Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Tiếp xúc với mặt tại điểm, đường hoặc mặt[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Click Datum Plane.[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong nhóm Type , click vào lệnh Tangent to Face at Point,[/FONT]
[FONT=&quot]Line or Face.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Lựa chọn những ràng buộc nhỏ nếu cần như Angle to Plane.[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Chọn hình học cần thiết cho ràng buộc nhỏ mà bạn mới chọn.[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Nếu có thể ,click Alternate Solution cho đến khi tiếp xúc chính xác mà bạn cần được thể hiện.[/FONT]
[FONT=&quot]6. [/FONT][FONT=&quot]Click OK.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo mặt theo đường và điểm và ba điểm[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. Click Datum Plane .[/FONT]
[FONT=&quot]2. Trong nhóm Type , click vào lệnh Curves and Points.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Trong nhóm nhỏ Curves and Points Subtype, mở rộng list và chọn[/FONT]
[FONT=&quot]Three Points.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Chọn mục snap point bạn muốn.[/FONT]
[FONT=&quot]5. Chọn 3 điểm.[/FONT]
[FONT=&quot]6. Click OK.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]


[FONT=&quot]Tiếp tục ta sẽ được hướng dẫn cách tạo mặt quy chiếu tương quan.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] Trục tham chiếu[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta sử dụng trục quy chiếu để tham chiếu khi tạo các đối tượng khác như mặt tham chiếu hay giúp cho việc tạo các hình thể như xoay hay nhân đối tượng theo dãy tròn.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Trục tham chiếu có thể cố định hay tương quan.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Một trục quy chiếu tương quan có thể liên kết tới một hay nhiều đối tượng.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục trục quy chiếu cố định nó sẽ được cố định tại vị trí mà nó được tạo. Một trục quy chiếu cố định thì không có khả năng liên kết .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể sử dụng trục quy chiếu cố định là các trục của hệ tọa độ , nếu muốn chuyển nó thành tương quan thì bạn xóa đi ô associative.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Các loại quy chiếu trục[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Chọn một loại trục tham chiếu trong ô Types, hay chọn một lệnh nào đó mà khi bạn sử dụng thường xuyên nó sẽ xuất hiện trên thanh công cụ.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi bạn hiệu chỉnh một trục quy chiếu bạn có thể thay đổi loại trục ,định nghĩa lại đối tượng và trạng thái liên kết.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể chọn chuột phải vào các đầu mũi tên của trục để chọn thêm nhiều lệnh khác.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]​
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]​

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Các mục trong trục quy chiếu[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ứng dụng của trục tham chiếu[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Xác định một trục cho việc quay và xoay đối tượng. [/FONT]
· [FONT=&quot]Xác định một trục cho việc nhân đối tượng theo hình tròn .[/FONT]
· [FONT=&quot]Xác định một mặt quy chiếu tương quan.[/FONT]
· [FONT=&quot]Cung cấp một hướng tham chiếu. [/FONT]
· [FONT=&quot]Sử dụng làm đối tượng cho việc định hướng kích thước.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo trục tham chiếu[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Theo các cách dưới đây để tạo các trục tham chiếu:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hai điểm[/FONT]
[FONT=&quot]1. Trên thanh công cụ Feature Operation, click Datum Axis hoặc chọn[/FONT]
[FONT=&quot]Insert→Datum/Point→Datum Axis.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Trong nhómType, click Two Points .[/FONT]
[FONT=&quot]3. Thiết lập chế độ bắt điểm mong muốn.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Chọn hai điểm.[/FONT]
[FONT=&quot]5. Click OK[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Intersection[/FONT]
[FONT=&quot]Giao điểm[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. Click Datum Axis .[/FONT]
[FONT=&quot]2. Trong nhóm Type, mở rộng list và chọn Intersection.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Chọn các mặt phẳng, mặt quy chiếu, hoặc các mặt.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Click OK.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Curve/Face Axis[/FONT]
[FONT=&quot]Trục theo đường hoặc mặt[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]1. Click Datum Axis .[/FONT]
[FONT=&quot]2. Curve/Face Axis.[/FONT]
[FONT=&quot]3. Trong nhóm Type, mở rộng list và chọn Select the linear curve hoặc edge, hoặc trục của khối trụ hay mặt côn hay hình xuyến .[/FONT]
[FONT=&quot]4. Click OK.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Quy chiếu mặt[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Một Quy chiếu mặt CSYS bao gồm các đối tượng tham chiếu:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Một hệ trục tọa độ.[/FONT]
· [FONT=&quot]Ba mặt tham chiếu.[/FONT]
· [FONT=&quot]Ba trục tham chiếu.[/FONT]
· [FONT=&quot]Gốc tọa độ.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Trong thanh công cụ Feature Operation click , hoặc từ thanh menu chọn Insert→Datum/Point→Datum CSYS.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Một Quy chiếu mặt CSYS xuất hiện như một đối tượng đơn trong phần Part Navigator nhưng đối tượng của nó có thể được chọn một cách riêng rẽ giúp cho việc tạo các hình thể khác, để ràng buộc các sketch, và định vị trí của các phụ kiện trong phần lắp ráp.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bài 6 [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Quét hình thể[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nhận định và phân biệt được ba dạng quét hình thể có dùng đến các đường biên dạng để tạo solid hoặc tạo sheet body.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục tiêu:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Tạo biên dạng cho và khối Extrude.[/FONT]
· [FONT=&quot]Tạo biên dạng cho và khối Revolve.[/FONT]
· [FONT=&quot]Quét vật thể theo các đường dẫn [/FONT]
· [FONT=&quot]Hiểu và sử dụng các lựa chọn Boolean[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các loại quét hình thể[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] Bạn có thể quét hình thể thông qua đùn, quay và quét theo một biên dạng tiết diện . đường tiết diện có thể tạo từ các đường , các đường trong sketch , từ cạnh hay mặt.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
Extrude (Đùn) : qu[FONT=&quot]ét một đường tiết diện (1) theo hướng của một trục nhất định với khoảng cách cụ thể.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
Revolve (Xoay): Qu[FONT=&quot]ét một đường tiết diện (1) xung quanh một trục (2).[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
Sweep Along Guide [FONT=&quot](Quét theo đường dẫn) [/FONT]Qu[FONT=&quot]ét một đường tiết diện (1) theo đường dẫn (2).[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng lệnh Extrude để tạo một khối body từ việc quét một tiết diện 2D hoặc 3D của các đường , cạnh , mặt , sketch hoặc các đường của các hình thể với một khoảng cách theo một hướng cụ thể.[/FONT]
[FONT=&quot]Ví dụ dưới đây thể hiện một đường (1) được đùn để tạo thành hình thể (2) và sau khi thêm các ren sẽ được chi tiết ( 3 ).[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các lựa chọn trong mục Extrude[/FONT]
[FONT=&quot]Mục Boolean[/FONT]
[FONT=&quot]• Unite[/FONT]
[FONT=&quot]• Subtract[/FONT]
[FONT=&quot]• Intersect[/FONT]
[FONT=&quot]Trim [/FONT]
[FONT=&quot]•Faces[/FONT]
[FONT=&quot]•Datumplanes[/FONT]
[FONT=&quot]• Solid bodiesc[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để định kích thước cho extrude hoặc revolve[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT]
· [FONT=&quot]Sử dụng giá trị khi kéo chuột (1).[/FONT]
· [FONT=&quot]Nhập giá trị vào ô động (2).[/FONT]
· [FONT=&quot]Nhập giá trị vào hộp thoại (3).[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Tạo các ràng buộc offset từ mục Base.[/FONT]
[FONT=&quot]Với extrude thì có xác định được độ vát.[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng Selection Intent để chỉnh biên dạng khi nhiều lựa chọn biên dạng cùng tồn tại.[/FONT]
[FONT=&quot]Các thao tác Boolean[/FONT]
[FONT=&quot]Boolean giúp bạn kết hợp các body hay sheet body mà bạn thiết kế trước đó.[/FONT]
[FONT=&quot]Có thể sử dụng boolean cho các vật thể đã tồn tại trước đó.[/FONT]
· [FONT=&quot] Unite – cộng các khối body thành một khối duy nhất.[/FONT]
· [FONT=&quot]Subtract – Khử body lẫn nhau[/FONT]
· [FONT=&quot]Intersect - Giao các body[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu sử dụng các lệnh boolean không phù hợp sẽ xuất hiện các thông báo lỗi.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các loại body:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng Extrude hoặc Revolve feature để tạo các khối body và cả sheet body.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có thể tạo khối body khi bạn sử dụng:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Một biên dạng tiết diện kín với mục Body type được thiết lập Solid.[/FONT]
· [FONT=&quot]Quay biên dạng hở với góc quay là 3600[/FONT]
· [FONT=&quot]Một biên dạng hở với offset.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn tạo Sheet bodies khi dùng :[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Một biên dạng kín với chế độ Body Type được thiết lập ở dạng Sheet.[/FONT]
· [FONT=&quot]Một biên dạng hở , không offset.Trong lệnh quay , số góc quay nhỏ hơn 3600[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập


[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Sử dụng lệnh revolve để tạo các hình thể bằng cách quay các đường biên dạng tiết diện, mặt , hoặc cạnh của một mặt, với góc quay khác 0.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Quay vật thể yêu cầu [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Một tiết diện (1)[/FONT]
· [FONT=&quot]Một vị trí và hướng cho trục quay (2)[/FONT]
· [FONT=&quot]Góc đầu (2) và cuối (4) .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta cũng có vào lệnh này bằng cách nhấp chuột phải trong màn hình đồ họa và chọn lệnh Revolve từ shorcut menu.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Lệnh Revolve cũng dùng các chức năng boolean như trong phần Extrude.[/FONT]
[FONT=&quot]Quét theo đường dẫn (Sweep Along Guide).[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng Sweep Along Guide để tạo hình thể cho một biên dạng kín hay hở của sketch, các đường , các cạnh của mặt theo một đường dẫn- là một hay nhiều các đường, cạnh.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lệnh Sweep Along Guide[/FONT]
[FONT=&quot] Yêu cầu:[/FONT]
[FONT=&quot]Một biên dạng tiết diện (1)[/FONT]
[FONT=&quot]Một đường dẫn (2)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn chỉ được phép chọn một tiết diện và một đường dẫn.[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu bạn có một đường dẫn 3D mượt hoặc nếu bạn muốn điều khiển nội suy , tỉ lệ ,hướng , nên dùng Insert→ Sweep→ Swept.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Một thuộc tính hữu ích của lệnh Sweep Along Guide là nó có thể tạo các hình thể có các góc cạnh dễ dàng.[/FONT]


(hết bài 6)
[FONT=&quot][/FONT]
 
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

NX hình như ko ai hưởng ứng, không ai học mấy thì phải!!!Dunghaui dạo này bận quá, qua đợt thi liên thông Dunghaui sẽ học NX, chém gió neverlose!!!Hiiii neverlose dạy tớ học NX với nha!!!Ok thanks!!!
 
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

NX hình như ko ai hưởng ứng, không ai học mấy thì phải!!!Dunghaui dạo này bận quá, qua đợt thi liên thông Dunghaui sẽ học NX, chém gió neverlose!!!Hiiii neverlose dạy tớ học NX với nha!!!Ok thanks!!!
Mình cũng dân Haui, hình như đã gặp bạn bên hauionline
, có gì anh em mình trao đổi. Mình thấy Dũng học Pro cũng đẳng cấp đấy chứ.:D
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

