[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Vào hệ tọa độ động ([/FONT][FONT=&quot]WCS Dynamics)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể vào hệ tọa độ động bằng các cách sau:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Click vào WCS Dynamics [/FONT][FONT=&quot] trên thanh Utility [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Hoặc từ menu chính chọn Format→WCS→Dynamics.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể thoát khỏi hệ tọa độ động bằng các cách sau:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Nhấn Esc[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Nhấp chuột giữa[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Trên thanh công cụ Utility nhấp [/FONT][FONT=&quot]WCS Dynamics [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Đặt hệ tọa độ động[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Hướng[/FONT]
[FONT=&quot]2[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Hướng xoay[/FONT]
[FONT=&quot]3[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Gốc tọa độ[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dịch chuyển hệ tọa độ làm việc:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để vị trí con trỏ tại gốc tọa độ .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sau đó kéo rê chuột đến bất cứ vị trí nào cần đặt hệ tọa độ.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dịch chuyển hệ tọa độ đến một điểm .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Trên mục bắt điểm Snap Point ở thanh lựa chọn có thể kích hoạt một hay nhiều tính năng bắt điểm như sau:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lựa chọn một trong các chức năng trên và click chuột vào vị trí cần chọn để hoàn thành thao tác.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kéo hệ tọa độ làm việc theo một trục[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Để con trỏ tại vị trí bất kì của ba phương trên hệ tọa độ.[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Kéo hệ tọa độ theo phương của trục mong muốn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể dịch chuyển hệ tọa độ bằng cách nhập thông số vào ô động.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Để con trỏ tại vị trí bất kì của ba phương trên hệ tọa độ và click[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nhập giá trị vào ô động[/FONT]
[FONT=&quot]3.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nhấn Enter.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Quay WCS[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Để con trỏ tại vị trí bất kì của ba phương trên hệ tọa độ[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Kéo và quay WCS theo trục của nó[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ô động sẽ chỉ ra góc và khoảng cách kéo của mỗi lần rê chuột.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hướng nhìn của WCS với đối tượng thiết kế.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Chọn một trục của WCS.[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Chọn một đối tượng có thể góc cạnh của đối tượng, phần mà bạn muốn chỉnh WCS.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để định nghĩa một vector thì trong hộp thoại WCS Dynamics nhấp vào Vector Constructor , khi đó trục tọa độ được chọn sẽ song song với đối tượng được chọn trong khi gốc tọa độ không hề thay đổi.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để thay đổi hướng của trục tọa độ ta thay đổi WCS 1800 bằng cấp nhấp đúp vào một trong các trục của WCS.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] (hết)[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]enjoy!
[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 4[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Làm việc trong môi trường sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Giúp bạn nắm được cách tạo một sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục tiêu[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Tạo sketch[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Tạo các đường trên sketch[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Áp dụng các ràng buộc về kích thước[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Áp dụng các ràng buộc về hình học[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Nhận dạng được các ràng buộc[/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Chuyển các ràng buộc ở trạng thái thực thi về trạng thái tham chiếu.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tổng quan về sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Trong môi trường sketch thường gọi là sketcher, là ứng dụng để tạo các phác thảo hay hình chiếu 2D trong một thiết kế, nó bao gồm một mặt phẳng bạn tự định nghĩa và các hình vẽ hai chiều trên đấy, ví dụ như bạn có thể tạo đối tượng bằng cách :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các hình dạng của vật thể được tạo bằng cách sweeping, extruding, or revolving một sketch để tạo thành đối tượng mong muốn như khối solid hoặc tấm.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Một sketch lớn có thể bao gồm hàng trăm thậm chí là hàng ngàn đường cong.[/FONT]
[FONT=&quot]Những đường cong cấu trúc như các đường dẫn , đường dung sai không phải là phương tiện để tạo ra các hình dạng vật thể.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tổng quan về ràng buộc[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các công cụ của sketch giúp bạn tạo được các đường cong thích hợp và các thông số liên quan về hình học và kích thước giữa chúng, sử dụng ràng buộc giúp bạn tác động vào đối tượng thuận tiện và nhanh nhất, thuận tiện cho các update sau này.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ràng buộc còn giúp cho các thông số thiết kế của bạn không bị mâu thuẫn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các ràng buộc giúp khống chế các bậc tự do , do đó không gây nhầm lẫn khi tạo hình thể cuối cùng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]Các loại sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi bạn tạo một sketch bạn có thể định nghĩa mặt phẳng và hướng của nó bằng một trong hai phương pháp:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Sketch in Place[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng mục này để tạo sketch trên một mặt đã tồn tại hay mặt phẳng hoặc trên một mặt phẳng mới.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
·[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot] Sketch on Path[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Là một loại đặt biệt của sketch có ràng buộc , để tạo các biên dạng cho các thao tác tiếp theo như Variational Sweep feature, được nói đến trong thiết kế trung cấp với NX và Assemblies.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể tạo sketch trên đường dẫn để tạo các biên dạng cho các thao tác như Extrude và Revolve. Chọn một đường dẫn khởi tạo và định nghĩa một sketch trên đường dẫn đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng sketch cho các hình thể đơn giản.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo các mặt phẳng hoặc các hệ tọa độ mặt nơi muốn tọa sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể thêm sketch vào một thiết kế trước đó để chỉnh sửa , thay đổi thiết kế đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các ứng dụng khác của sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sketch rất hữu ích khi thiết kế các mặt cong tự do, xem chúng như các đường dẫn để quét đối tượng hoặc các đường cong mặt cắt cho các hình thể tự do.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Quá trình tạo sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Quá trình tạo sketch bao gồm:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Chọn mặt sketch và hướng tham chiếu.[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Đổi tên sketch (nếu cần).[/FONT]
[FONT=&quot]3.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thiết lập các lựa chọn cho Inferred Constraints.[/FONT]
[FONT=&quot]4.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Tạo sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Phụ thuộc vào thiết lập của bạn mà sketch tạo ra có nhiều ràng buộc tự động.[/FONT]
[FONT=&quot]5.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thêm chỉnh sửa, hoặc xóa các ràng buộc nếu cần thiết.[/FONT]
[FONT=&quot]6.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Dịch chuyển hay thay đổi các tham số.[/FONT]
[FONT=&quot]7.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thoát khỏi sketch.[/FONT]