Rất hoan nghênh các bạn tham gia NX, mình với vài bạn khác chém gió thì không thấy sướng gì cả, hì
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 7 [/FONT]
[FONT=&quot]Cấu trúc của Part[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích:[/FONT]
[FONT=&quot]Bài này mô tả các phương pháp tạo Part , ý tưởng thiết kế và thuộc tính vật lí.[/FONT]
[FONT=&quot]Mục tiêu:[/FONT]
· [FONT=&quot]Sử dụng thanh Part Navigator.[/FONT]
· [FONT=&quot]Xem lại cấu trúc của thiết kế[/FONT]
· [FONT=&quot]Chặn hay không chặn các hình thể ( để không bị edit)[/FONT]
· [FONT=&quot]Đo đạc khoảng cách giữa các vật thể[/FONT]
· [FONT=&quot]Xem vật liệu, sử dụng vật liệu và tính toán khối lượng .[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Part Navigator[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Hiện thị part ở dạng chi tiết , cây đồ họa . Sử dụng Part Navigator để hiểu và update các thay đổi trong cấu trúc của part . Ta có thể chọn và hiệu chỉnh các thông số chi tiết từ cây thư mục. Bạn có thể quản lí và sắp xếp lại mục Part.[/FONT]
[FONT=&quot] Có thể xem các hình thể , các hướng nhìn , các biểu thức , các lần đo, thiết lập tham chiếu, cameras , và các chi tiết không có trong cây thư mục này.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Để vào Part Navigator nhấp vào tab trên thanh nguồn ( Resource Bar)[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu thanh nguồn không hiển thị bạn chọn View→Show Resource bar để hiện thị nó.[/FONT]
[FONT=&quot]Bảng panel chính[/FONT]
[FONT=&quot]Ta sử dụng panel chính này để xem tổng quan hiển thị đồ họa của cấu trúc part .Để thay đổi các thông số chi tiết, hay sắp xếp lại mục history.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Các panel phụ thuộc[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng các panel này để xem mối liên hệ cha con của các hình thể hình học trong menu chính.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các panel chi tiết[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng các panel chi tiết để xem và trong một số trường hợp edit thì những thông số thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hình thể được chọn trong panel chính.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Panel Preview[/FONT]
[FONT=&quot]Dùng panel Preview panel để xem các thay đổi của hình thể do các hiệu chỉnh trong panel chính.[/FONT]
[FONT=&quot]Các chi tiết được chọn phải là một đó là các đối tượng có khả năng xem được như xem các thiết kế đã lưu, xem bảng vẽ và thư viện vật liệu.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hiển thị tất cả các thành phần trong list của Part làm việc nếu đánh dấu nó.[/FONT]
[FONT=&quot]Khi Timestamp Order không được kích hoạt thì menu chính sẽ nằm trong mục xem thiết kế (design view).[/FONT]
[FONT=&quot]Khi Khi Timestamp Order được kích hoạt thì panel chính không bao gồm tất cả các nút trong design view ví dụ như các nút body, Reference Sets, và Unused Features .[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Các menu shorcut của Part Navigator[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Click chuột phải vào các đối tượng trong bản panel để hiện thị các shortcut này.[/FONT]
[FONT=&quot]Các mục lựa chọn sẽ phụ thuộc vào đối tượng mà ta chọn.[/FONT]
[FONT=&quot]Nhiều mục yêu cầu ứng dụng modeling được kích hoạt trước.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các menu tắt của Part Navigator.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]• Display Dimensions — Hiển thị các thông số của hình thị cho đến khi bạn refresh lại nó.[/FONT]
[FONT=&quot]• Show Parents and Hide Parents — Hiển thị hoặc ẩn các curves,[/FONT]
[FONT=&quot]sketches, hay datums cha.[/FONT]
[FONT=&quot]• Make Current Feature — Chèn một hình thể mới ngay sau khi tạo xong hình thể hiện tại.[/FONT]
[FONT=&quot]• Select Whole Branch — Chọn hình thể với tất cả các nút được thể hiện ở phần Timestamp Order trước đó.[/FONT]
[FONT=&quot]• Filter — Đơn giản cây hiển thị bằng cách nhập vào các mục trong timestamp[/FONT]
[FONT=&quot]Order.[/FONT]
[FONT=&quot]Edit Parameters — Thay đổi các thông số của hình thể , tương tự khi click Edit→Feature→Parameters.[/FONT]
[FONT=&quot]• Edit with Rollback — Hiệu chỉnh lại đối tượng ở thao tác trước đó[/FONT]
[FONT=&quot]Edit with Rollback được hiển thị nét đậm trong shortcut menu.[/FONT]
[FONT=&quot]Trong bất cứ shortcut menu nào thì nó cũng ở dạng mặc định (có sẵn)[/FONT]
[FONT=&q[MEDIA=youtube]ot]doubl-click[/MEDIA] action.[/FONT]
[FONT=&quot]• Edit Positioning — Thay đổi các vị trí kích thước của hình thể , tương tự như[/FONT]
[FONT=&quot]Edit→Feature→Edit Positioning.[/FONT]
[FONT=&quot]• Suppress and Unsuppress — Xóa hay ẩn các hình thể một cách tạm thời.[/FONT]
[FONT=&quot]Một hình thể được chặn Suppress vẫn có thể bị ảnh hưởng trong một số hiệu chỉnh nào đó .[/FONT]
[FONT=&quot]• Reorder Before and Reorder After — Thay đổi mục timestamp của các hình thể.[/FONT]
[FONT=&quot]Group — Nhóm các đối tượng hình thể lại thành Feature Set.[/FONT]
[FONT=&quot]• Replace — Thay thế một hình thể này thành một hình thể khác.[/FONT]
[FONT=&quot]• Make Sketch Internal and Make Sketch External — Internalize or[/FONT]
[FONT=&quot]externalize một sketch của đối tượng cha chứa sketch được chọn.[/FONT]
[FONT=&quot]• Edit Sketch — Thay đổi một sketch của đối tượng cha chứa sketch được chọn[/FONT]
[FONT=&quot].• Copy — copy một hình thể.[/FONT]
[FONT=&quot]Phần này được dùng cho các thiết kế trung cấp và trong lắp ráp[/FONT]
[FONT=&quot]• Delete — xóa đối tượng được chọn , giống như Edit→Delete.[/FONT]
[FONT=&quot]• Hide Body and Show — hiện hoặc ẩn đối tượng được chọn.[/FONT]
[FONT=&quot]Rename — Sử dụng và đặt tên theo người thiết kế.[/FONT]
[FONT=&quot]• Object Dependency Browser — Tìm các mối liên hệ cha con của các hình thể.[/FONT]
[FONT=&quot]• Information — Hiển thị thông tin của đối tượng được chọn trong một cửa sổ[/FONT]
[FONT=&quot]• Properties — Mở hộp thoại thuộc tính của hình thể được chọn.[/FONT]
[FONT=&quot]Feature playback[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng lệnh Playback để tìm hiểu một thiết kế. Chọn Edit→Feature→Playback. [/FONT]
[FONT=&quot]Playback giấu các hình thể body một cách tạm thời, nó cho phép bạn xâm nhập vào các thiết kế này.[/FONT]
[FONT=&quot]Playback không chặn các hình thể tham khảo hay sketch.[/FONT]
[FONT=&quot]Playback có các lựa chọn để hiệu chỉnh hình thể và update các thông số.[/FONT]
[FONT=&quot]Hộp thoại này xuất hiện khi bạn update một thiết kế. Tuy nhiên nếu có sự nhầm lẫn hay sai sót xảy ra khi hiệu chỉnh thì sẽ có cảnh báo và quá trình update thất bại , và đối tượng nào có sai xót thì sẽ được hiển thị lại.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Khi bạn tạo hình thể thì NX sẽ xác lập mục time stamp cho mỗi hình thể . Khi bạn hiệu chỉnh một body , thì quá trình update sẽ yêu cầu time stamps của các hình thể đó.[/FONT]
[FONT=&quot]Một body có thể khác phụ thuộc vào hình thể mà nó chứa , bạn có thể thay đổi các yêu cầu hình thể này theo các cách:[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn Edit→Feature→Reorder[/FONT]
· [FONT=&quot]Trong phần Part Navigator sử dụng các menu tắt.[/FONT]
· [FONT=&quot]Trong Part Navigator kéo và thả các hình thể đó.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ví dụ một part bao gồm hai lần kéo, một lần bo tròn góc và một lần tạo vỏ.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể hiệu chỉnh cấu trúc của nó bằng cách di chuyển mục shell trong cây history.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Thông tin (Information)[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Cung cấp một số thông tin về thiết kế[/FONT]
[FONT=&quot]Information→Feature[/FONT]
[FONT=&quot]Chọn Information→Feature để mở hộp thoại Feature Browser. Sử dụng hộp thoại này để phân biệt được các mối quan hệ cha con giữa các đối tượng. bạn cũng có thể hiện thị mục biểu thức của các đối tượng trong cửa sổ đồ họa bằng cách chọn Display Dimensions.[/FONT]
· [FONT=&quot]Click OK hoặc Apply để hiện thị thông tin cần biết và các biểu thiết liên quan giữa các đối tượng.[/FONT]
· [FONT=&quot]Information→Object[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng hộp thoại này để hiện thị thông tin của các curves, edge[/FONT]
[FONT=&quot]faces, và các body. Cửa sổ thông tin sẽ hiện thị các thông tin về name, layer, color, object type, và các thuộc tính hình học (length, diameter,start and end coordinates, etc.).[/FONT]
· [FONT=&quot]Information→Expression→List All[/FONT]
[FONT=&quot]Thể hiện tất cả các biểu thức của đối tượng. trong cửa sổ này bạn có thể in nó ra hoặc lưu lại dưới dạng file văn bản (text).[/FONT]
[FONT=&quot]Information→Expression→List All by Reference[/FONT]
[FONT=&quot]Dùng làm tham chiếu cho các biểu thức khác nhau. Có thể dùng mục Edit→Find trong thanh menu để hiện thị các biểu thức này.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các biểu thức tham chiếu[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu biểu thức định nghĩa các đối tượng một cách trực tiếp, tên của đối tượng sẽ được hiện thị trong hộp thoại Expressions.[/FONT]
[FONT=&quot]Bất cứ biểu thức nào cũng có thể dùng làm tham chiếu cho công thức của các biểu thức khác.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể hiệu chỉnh tất cả các biểu thức tham chiếu từ menu tắt List References.[/FONT]
[FONT=&quot]Để sử dụng mục Expression.[/FONT]
[FONT=&quot]1. Chọn Tools→Expression.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Nếu cần thay đổi để lọc các biểu thức thì dùng Listed Expressions [/FONT]
[FONT=&quot]3. Trên các biểu thức, nhấp chuột phải và chọn List References từ menu tắt.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Cửa sổ thông tin sẽ list các đối tượng và các biểu thức.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Distance[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng lệnh này để biết khoảng cách nhỏ nhất của hai đối tượng chẳng hạn như các điểm, đường, mặt , body, cạnh , mặt phẳng hay các chi tiết.[/FONT]
[FONT=&quot]Chọn Analysis→Distance hoặc click Distance trên thanh công cụ Analysis.[/FONT]
[FONT=&quot]Sau khi bạn chọn hai đối tượng , một cây thước tạm thời sẽ đưa kết quả đo trên màn hình đồ họa.[/FONT]
[FONT=&quot]Thiết lập đơn vị đo qua Analysis→Units.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]trong nhóm Results Display, chọn Information Window để hiện thị các kết quả chi tiết trong màn hình thông tin.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Thuộc tính khối lượng[/FONT]
[FONT=&quot]Tính toán các thuộc tính khối lượng bằng cách chọn Analysis→Mass Properties và chọn một khối solid.[/FONT]
[FONT=&quot]Thiết lập đơn vị thông qua Analysis→Units.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Xác nhận mật độ cho khối solid bằng cách chọn[/FONT]
[FONT=&quot]Edit→Feature→Solid Density hoặc Tools→Material Properties.[/FONT]
[FONT=&quot]Tạo hoặc chọn vật liệu mới từ thư viện hay vật liệu đã có.[/FONT]
[FONT=&quot]Delayed updates[/FONT]
[FONT=&quot]Trì hoãn update[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu bạn thêm các hình thể cho các thiết kế , có lẽ sẽ mất nhiều thời gian hơn cho việc update.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể trì hoãn nó lại sau khi các thông số hay thay đổi đã hoàn tất.[/FONT]
[FONT=&quot]Từ menu chính chọn Tools→Update→Delayed sau đó Edit , hoặc trên thanh công cụ Edit Feature chọn [/FONT][FONT=&quot]Delayed
[/FONT]