( còn tiếp..)
[FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Tạo một sketch mới[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Thiết lập các layer làm việc cho sketch nếu cần.[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Click vào sketch.[/FONT]
[FONT=&quot]3.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Định nghĩa mặt sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Với những hình thể cơ bản , chọn một mặt tồn tại hoặc tạo một mặt CSYS từ hộp thoại Create Sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Với những hình dạng cụ thể , chọn một mặt trên khối thiết kế, một mặt phẳng tham khảo ,hoặc một mặt phẳng tham khảo từ hộp thoại Create Sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]4.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Định nghĩa các tham chiếu theo phương dọc và ngang.[/FONT]
[FONT=&quot]5.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Đặt tên cho sketch nếu cần.[/FONT]
[FONT=&quot]6.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Click OK.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo một sketch trên một mặt cho trước hay một mặt phẳng vừa tạo .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tương tự như trên ta thêm một bước là sau khi nhấp vào biểu tượng tạo sketch thì ta nhấn vào mặt mình muốn định nghĩa sketch và điều chỉnh các thông số như trên (nếu cần) sau đó nhấn OK hay chuột phải để kết thúc .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo sketch trên một mặt phẳng mới[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Để tạo một mặt phẳng từ hộp thoại Create Sketch.[/FONT]
[FONT=&quot]Trong nhóm Sketch Plane giãn mục Plane Option và chọn Create Plane.[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Lựa chọn phương pháp và đối tượng cần để định nghĩa mặt phẳng hoặc mở Plane Constructor .[/FONT]
[FONT=&quot]3.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nhấp chuột giữa để hoàn tất.[/FONT]
[FONT=&quot]4.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Định nghĩa đường đứng hay ngang tham chiếu.[/FONT]
[FONT=&quot]5.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Click ok.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Đổi hướng tham chiếu[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể đổi hướng của các đường tham chiếu bằng nhiều cách[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Click vào ô reverse trong hộp thoại[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nhấp đúp vào trục cần đổi hướng[/FONT]
[FONT=&quot]3.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Click chuột phải vào trục đó và click reverse[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dưới đây mặt mờ 1 được định nghĩa là mặt tạo sketch, và cạnh 2 được định nghĩa là đường tham chiếu dọc , do đó ta có được sketch bên phải như hình.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đặt tên sketch trên thanh công cụ[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mô tả tên của mặt sketch ngoài.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sketch sẽ có tên mặt định với các số có phụ tố như SKETCH_000, hoặc SKETCH_001, bạn có thể đổi tên chúng để dễ theo dõi.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Trên thanh công cụ sketch chọn tên sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nhập tên mới và nhấn Enter[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Đặt tên cho sketch sử dụng hộp thoại Sketch Properties[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Khi bạn chỉnh sửa một sketch từ menu chính chọn Task→Sketch >Properties[/FONT]
[FONT=&quot]2. Nhấp tab General.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Nhập tên mới trong ô Name.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Click OK.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn còn có thể vào hộp thoại Sketch Properties từ :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Part Navigator nhấp chuột phải vào và chọn properties.[/FONT]
[FONT=&quot]Trên màn hình sketch , nhấp chuột phải và chọn properties.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]sketch và layer[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Môi trường sketch giữ tất cả các đối tượng được tạo trong hoặc nhập vào sketch ngoài cùng layer.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu bạn edit một sketchs ngoài thì layer làm việc được thiết lập cái mà bạn tạo hoặc di chuyển sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Internal và external sketches[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khác nhau giữa internal và external sketches.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Internal sketches được thấy trong màn hình đồ họa chỉ khi bạn chỉnh sửa các hình thể cha .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]External sketches được tạo trong layer làm việc hiện thời.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể dấu external sketches với Part Navigator. Sử dụng Layer Settings để có nhiều lựa chọn hơn khi muốn thể hiện hoặc ẩn sketch này.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn chỉ có thể tác động vào Internal sketches chỉ khi tác động vào hình thể cha của nó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Vì vậy bạn không thể mở Internal sketches trực tiếp từ môi trường làm việc của Sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Không thể dùng Internal sketches để tác động đến các đối tượng khác hay dùng cho các đối tượng khác nếu bạn không chuyển nó qua external sketches. Khi đó thì đối tượng cha không thể tác động vào sketch này.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Chuyển internal sketches thành external.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để Chuyển internal sketches thành external bạn vào sketch của đối tượng cha trong PartNavigator sau đó chọn Make Sketch External.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các dạng đường trong sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo các dạng đường trong sketch từ thanh công cụ của nó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Inferred Constraints[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi tạo ra các dạng đường có thể kết hợp thêm các ràng buộc .[/FONT]
[FONT=&quot]Điều chỉnh các ràng buộc bằng cách thêm vào Inferred Constraints từ thanh công cụ Sketch Constraints.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi muốn xem trước các ràng buộc nhấp vào chuột phải để khóa các ràng buộc đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi bạn muốn tạo các dạng đường mà không muốn xuất hiện các hiển thị của ràng buộc thì nhấn giữ Alt và chọn đường thẳng đó.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] ( còn tiếp)
[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Những đường thẳng trợ giúp[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các đường thẳng này giúp canh chỉnh vị trí của các đường ta thiết kế , bao gồm các điểm trên đường thẳng như điểm giữa, điểm cuối,… Hai loại đường thẳng phụ ta có thể thấy khi tạo các dạng đường.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Đường chấm chấm để canh chỉnh các đối tượng vừa mới tạo đã được tô sáng.[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Đường gạch gạch là một phần để tham khảo các ràng buộc , như biết được các điểm vuông góc hay tiếp xúc.[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục profile giúp bạn tạo một dãy các đường thẳng và cung tròn trong chế độ dây, điểm cuối của đường này là điểm đầu của đường kia.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tắt chế độ dây[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Trong nhiều trường hợp bạn muốn vẽ các profile này từ một điểm mới , khi đó bạn chỉ cần click vào chuột giữa để bỏ chế độ dây liên kết đó và bắt đầu một điểm mới.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn cũng có thể nhấn ESC để bỏ chế độ này sau khi vẽ xong điểm cuối, nếu nhấn thêm một lần nữa thì sẽ thoát khỏi Profile.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng chuột để tạo các cung tròn trong chế độ dây.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi tạo một profile có thể chuyển một đường thẳng thành một cung tròn hoặc từ một cung tròn thành một cung tròn khác.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi bạn muốn làm điều này thì biểu tượng vùng phần tư xuất hiện như hình vẽ.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Vùng phần tư này bao gồm một đường cong và hai đỉnh đối xứng của nó ,(1), (2) được mô tả trên đang tiếp xúc với phần tư cung tròn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu dịch chuyển con trỏ thì đường cong cũng di chuyển theo phương tiếp xúc với các điểm cuối của đường thẳng hay cung tròn đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Phần tư 3 và 4 là các phần tư dùng cho các trường hợp vuông góc.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta định hướng chiều của cung tròn bằng cách di con trỏ theo hoặc ngược chiều kim đồng hồ.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các lựa chọn trong Profile[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
để vẽ đường thẳng đó là đường mặt định khi ta mở profile[/FONT]