[FONT=&quot]Nếu Delayed Update không được kích hoạt mà edit, part vẫn được update cho mỗi lần edit , đó là thiết lập mặc định.[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu được kích hoạt sau đó edit thì đối tượng chưa được update cho đến khi hiệu chỉnh xong.[/FONT]


(hết bài 7)
[FONT=&quot][/FONT]
 
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

Turial thế này thì bản quyển rồi còn gì!!! Turial viết rất hay, chi tiết, cẩn thận!!!Thế này thì ko phải đi học thêm NX ở các trung tâm nữa!!!Tiết kiệm 1 khóa học NX cơ bản rồi đó!!!hiii Thần dân của NX đâu rồi!!!Sao ko có ai học thế!!!Nhấn thank ủng hộ neverlose</B> nào!!!
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 8[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích:[/FONT]
[FONT=&quot]
Bài học này giải thích phương pháp phác thảo chỉnh sửa bổ sung.[/FONT]

[FONT=&quot]
Mục tiêu:[/FONT]

[FONT=&quot]
Sau khi hoàn thành bài học này, bạn sẽ có thể:[/FONT]

[FONT=&quot]
• Kéo sketch của các đối tượng[/FONT]

[FONT=&quot]• Làm việc với inferred constraints.[/FONT][FONT=&quot]
• Sắp xếp lại các bản phác
[/FONT]
[FONT=&quot]• Tạo một giải pháp thay thế[/FONT][FONT=&quot]
• Lắp lại các sketch[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kéo đối tượng sketch[/FONT]
[FONT=&quot]
Một sketch không có được đầy đủ các hạn chế, bạn có thể bỏ qua khó khăn mà thêm không có giá trị để duy trì mục đích thiết kế của bạn.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Kéo cho phép bạn di chuyển các ràng buộc hình học theo các hướng không bị ràng buộc.[/FONT]