[FONT=&quot]Tọa độ X-Y được dùng lần đầu khi bạn vẽ nó, còn chiều dài và góc là giá trị cho các điểm tiếp theo[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
tạo cung tròn với hai điểm khi bạn chuyển từ đường thẳng qua cung tròn.[/FONT]

[FONT=&quot]Tạo cung tròn với 3 điểm khi bắt đầu dùng đến nó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Chế độ nhập[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
Nhập theo tạo độ [/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo các giá trị tọa độ theo X-Y[/FONT]
[FONT=&quot]Nhấp đúp vào biểu tượng để khóa và thiết lập chế độ này[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
Chế độ tham số[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Tạo các giá trị thông số cụ thể cho đối tượng.[/FONT]
· [FONT=&quot]Đường thẳng thì dùng thông số là chiều dài và góc.[/FONT]
· [FONT=&quot]Cung tròn thì dùng bán kính và góc quét.[/FONT]
· [FONT=&quot]Đường tròn thì dùng tham số là đường kính.[/FONT]
· [FONT=&quot]Góc bo tròn thì dùng tham số bán kính.[/FONT]
· [FONT=&quot]Nhấp đúp vào biểu tượng để khóa và thiết lập chế độ này.[/FONT]


[FONT=&quot]Tạo đường thẳng song song hoặc vuông góc với các đường thẳng khác.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Xác định vị trí đầu tiên của đường thẳng bằng cách nhập thông số hoặc nhấp vào vị trí đó.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Đảm bảo ràng buộc vuông góc và song song đã được chọn trên hộp thoại Inferred Constraints.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Đưa con trỏ lại đường thẳng cần tạo ràng buộc , dịch chuyển con trỏ cho đến khi nhìn thấy kí hiệu đúng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Một đường thẳng có thể bắt tiếp xúc với các loại đường hoặc cạnh bao gồm đường thẳng , cung tròn ,elip, conic hoặc splines, nếu mục ràng buộc Tangent có trong hộp thoại Inferred Constraints.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Tạo một đường thẳng tiếp xúc với các đường khác[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Xác định vị trí đầu tiên của đường thẳng bằng cách nhập thông số hoặc nhấp vào vị trí đó.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Đảm bảo ràng buộc tiếp xúc đã được chọn trên hộp thoại Inferred Constraints.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Đưa con trỏ lại đường thẳng cần tạo ràng buộc , dịch chuyển con trỏ cho đến khi nhìn thấy kí hiệu đúng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]Tạo đường thẳng theo một góc.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Khóa hết các ràng buộc song song , vuông góc , trùng để thành đường nguyên thủy. Sau khi khóa thì ô nhập giá trị chiều dài , góc xuất hiện[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong ô động nhập giá trị ô này sau đó nhấn tab để chuyển sang ô khác[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lưu ý là các góc âm sẽ quay theo ngược chiều kim đồng hồ.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
Điểm [/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể tạo ra các ràng buộc của điểm như là một thành phần của sketch , từ thanh menu , khi làm việc trong môi trường sketch, chọn Insert→Point.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu bạn thường dùng lệnh points này thì bạn có thể hiển thị nó ra bên ngoài thanh công cụ Sketch Curve.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Cũng có thể tạo một điểm hỗ trợ (Associative Point) , để tham chiếu cho các đối tượng trong sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các lệnh bắt điểm trên thanh lựa chọn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các ràng buộc thường đi với cách bắt điểm[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Một trong các ràng buộc thường đi chung với cách bắt điểm.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các ràng buộc này được kích hoạt khi bắt điểm bắt đầu.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể kiểm soát và kích hoạt các ràng buộc trong NX một cách tự động bằng nhóm các lệnh trong hộp thoại Inferred Constraints[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ràng buộc hình học[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ràng buộc kích thước[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể đặt các ràng buộc kích thước bằng cách nhập giá trị trong ô động khi ta vẽ các đường thẳng, cung tròn , profile, hình tròn hoặc hình chữ nhật.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể dùng chức năng how/Remove Constraints để hiện thị , xem hoặc loại bỏ các ràng buộc.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục bắt theo góc (snap angle )[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dùng snap angle trong hộp thoại Sketch Preferences để xác định giá trị góc dung sai mà bạn có thể bắt theo các đường song song, theo phương thẳng,ngang , và vuông góc.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Giá trị này mặc định là 3 0[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Giá trị lớn nhất có thể xác lập là 200[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu không muốn đường thẳng tự động bắt điểm theo phương ngang hay đứng thì có thể thiết lập giá trị này xuống 00[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các chức năng đường trong sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các chức năng này dùng để hiệu chỉnh đường thẳng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]•QuickTrim[/FONT]
[FONT=&quot]•QuickExtend[/FONT]
[FONT=&quot]•MakeCorner[/FONT]
[FONT=&quot]• Fillet[/FONT]


(CÒN TIẾP)
[FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Vào quick trim bằng :[/FONT]
· [FONT=&quot]Từ thanh công cụ Sketch Curve click [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

· [FONT=&quot]Chọn Edit > [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]



[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Ta có thể trim một lần nhiều đường bằng cách click và kéo chuột trái theo các đường muốn trim.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể xem trước các đường được trim bằng cách để con trỏ lên trên các đường đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ràng buộc khi quick trim:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi mục Create Inferred Constraints được kích hoạt, sketch sẽ tạo các ràng buộc thích hợp sau khi trim.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để vào
thì ta làm như sau:[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Trong hộp thoại Sketch Curve ,click Quick Extend[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn Edit→Quick Extend.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể kéo dài nhiều đường tới đường biên được chọn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể xem trước các đường được kéo bằng cách để con trỏ lên trên các đường đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng nhóm Boundary Curve trong hộp thoại Quick Trim để xác định một hoặc nhiều đường biên.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ràng buộc Quick Extend[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sketch sẽ thể hiện các ràng buộc thích hợp sau khi thực hiện Quick Extend.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để vào lệnh [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot] , làm theo các cách sau:[/FONT]
· [FONT=&quot]Trong hộp thoại Sketch Curve, click Make Corner.[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn Edit→Make Corner.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu Create Inferred Constraints được kích hoạt thì NX sẽ tạo các điểm giao nhau tại giao điểm của các đường đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lệnh Make Corner làm việc với các đường:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]ĐườngThẳng.[/FONT]
[FONT=&quot]Đường Cung tròn.[/FONT]
[FONT=&quot]Đường conic hở.[/FONT]
[FONT=&quot]Đường splines hở.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để vào lệnh [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot] , làm theo các cách sau:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Trong hộp thoại Sketch Curve, click Fillet.[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn Edit→ Fillet.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể giữ lại các đường giao nhau sau khi bo tròn hoặc xóa chúng đi.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tự động xóa đường thứ 3 nếu bo tròn có 3 đường thẳng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Độ lớn bo tròn được quyết định bằng bán kính góc bo và vị trí con trỏ quyết định hướng cung được bo.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Những ràng buộc căn bản[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Những ràng buộc này giúp ta điều chỉnh chính xác các đối tượng trong sketch. Có hai loại ràng buộc :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot] Ràng buộc hình học [/FONT]
· [FONT=&quot]Ràng buộc kích thước[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bậc tự do[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Trong sketch thì vị trí của một đường cong hay hình dáng hình học có thể quyết định một cách toán học theo bậc tự do của nó. Bậc tự do và mũi tên của bậc tự do này cho ta biết trạng thái hiện thời của ràng buộc .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mỗi loại đường cong có mũi tên chỉ bậc tự do khác nhau khi khởi tạo sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có nhiều đường có các bậc tự do rất lớn như conic, spline , bạn có thể xem thêm trong phần help.[/FONT]


[FONT=&quot]Các mũi tên của bậc tự do[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các mũi tên này tạo các điểm trên sketch , giúp tự do di chuyển chúng[/FONT]
[FONT=&quot]Chúng giúp ta có thể biết được các bậc tự do chưa dùng và các hướng di chuyển thích hợp theo chiều mũi tên đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi các mũi tên không còn hiện diện có nghĩa là sketch đã được ràng buộc hoàn toàn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có ba loại bậc tự do: positional, rotational, and radius.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Điểm (1) có thể dịch chuyển được theo phương X.[/FONT]
[FONT=&quot]Điểm (2) có thể dịch chuyển được theo phương Y.[/FONT]
[FONT=&quot]Điểm (3) có thể dịch chuyển được theo cả hai phương X và Y.[/FONT]