[FONT=&quot]
Để kéo một đường cong hay di chuyển con trỏ qua điểm đó, nhấp chuột, và kéo.[/FONT]

[FONT=&quot]
Đối với nhiều đối tượng đầu tiên chọn các đường cong hay các điểm kết thúc và sau đó nhấp vào và kéo tất cả các đối tượng được lựa chọn.[/FONT]

[FONT=&quot]
Đối tượng mà chia sẻ các phác thảo với đối tượng khác vẫn không thay đổi và vẫn kết nối với các đối tượng và căng ra để thích ứng với chuyển động.[/FONT]

[FONT=&quot]
Nếu đối tượng không có tự do để di chuyển, bạn không thể kéo nó.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Trong ví dụ hiển thị, L6 (1) đang được kéo L4 và L5, trong khi (2) kéo dài. L6 là hạn chế nên duy trì mối quan hệ góc và độ dài của nó.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kéo nhiều đường[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể kéo nhiều đường của sketch.[/FONT]
[FONT=&quot]Trong ví dụ dưới , hai đường L4 và L6 (1) được lựa chọn để kéo làm cho đường L5 và đường thẳng ngang phía trên (2) dãn ra.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Kéo một điểm[/FONT]
[FONT=&quot]
Bạn có thể kéo một điểm sketch duy nhất.[/FONT]

[FONT=&quot]
Trong ví dụ cho thấy, điểm sketch V1 đang được kéo. [/FONT]
[FONT=&quot]Các đường có cùng điểm được kéo căng. Góc và độ dài của chúng bị thay đổi.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kéo để hỗ trợ ràng buộc[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
Bạn có thể kéo đường cong đến gần đúng vị trí đúng trước khi ràng buộc
chúng.[/FONT]

[FONT=&quot]
Điều này rất hữu ích khi ép đường cong ở vị trí ban đầu của họ làm biến dạng các sketch, làm khó khăn để tiếp tục ràng buộc.[/FONT]

[FONT=&quot]Kết quả không mong muốn.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Méo do ảnh hưởng của các ràng buộc.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot]Kết quả mong muốn khi toàn bộ biên dạng kéo từ cung phần tư này sang cung phần tư khác.[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 8[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng sketch[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích:[/FONT]
[FONT=&quot]
Bài học này giải thích phương pháp phác thảo chỉnh sửa bổ sung.[/FONT]

[FONT=&quot]
Mục tiêu:[/FONT]

[FONT=&quot]
Sau khi hoàn thành bài học này, bạn sẽ có thể:[/FONT]

[FONT=&quot]
• Kéo sketch của các đối tượng[/FONT]

[FONT=&quot]• Làm việc với inferred constraints.[/FONT][FONT=&quot]
• Sắp xếp lại các bản phác
[/FONT]
[FONT=&quot]• Tạo một giải pháp thay thế[/FONT][FONT=&quot]
• Lắp lại các sketch[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kéo đối tượng sketch[/FONT]
[FONT=&quot]
Một sketch không có được đầy đủ các hạn chế, bạn có thể bỏ qua khó khăn mà thêm không có giá trị để duy trì mục đích thiết kế của bạn.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Kéo cho phép bạn di chuyển các ràng buộc hình học theo các hướng không bị ràng buộc.[/FONT]

[FONT=&quot]
Để kéo một đường cong hay di chuyển con trỏ qua điểm đó, nhấp chuột, và kéo.[/FONT]

[FONT=&quot]
Đối với nhiều đối tượng đầu tiên chọn các đường cong hay các điểm kết thúc và sau đó nhấp vào và kéo tất cả các đối tượng được lựa chọn.[/FONT]

[FONT=&quot]
Đối tượng mà chia sẻ các phác thảo với đối tượng khác vẫn không thay đổi và vẫn kết nối với các đối tượng và căng ra để thích ứng với chuyển động.[/FONT]

[FONT=&quot]
Nếu đối tượng không có tự do để di chuyển, bạn không thể kéo nó.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Trong ví dụ hiển thị, L6 (1) đang được kéo L4 và L5, trong khi (2) kéo dài. L6 là hạn chế nên duy trì mối quan hệ góc và độ dài của nó.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kéo nhiều đường[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn có thể kéo nhiều đường của sketch.[/FONT]
[FONT=&quot]Trong ví dụ dưới , hai đường L4 và L6 (1) được lựa chọn để kéo làm cho đường L5 và đường thẳng ngang phía trên (2) dãn ra.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Kéo một điểm[/FONT]
[FONT=&quot]
Bạn có thể kéo một điểm sketch duy nhất.[/FONT]

[FONT=&quot]
Trong ví dụ cho thấy, điểm sketch V1 đang được kéo. [/FONT]
[FONT=&quot]Các đường có cùng điểm được kéo căng. Góc và độ dài của chúng bị thay đổi.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kéo để hỗ trợ ràng buộc[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
Bạn có thể kéo đường cong đến gần đúng vị trí đúng trước khi ràng buộc
chúng.[/FONT]

[FONT=&quot]
Điều này rất hữu ích khi ép đường cong ở vị trí ban đầu của họ làm biến dạng các sketch, làm khó khăn để tiếp tục ràng buộc.[/FONT]

[FONT=&quot]Kết quả không mong muốn.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Méo do ảnh hưởng của các ràng buộc.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot]Kết quả mong muốn khi toàn bộ biên dạng kéo từ cung phần tư này sang cung phần tư khác.[/FONT]




[FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot]Lệnh Alternate Solution cho phép bạn hiển thị hạn chế thay thế giải pháp và lựa chọn một kết quả.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Chọn kích thước hoặc một đường cong như đối tượng 1.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Ví dụ dưới đây cho thấy những thay đổi hình học như thế nào khi bạn nhấp vào Alternate [/FONT][FONT=&quot]solution[/FONT][FONT=&quot] và chọn một kích thước.[/FONT]
[FONT=&quot]
Thay đổi diễn ra ngay lập tức. [/FONT]
[FONT=&quot]Đơn giản chỉ cần nhấp vào kích thước một lần nữa để khôi phục lại giải pháp trước đây.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Tạo các giải pháp thay thế cho các đường tròn tiếp xúc.[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu bạn chọn một đường , đối tượng 2 sẽ được kích hoạt. bạn có thể chọn mợt đường tiếp xúc với đối tượng 1.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ví dụ dưới đây cho thấy những thay đổi hình học như thế nào khi bạn nhấp vào AlternateSolution và chọn một kích thước.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Chọn vòng tròn lớn (1) đầu tiên và vòng tròn nhỏ (2) thứ hai.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Tạo ra một giải pháp thay thế cho một đường tiếp xúc với một cung tròn.
Chọn đường cong bất kỳ.[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Reattach sketches.[/FONT]
[FONT=&quot]Lắp lại các bản phác[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Đặt phác thảo trên một mặt phẳng, một mặt quy chiếu, hay một đường dẫn.[/FONT][FONT=&quot]
Các Sketch vào tuỳ chọn Path được thảo luận tại Thiết kế NX trung cấp
và assembly.[/FONT]