(ct..)
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các ràng buộc hình học:[/FONT]
[FONT=&quot]Các ràng buộc hình học dùng để thiết lập mối liên hệ giữa hai hay nhiều đối tượng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Định nghĩa đường thẳng phải vuông góc[/FONT]
[FONT=&quot]Yêu cầu hai đường phải vuông góc hay song song[/FONT]
[FONT=&quot]Yêu cầu các đường cung tròn có cùng bán kính[/FONT]
[FONT=&quot]Không giống như ràng buộc về kích thước , ràng buộc hình học không có các giá trị hiệu chỉnh, nhưgocs cố định hay các giá trị của góc,..[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để tạo các ràng buộc thì click Constraints, chọn đối tượng, và chọn biến ràng buộc trong hộp thoại ràng buộc. Chỉ những icon có thể áp dụng được cho ràng buộc của đối tượng được chọn thì mới được hiển thị.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Trên thanh công cụ Sketch Constraints , click Constraints.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chọn đối tượng.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Chọn các ràng buộc từ hộp thoại ràng buộc.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể chọn từ shortcut sau khi ta chọn đối tượng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu muốn chọn một lần nhiều ràng buộc cho cùng một đối tượng thì ta nhấn Ctrl và chọn các ràng buộc mong muốn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu muốn hủy lựa chọn thì nhấn Esc.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Những biểu diễn của các biểu tượng ràng buộc[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các biểu tượng của sketch sẽ hiện thị sau khi sketch được kích hoạt[/FONT]
[FONT=&quot]Khi nhấp vào lệnh thì các biểu tượng ràng buộc sẽ được thể hiện:[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
Hiện thị hay xóa các ràng buộc.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hộp thoại Show/Remove Constraints hiển thị các ràng buộc hình học liên quan đến hình học của sketch được chọn. Ta cũng có thể xóa các ràng buộc này hoặc xem thông tin của các ràng buộc.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Show Constraints sẽ bao gồm các nhóm [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]List ràng buộc cho :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Selected object : chọn chỉ một đối tượng trong một thời điểm , nếu đối tượng sau được chọn thì đối tượng trước sẽ tự động hủy .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Cửa sổ list sẽ bao gồm các tùy chọn mặc định liên quan đến đối tượng này.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Selected objects: Lựa chọn một nhóm các đối tượng và tùy chọn kèm theo nó, và cửa sổ list bao gồm các lựa chọn cho tất cả các đối tượng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]All in Active Sketch : Hiện thị toàn bộ các ràng buộc trong sketch đã được kích hoạt.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Loại ràng buộc: sử dụng các nhóm lọc ràng buộc sẽ cho các ràng buộc cụ thể trên list[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Include or Exclude[/FONT]
[FONT=&quot]Quyết định các loại ràng buộc cụ thể chỉ được thể hiện trên hộp list ( trong đó include thì bao gồm các ràng buộc mặc định), hoặc chỉ các ràng buộc được hiển thị (Exclude)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Show Constraints : Giúp hiển thị các ràng buộc trong list bao gồm :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Explicit :thể hiện các ràng buộc được hiển thị do người thiết kế quy định .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Inferred :thể hiện toàn bộ các ràng buộc của hệ thống trong quá trình thiết kế đường.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] Both :thể hiện cả hai loại trên.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Remove Highlighted : Xóa một hay nhiều ràng buộc bằng cách nhấp vô đối tượng và sau đó chọn mục này[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Remove Listed ; Xóa tất cả các ràng buộc được thể hiện trong list Show Constraints.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Information : thể hiện các thông tin ràng buộc và các sketch của nó , cần thiết khi chúng ta muốn lưu lại hay in nó ra.[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ràng buộc về kích thước[/FONT]
[FONT=&quot](Dimensional constraints)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để chọn các mục kích thước , thì trên thanh Sketch Constraints chọn list của Dimensional , hoặc chọn Insert→Dimension.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sau khi bạn chọn mục kích thước thì hộp thoại sau xuất hiện :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Trong hộp thoại này bạn nhấp vào mục [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]nếu muốn thể hiện hết các lệnh của kích thước.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các lệnh kích thước[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Chọn một hoặc nhiều đường cong của sketch để ghi kích thước[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Kéo bảng kích thước cho đến khi tìm đúng loại kích thước chẳng hạn horizontal hoặc parallel.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Chọn loại kích thước bằng cách click vào đấy[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Kéo kích thước theo đúng vị trí mong muốn[/FONT]