[FONT=&quot]Chiếc mặt phẳng mục tiêu, mặt, hoặc đường dẫn phải có [/FONT][FONT=&quot]time stamp trước so với [/FONT][FONT=&quot]sketch.[/FONT][FONT=&quot]
Sketches xuất hiện trong danh sách các tính năng trình bày khi bạn sắp xếp lại một tính năng.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Một phác thảo có thể được bất cứ nơi nào sau khi tham khảo hình học của nó.[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng lệnh lắp lại để:[/FONT]

[FONT=&quot]
• Dịch chuyển một sketch có trước đến các mặt phẳng ,mặt hay đường dẫn khác.[/FONT]

[FONT=&quot]• Chuyển đổi một Sketch in Place để một Sketch trên đường dẫn và ngược lại.[/FONT][FONT=&quot]
• Thay đổi vị trí của một Sketch trên đường dẫn dọc theo con đường mà nó được [/FONT]
[FONT=&quot]dán.[/FONT][FONT=&quot]
• Chỉ định một tham chiếu theo phương ngang hay dọc mới.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lắp lại các bản phác.[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Mở sketch và trên thanh công cụ sketcher , click Reattach[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chọn mặt quy chiếu hay mặt đích.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Nếu cần chọn một [/FONT][FONT=&quot]tham chiếu theo phương ngang hay dọc.[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Click ok để kết thúc quá trình này[/FONT]
[FONT=&quot]Sketch timestamp and dependencies[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Mặt sketch phải và các tham chiếu theo phương ngang hay dọc phải có timestamp trước các sketch.[/FONT]

[FONT=&quot]
Nếu bạn muốn chỉ định một mặt phẳng mới hoặc hướng tham khảo bằng cách sử dụng một đối tượng[/FONT]

[FONT=&quot]có một dấu thời gian chậm hơn sketch, bạn có thể sắp xếp lại các sketch hoặc [/FONT][FONT=&quot]đối tượng tham chiếu.[/FONT]
[FONT=&quot]
1. Trong Navigator Phần, nhấp chuột phải vào tiêu đề cột nếu cần thiết,chọn Timestamp Order.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kéo các đối tượng theo các dấu thời gian bạn muốn.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Lệnh Mirror Curve cho phép bạn tạo một bản sao đối xứng hình học[/FONT][FONT=&quot]
của sketch thông qua một đường thẳng [/FONT]

[FONT=&quot]Sketcher[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]• Áp dụng ràng buộc đối xứng hình học cho tất cả các đối tượng được chọn[/FONT]
[FONT=&quot]• Chuyển đổi đường đối xứng thành đường tham khảo.[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Để đối xứng đường cong phác thảo:[/FONT][FONT=&quot]
1. Trên thanh công cụ Sketch, nhấp vào Mirror Curve .
2. Chọn đường tâm đối xứng.
3. Nhấp vào nút chuột giữa để tiến sang bước tiếp theo và chọn đường
hình học đích.
4. Click OK .[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 9[/FONT]
[FONT=&quot]Trim body[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích[/FONT]
[FONT=&quot]
Mục đích của bài này là để học cách sử dụng lệnh Trim Body.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Mục tiêu[/FONT]

[FONT=&quot]Sau khi hoàn thành bài học này, bạn sẽ có thể:
• Sử dụng lệnh Trim Body để xác định hình dạng của một khối solid.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Các lệnh Trim Body cho phép bạn cắt một hay nhiều target body bằng cách sử dụng một mặt, mặt quy chiếu, hoặc hình học khác.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]1. Trên thanh công cụ Feature Operation, nhấp vào Trim body.[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]2. Chọn một hoặc nhiều body muốn cắt.[/FONT][FONT=&quot]
3. Từ danh sách của Tool Option, chọn Face hoặc Plane hoặc New Plane.
4. Chọn một đối tượng nào đó để cắt các đối tượng chọn..[/FONT]

[FONT=&quot]
Một vector điểm theo hướng cắt .[/FONT]

[FONT=&quot]
Nếu tấm không cắt qua một body được chọn một cách hoàn toàn,
thông báo được hiển thị như sau:[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Nếu mặt cắt không cắt được đối tượng nào thì thông báo sau hiển thị.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Nếu thông báo trên hiển thị thì hãy xem lại lỗi trước khi tiếp tục.[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Nhấp vào Reverse Direction [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] để đổi hướng cắt .[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Nhấp OK hay apply để cắt đối tượng[/FONT]
[FONT=&quot]Lệnh trim body sẽ giữ lại thông tin của các thông số.[/FONT]
[FONT=&quot]Bạn phải chọn ít nhất một đối tượng body, ngay cả khi chỉ có một đối tượng.[/FONT]
[FONT=&quot]
Bạn có thể chọn một mặt đơn, nhiều mặt từ cùng một khối solid, hoặc một
mặt quy chiếu để cắt đối tượng.[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 10[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Các lựa chọn quét đối tượng[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Bài học này giới thiệu cách tạo vát, offsets, và các ứng dụng khác để quét biên dạng.[/FONT]

[FONT=&quot]
Mục tiêu[/FONT]

[FONT=&quot]
Sau khi hoàn thành bài học này, bạn sẽ có thể:
• Áp dụng Selection Intent tạo biên dạng chophần giao nhau của các đường cong và nhiều
vòng lặp.
• Tạo một vật thể đùn có offset.
• Tạo một vật thể đùn với góc vát.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Selection Intent[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Thanh này thực thi các quy luật cho bạn dễ dàng trong khi chọn các đường.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng những quy tắc để giúp bạn chọn các đường cong hay cạnh:[/FONT]
[FONT=&quot]
• Nhanh hơn khi lựa chọn chúng riêng rẽ.
• Khi chỉ là một phần của một số đường cong là cần thiết.
• một số quy luật khi xác định các đường giao nhau
• khi thiết kế sau này hay thay đổi các thông số sẽ ảnh hưởng đến số đường trong biên dạng[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các mục hiệu chỉnh tập hợp đường[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các tùy chọn Offset cho phép bạn chỉ định đến hai hướng offset cho biên dạng của lệnh đùn và xoay tiết diện. Bạn có thể gán giá trị duy nhất cho cả hai bên offset.[/FONT]
[FONT=&quot]
Bạn có thể:[/FONT]

[FONT=&quot]
• Nhập các giá trị offsets trong hộp Start và nhập vào trong hộp thoại End
• Nhập các giá trị trong ô động cửa sổ đồ họa.
• Kéo chuột đến giá trị thích hợp.[/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các lựa chọn[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các ví dụ [/FONT]
[FONT=&quot]Offset theo hai bên[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Giá trị bắt đầu và cuối có thể âm hoặc dương[/FONT]
[FONT=&quot]Hướng dương là hướng của giá trị cuối[/FONT] [FONT=&quot]End Offset[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Offset theo một hướng[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Theo ví dụ bên dưới tùy thuộc vào giá trị nhập dương hay âm, hay kéo con chuột theo hướng nào thì bên đó được offset.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Nếu giá trị offset quá lớn thì ta không thể nhìn được trước hình dạng của đối tượng được offset, nó sẽ biến mất.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể offset dương hay âm là tùy thuộc vào hướng cần offset so với chiều dương của trục tọa độ.[/FONT]
[FONT=&quot]Đùn có góc vát[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể tạo độ dốc cho các vật thể đùn từ một hay nhiều mặt bên của đối tượng, có thể theo một hay hai hướng tính từ biên dạng[/FONT]
[FONT=&quot]Các lựa chọn[/FONT]
[FONT=&quot]None[/FONT]
[FONT=&quot]Không tạo góc vát[/FONT]
[FONT=&quot]From Start Limit[/FONT]
[FONT=&quot]Bắt đâu vát tính từ tiết diện[/FONT]
[FONT=&quot]From Section[/FONT]
[FONT=&quot]Từ tiết diện có thê vát theo hai hướng[/FONT]
[FONT=&quot]From[/FONT]
[FONT=&quot]Section-Asymmetric[/FONT]
[FONT=&quot]Angle[/FONT]
[FONT=&quot]Từ tiết diện vát theo hai hướng, có góc vát khác nhau.[/FONT]
[FONT=&quot]From[/FONT]
[FONT=&quot]Section-Symmetric[/FONT]
[FONT=&quot]Angle[/FONT]
[FONT=&quot]Từ tiết diện vát theo hai hướng, có góc vát khác nhau.[/FONT]
[FONT=&quot]From Section-Matched[/FONT]
[FONT=&quot]Ends[/FONT]
[FONT=&quot]Vát từ tiết diện tới mặt cuối[/FONT]
[FONT=&quot]Angle Option[/FONT]
[FONT=&quot]Single : sử dụng một góc cho tất cả mặt vát[/FONT]
[FONT=&quot]Multiple : sử dụng các góc khác nhau cho các mặt khác nhau.[/FONT]
[FONT=&quot]Angle[/FONT]
[FONT=&quot]Nhập giá trị góc vát[/FONT]
[FONT=&quot]List [/FONT]
[FONT=&quot]Hiện thị tên của mỗi mặt vát tkhi trong Angle Option thiết lập[/FONT]
[FONT=&quot]Multiple[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Góc vát âm và dương[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Nếu bạn nhìn theo phương như trong hình, hướng từ mũi tên trục tọa độ về tâm.[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu là góc dương (1) thì các mặt vát bạn sẽ nhìn thấy, nếu là góc vát âm (2) thì bạn không thể nhìn thầy,[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Vát góc và hướng kéo[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Điều này minh họa rằng dự thảo được đo đối với các extrude hướng,[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]và rằng các extrude hướng không nhất thiết phải vuông góc với một phần mặt phẳng.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Các ví dụ về vát[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Việc vát phụ thuộc vào các tiết diện được đùn.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Vát với offset[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Trong ví dụ này ta dùng From Section-Asymmetric Angle.[/FONT]
[FONT=&quot]Giá trị góc vát trước thiết lập là 50 và giá trị góc vát sau thiết lập là 0[/FONT]
[FONT=&quot]Lựa chọn oìffset là Two Sided.[/FONT]
[FONT=&quot]Ban đầu nhập giá trị là -0.2 (1) sau đó nhập giá trị là 0.2 (2)[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]



[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Trong ô nhập giá trị bạn có thể sử dụng các phương tiện khác để nhập số như trong bảng sau[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot](hết bài 10)
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Bài 11[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Lỗ[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục đích[/FONT][FONT=&quot]
Bài học này giới thiệu các tính năng lỗ, một trong một số tính năng có thể được hạn chế bởi vị trí.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Mục tiêu[/FONT]

[FONT=&quot]
Sau khi hoàn thành bài học này, bạn sẽ có thể:
• Tạo các hình thể lỗ.
• Xác định vị trí của lỗ.
• Chỉnh sửa các thông số và vị trí của các tính năng lỗ.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Các tính năng với các hình dạng xác định trước.[/FONT]
[FONT=&quot]
Có một số tính năng với một hình thức xác định sẵn, từng có khác nhau
hành vi cá nhân và quy tắc.[/FONT]

[FONT=&quot]
Trong phiên bản trước, các tính năng này đã được nhóm lại với nhau như tính năng Form.[/FONT]

[FONT=&quot]
Các tính năng với các hình dạng xác định trước bao gồm:[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]• Holes[/FONT][FONT=&quot]
• Slots
• Bosses
• Pads
• Pockets
• Grooves[/FONT]

[FONT=&quot]
Bạn có thể tạo các tính năng này bằng cách chọn Insert→Design Feature, thêm chúng thanh công cụ Feature.[/FONT]

[FONT=&quot]Mặt định vị[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
Tất cả các tính năng với các hình dạng xác định trước vị trí đòi hỏi phải có mặt định vị. Đối với tất cả các hình thể thì mặt định vị phải là phẳng trừ rãnh groove thì mặt định vị phải là côn hay trụ.[/FONT]

[FONT=&quot]Các mặt phẳng định vị xác định vị trí mặt XY của một hệ toa độ cục bộ hay hình thể mà mà các hình thể này được tạo.[/FONT]
[FONT=&quot]Các hình thể được tạo thông qua các mặt này và thêm các thông số định nghĩa như dọc theo trục X hay Y[/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể xem mặt quy chiếu như một mặt định vị.[/FONT]
[FONT=&quot]Trong các ví dụ dưới đây thì mặt quy chiếu được sử dụng như mặt định vị cho lỗ.[/FONT]