[FONT=&quot]Các biểu thức sẽ được tạo ra tương ứng với một kích thước.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ô tên (1) và giá trị (2) sẽ xuất hiện :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Nhập các giá trị và Enter.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Chỉnh sửa các giá trị kích thước:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để thay đổi giá trị hoặc tên:[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Nhấp đúp vào kích thước cần chỉnh[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chỉnh lại tên và giá trị mong muốn trong ô nhập[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Nhấn Enter[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Muốn thay đổi vị trí thì ta kéo kích thước đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Thay đổi dùng hộp thoại Dimensions[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Giữ các kích thước [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sau khi thoát khỏi sketch thì các kích thước này sẽ được ẩn. Bạn có thể giữ các kích thước này hiển thị nếu chọn mục Retain Dimensions trong hộp thoại Sketch Preferences .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn chọn mục này chỉ khi bạn hoàn tất việc chỉnh sửa kích thước.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể có thể có nhiều sketch nhầm lẫn giữa chưa và có giữ lại hiển thị kích thước.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dùng thiết lập này để hiện thị kích thước cho các sketch khi nó chưa được kích hoạt. Ví dụ , dùng nó để xem tên các biểu thức mà bạn chỉnh sửa hay tạo ra trong một sketch khác hoặc hình thể khác.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta cũng có thể in ra các mục kích thước này.[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Gắn kèm kích thước[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dùng nó để tham khảo các kích thước từ các đối tượng hay gắn nó lên các đối tượng tham khảo khác.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Giữ lại giá trị của biểu thức và thay đổi kích thước của nó để phù hợp với đối tượng đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Đo giá trị của một thông số và nhập nó vào biểu thức.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Gắn một kích thước[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Click chuột phải vào phần kích thước và chọn Attach Dimension, hay từ Tools→Constraints→Attach Dimension.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Nhấp chuột giữa để thay đối giữa mặc định, đối tượng 1 và đối tượng 2.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Trong nhóm setting , thiết lập Expression Mode thành Remove Expression.[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Chọn một hình học mới.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
(Chuyển đổi thành tham chiếu)[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các đường và các ràng buộc kích thước trong một sketch có thể chuyển thành / qua trạng thái tham khảo.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]NX không dùng các đường tham khảo này cho các lệnh thực thi sau như Extrude hoặc Revolve.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các đường tham khảo có thể thay đổi giá trị tuy nhiên chúng không ảnh hưởng đến các giá trị đo của đường mà chúng đo.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để thay đổi đối tượng thực hiện các bước sau:[/FONT]
[FONT=&quot]Chọn chúng từ màn hình đồ họa rồi chọn Convert To/From Reference[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Từ hộp thoại Sketch Constraints Convert To/From Reference sử dụng hộp thoại.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Hoặc trên các đường nhấp chuột phải và chọn
từ menu phụ.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể chọn các kích thước tham khảo
từ hộp thoại Dimensions.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot](Xác nhận và update sketch)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lệnh Delay Evaluation ngăn các kích thước thay đổi khi một hay nhiều thông số được hiệu chỉnh.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lựa chọn này không có tác dụng khi bạn kéo đường cong hay khi bạn dùng Quick Trim hoặc Quick Extend.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nhấp
từ thanh công cụ Sketcher , hay từ thanh menu , chọn Tools→Delay Sketch Evaluation. [/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lệnh Evaluate Sketch giúp các giá trị được thay đổi khi sketch hiện tại có Delay Evaluation được kích hoạt.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể thấy [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot] từ thanh công cụ sketch hay nhập từ thanh menu.[/FONT]
[FONT=&quot]Tools→Evaluate Sketch.[/FONT]
[FONT=&quot]Lệnh Update Model giúp thiết kế được update mà không bỏ qua các chức năng của sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mẫu thiết kế sẽ được update một cách tự động khi bạn thoát khỏi môi trường làm việc của sketch.[/FONT]
[FONT=&quot]Chọn
trong thanh sketch hay từ thanh menu chọn Tools→Update Model.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot](Tạo các các Inferred constraints)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục Create Inferred Constraints giúp bạn tạo tất cả inferred constraints khi thiết kế hay chỉnh sửa hình dáng hình học của sketch.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Chức năng này mặc định luôn được kích hoạt .[/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể tạo và chỉnh sửa các chức năng của nó cho đối tượng thông qua hộp thoại.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu Create Inferred Constraints không được kích hoạt thì các ràng buộc vẫn được thể hiện xong không được thể hiện.[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu Create Inferred Constraints được kích hoạt thì các ràng buộc sẽ được lưu lại.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể xóa các sketch đi nếu cần Edit→Delete hoặc chặn sketch đó để nó không ảnh hưởng đến thiết kế Edit→Feature→Suppress.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] (hết bài 4)
[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 5