S[FONT=&quot]ử[/FONT][FONT=&quot] dụng lệnh hole để tạo các lỗ đơn giản , các lỗ có góc vát , hay góc vát chìm (simple, counterbored, và countersunk ) trong một khối solid.[/FONT]
[FONT=&quot]Tính năng Lỗ hỗ trợ tính năng nhận dạng tự động trong việc tạo lỗ.[/FONT][FONT=&quot]

Các tính năng còn lại có hình dạng xác định trước có thể được thay thế bằng một sketch quét, hoặc trong một số trường hợp, bởi đùn các cạnh. [/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng các bản phác thay vì các tính năng này để làm giảm đáng kể lượng thông tin bạn cần phải học để có thể tăng hiệu suất.[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Các loại lỗ[/FONT]



[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Tạo một lỗ[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Tử thanh menu chọn Insert→Design Feature→Hole hay từ thanh công cụ Feature Operation, click Hole [/FONT]

[FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chọn Type: Simple, Counterbore,hoặc Countersink.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Chọn một mặt phẳng định vị.[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Nếu mặt phẳng là mặt quy chiêu thì có thể xem và thau đổi hướng của nó.[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Chọn mặt để làm xuyên lỗ nếu cấn.[/FONT]
[FONT=&quot]6. [/FONT][FONT=&quot]Nhập giá trị yêu cầu.[/FONT]
[FONT=&quot]7. [/FONT][FONT=&quot]Click OK or Apply.[/FONT]
[FONT=&quot]8. [/FONT][FONT=&quot]Chỉnh lại vị trí của lỗ.[/FONT]

[FONT=&quot]Xác định vị trí[/FONT]
[FONT=&quot]Positioning[/FONT]
[FONT=&quot]Vị trí cung cấp các ràng buộc kích thước để đặt các đối tượng theo các mặt , mặt phằng hay đường, trục tọa độ,..[/FONT]
[FONT=&quot]Những đối tượng nào cần phải ràng buộc kích thước sau khi tạo thì hộp thoại này mới xuất hiện.[/FONT]
[FONT=&quot]Những loại đường được chọn làm chuẩn kích thước bị hạn chế bởi loại kích thước cần xác định.[/FONT]
[FONT=&quot]Dưới là ví dụ của hộp thoại kích thước cho việc tạo lỗ.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]
[FONT=&quot]Các thuật ngữ định vị trí[/FONT]
[FONT=&quot]Fully Specified — Hình thể được định vị duy nhất tại vị trí muốn chọn[/FONT]
[FONT=&quot]• Underspecified — Hình thể không được ràng buộc hoàn toàn.[/FONT]
[FONT=&quot]• Overspecified — Hình thể có nhiều ràng buộc tác động .[/FONT]
[FONT=&quot]• Target Solid — là body mà lỗ được chọn , có thể là các mặt của body[/FONT]
[FONT=&quot]• Target edge — Một cạnh giúp cho quá trình định vị trí[/FONT]
[FONT=&quot]• Tool solid — Là khối solid mà các lỗ có thể sử dụng cho quá trình boolean hay liên quan đến solid chứa nó.[/FONT]
[FONT=&quot]• Tool edge — Cạnh trên một khối solid giúp cho việc định vị trí của lỗ[/FONT]

[FONT=&quot]Các ràng buộc vị trí

[/FONT]
[FONT=&quot]Dựa vào các kí hiệu và tham khảo trong các ràng buộc kích thước.[/FONT]


[LEFT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[/LEFT]


[FONT=&quot]Hiệu chỉnh đối tượng lỗ[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Nhấp chuột phải vào mục hole ở Part Navigator hay trong màn hình đồ họa[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chọn Edit Parameters[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Từ hộp thoại Edit Parameters chọn một trong các mục sau[/FONT]
[FONT=&quot]• Feature Dialog[/FONT]
[FONT=&quot]• Reattach[/FONT]
[FONT=&quot]• Change Type[/FONT]
[FONT=&quot]Hiệu chỉnh vị trí của lỗ[/FONT]

[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Nhấp chuột phải vào mục hole ở Part Navigator hay trong màn hình đồ họa[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Chọn Edit Positioning.[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Từ hộp thoại Edit Positioning chọn một trong các mục sau[/FONT]

[FONT=&quot]• Add Dimension[/FONT]
[FONT=&quot]• Edit Dimension Value[/FONT]
[FONT=&quot]• Delete Dimension[/FONT]

[FONT=&quot]Feature Dialog

[/FONT]
[FONT=&quot]Mục Feature Dialog hiện thị hộp thoại Edit Parameters dùng để thay đổi các thông số mà bạn muốn.[/FONT]


[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot]Reattach[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Sử dụng Reattach để thay đổi vị trí hoặc tính năng định hướng bằng cách xác định lại đối tượng tham khảo.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Hộp thoại Reattach chỉ trình bày những tùy chọn mà áp dụng cho các tính năng đang được chỉnh sửa.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Minh hoạ cho thấy màn hình hiển thị lỗ được định vị bằng điểm lên Điểm. (Point onto Point)[/FONT]



[FONT=&quot]



[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Unigraphics toàn tập

[FONT=&quot]Các bước lựa chọn [/FONT][FONT=&quot]Reattach[/FONT]


[FONT=&quot]
[/FONT]




[FONT=&quot]Các mục khác[/FONT]


[FONT=&quot]
[/FONT]



[FONT=&quot]Thay đổi loại lỗ

[/FONT]
[FONT=&quot]Với các đối tượng là lỗ bạn có thể:[/FONT]
· [FONT=&quot]Thay đổi từ lỗ này thành loại lỗ khác : Simple, Counterbore,hoặc Countersink.[/FONT]
· [FONT=&quot]Chuyển một lỗ không thông thành một lỗ thông.[/FONT]
· [FONT=&quot]Sử dụng lệnh Sheet MetalHole để chuyển một đối tượng không là lỗ của tấm thành lỗ của tấm.[/FONT]
· [FONT=&quot]Thay đổi các hình thể khe.[/FONT]



[FONT=&quot]



[/FONT]
[FONT=&quot]Thêm các thông số vị trí kích thước cho lỗ

[/FONT]

[FONT=&quot]1. 1. Khi bạn thêm một vị trí kích thước cho một lỗ bạn nên chọn công cụ cạnh. Nếu hố đen không có các cạnh bên trong, bạn phải nhấp [/FONT][FONT=&quot]Identify Solid Face.[/FONT]
[FONT=&quot] 2. Chọn mặt của lỗ (1).
3. Nếu lỗ có cạnh trong, chọn nó (2).[/FONT]







(HẾT BÀI 11)
 
Top