[/FONT]
[FONT=&quot]Các loại quy chiếu[/FONT]



[FONT=&quot]Mục đích:[/FONT]

[FONT=&quot]Bài này giới thiệu các mặt quy chiếu và đường quy chiếu[/FONT]

[FONT=&quot]Mục tiêu:[/FONT]

· [FONT=&quot]Tạo được mặt quy chiếu[/FONT]
· [FONT=&quot]Tạo được trục quy chiếu[/FONT]
· [FONT=&quot]Sử dụng các loại quy chiếu để định vị trí của các hình thể[/FONT]
· [FONT=&quot]Sử dụng quy chiếu CSYS.[/FONT]



[FONT=&quot]
[/FONT]




[FONT=&quot]Mặt quy chiếu[/FONT]

[FONT=&quot]Mặt quy chiếu là mặt phẳng dùng để tham chiếu các hình thể.[/FONT]

[FONT=&quot]Sử dụng mặt quy chiếu giúp tạo các hình thể khác chẳng hạn như quét body và các hình thể khác với các góc thay đổi so với đối tượng thiết kế.[/FONT]

[FONT=&quot]Mặt tham chiếu có thể cố định hay tương quan( thay đổi)[/FONT]

[FONT=&quot]Mặt quy chiếu tương quan tham chiếu đến là các đường , cạnh , điểm và các mặt khác. Ta có thể tạo nó cho nhiều body cùng một lúc.[/FONT]

[FONT=&quot]Mặt quy chiếu cố định không làm tham chiếu cho các đối tượng hình học khác, có thể sử dụng bất cứ mặt quy chiếu tương quan chuyển thành mặt quy chiếu cố định bằng các xóa thông số Associative trong hộp thoại Datum Plane.[/FONT]

[FONT=&quot]Bạn cũng có thể tạo Mặt quy chiếu cố định thông qua hệ tọa độ làm việc hay hệ tọa độ tuyệt đối,hay sử dụng các hệ số trong một phương trình.[/FONT]




[FONT=&quot]

[/FONT]


[FONT=&quot]Các loại quy chiếu mặt[/FONT]

[FONT=&quot]Chọn Các loại quy chiếu mặt từ mục Type, hay click vào các lệnh đặt phía dưới mục đó.[/FONT]

[FONT=&quot]Có thể dùng chuột phải để chọn các thông số như hướng mũi tên, các điểm đến chọn thêm nhiều thông số liên quan.[/FONT]

[FONT=&quot]Khi bạn hiệu chỉnh một mặt quy chiếu , bạn có thể thay đổi loại quy chiếu , định nghĩa đối tượng và các trạng thái liên quan.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]


[FONT=&quot]
[/FONT]


[FONT=&quot]Các mục trong quy chiếu mặt[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]




[FONT=&quot]Ứng dụng của mặt quy chiếu[/FONT]

· [FONT=&quot]Để định nghĩa một mặt phẳng sketch.[/FONT]
· [FONT=&quot]Tạo các mặt biên cho việc tạo các đối tượng, các hình thể như các lỗ, cho việc extruded và revolved.[/FONT]
· [FONT=&quot]Tạo mặt để làm mặt đối xứng cho lệnh Mirror Body và Mirror Featue.[/FONT]
· [FONT=&quot]Để trim một body.[/FONT]
· [FONT=&quot]Xác định các ràng buộc vị trí cho việc lắp ráp.[/FONT]
· [FONT=&quot]Giúp xác định một đường quy chiếu tương quan.[/FONT]
·

[FONT=&quot]Tạo mặt quy chiếu[/FONT]
[FONT=&quot]Dưới đây giới thiệu một số phương pháp tạo các mặt quy chiếu thông thường[/FONT]

[FONT=&quot]At Distance[/FONT]


[FONT=&quot]Tạo mặt quy chiếu theo khoảng cách.[/FONT]

[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Trên thanh công cụ Feature Operation, click Datum Plane , hoặc chọn[/FONT]
[FONT=&quot]Insert→Datum/Point→Datum Plane.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong nhóm Type , click vào lệnh At Distance .[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Chọn một mặt phẳng, mặt quy chiếu hay mặt.[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Làm theo một trong các cách sau:[/FONT]

[FONT=&quot]Click OK và chấp nhận giá trị mặt định là 0[/FONT]
[FONT=&quot]Nhập một giá trị offset , nhấn Enter và click OK.[/FONT]
[FONT=&quot]Dùng chuột kéo mặt quy chiếu đến vị trí mong muốn và click OK.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]


[FONT=&quot]At Angle[/FONT]

[FONT=&quot]Tạo mặt quy chiếu theo khoảng cách.[/FONT]

[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Trên thanh công cụ Feature Operation, click Datum Plane , hoặc chọn[/FONT]
[FONT=&quot]Insert→Datum/Point→Datum Plane.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong nhóm Type , click vào lệnh At Distance .[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Chọn một mặt phẳng, mặt quy chiếu hay mặt làm tham chiếu để đo góc.[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Chọn các đường thẳng , cạnh , đường quy chiếu để định nghĩa góc của trục quay[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Nhập giá trị góc vào ô nhập hay là kéo chuột khi đến giá trị mong muốn.[/FONT]
[FONT=&quot]6. [/FONT][FONT=&quot]Click OK.[/FONT]

[FONT=&quot]Bisector[/FONT]

[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Chọn mặt quy chiếu[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong nhóm Type , click vào lệnh Bisector [/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Chọn một mặt phẳng[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Chọn mặt phẳng thứ 2 ( lưu ý là hai mặt phẳng được chọn không cần phải song song)[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Click OK[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

 
Top