Logistics Là Gì – Tổng hợp thông tin về ngành Logistics chi tiết nhất

long8564

Active Member
Moderator
Thuật ngữ logistics vừa xuất hiện và trở nên phổ biến tại Việt Nam trong những nằm gần đây, vậy logistics là gì và tại sao logistics lại trở nên ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trước giờ, bạn đã từng nghe về thuật ngữ logistics là gì chưa? Logistics là gì? Tầm quan trọng của ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng trong ngành kinh tế Việt Nam? ngành logistics còn khá mới ở Việt Nam nhưng nếu hiểu được logistics là gì sẽ thấy vô cùng hứng thú với những nghiệp vụ ngành logistics.

I. Logistics Là Gì?
Thuật ngữ logistics là gì thường được nghe nhiều ở những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Vậy logistics là gì? Liệu rằng logistics có thật sự quan trọng với doanh nghiệp?

Thuật ngữ logistics là gì trong tiếng anh được dịch là “hậu cần” - tuy nhiên khi dịch sang tiếng Việt lại chưa bao hàm được toàn bộ ý nghĩa thật sự của nó. Có thể tạm hiểu rằng, logistics bao gồm những hoạt động hậu cần sau khi sản xuất ra thành phẩm. Vậy nó sẽ bao gồm những hoạt động như đóng gói sản phẩm, lưu trữ hàng hóa tại kho hàng, bảo quản chất lượng hàng hóa và vận chuyển hàng hóa đến nhà phân phối.



Logistics là gì

Ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng sẽ bao gồm những hoạt động quản lý và tối ưu hóa chi phí lưu kho cũng như vận chuyển nhằm tạo ra lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp. Đặc biệt trong việc làm xuất nhập khẩu, logistics sẽ bắt đầu từ việc đưa ra phương án tối ưu để nhập hàng hóa từ nhà cung cấp tại nước ngoài. Việc của một quản lý logistics là suy nghĩ phương án tối ưu nhất để vận chuyển hàng hóa về nhà phân phối trong nước với chi phí tối ưu nhất. Trong đó, logistics sẽ phải tìm hiểu về sản phẩm, đặc tính sản phẩm để thuê phương tiện vận chuyển phù hợp. Sau đó, khi hàng đã cập bến sẽ phải làm thủ tục hải quan thông quan và nhập kho lưu trữ trong nước trước khi giao đến cho nhà phân phối hay đại lý.


II. Phân biệt với “Chuỗi cung ứng”
Khi nghe về thuật ngữ logistics là gì, chúng ta thường sẽ được nghe thêm về quản lý chuỗi cung ứng và từ đó khiến nhiều người nhầm lẫn rằng logistics là quản lý chuỗi cung ứng .Tuy nhiên, thực tế thuật ngữ logistics là gì không phải vậy.

Hệ thống logistics sẽ bao gồm những hoạt động như hoạch định và kiểm soát quá trình vận chuyển, giao nhận và phân phối hàng hóa, song song đó quản lý kho bãi và dự trữ hàng hóa.



Sự khác biệt của chuỗi cung ứng là logistics là gì

Quản lý chuỗi cung ứng là một khái niệm rộng hơn bao gồm cả những hoạt động quản lý logistics kết hợp thêm quản lý nguồn cung cấp, mua hàng, sản xuất, phát triển sản phẩm, tồn kho. Bên cạnh đó, quản lý chuỗi cung ứng còn phải làm việc và hỗ trợ những bộ phận khác như marketing, kinh doanh,...Nếu đã có cái nhìn về các hoạt động của logistics là gì thì có thể thấy logistics và quản lý chuỗi cung ứng là hai khái niệm khác nhau.

Hiểu được chuyên sâu hơn về logistics là gì cũng như quản lý chuỗi cung ứng là gì sẽ giúp những bạn sinh viên định hình được công việc của từng khâu và định hướng cho bản thân.

III. Phân loại Logistics theo quá trình
Logistics là gì mới chỉ là những định nghĩa cơ bản nhất mà một sinh viên trong ngành cần biết để lựa chọn ngành nghề phù hợp. Sau khi tìm hiểu những định nghĩa cơ bản nhất, nếu quyết định phát triển trong ngành này thì bạn cũng nên hiểu được quá trình của một hệ thống logistics là gì.



Inbound Logistics - Logistics Đầu vào: Gồm những hoạt động như tiếp nhận và lưu trữ nguyên vật liệu đầu vào từ nhà máy để đảm bảo quy trình sản xuất. Để tối ưu hóa chi phí được quá trình sản xuất thì yếu tố đầu vào là yếu tố tiên quyết cần quan tâm vì nếu không có nguyên liệu thì doanh nghiệp không thể sản xuất sản phẩm.

Outbound Logistics - Logistics Đầu ra: Gồm những hoạt động kho bãi và lưu trữ sản phẩm, phân phối sản phẩm đến những nhà phân phối như đại lý hay cửa hàng. Dòng vận chuyển logistics đầu ra cần được điều phối hợp lý để tối ưu được địa điểm, thời gian và chi phí cho mỗi lần vận chuyển nhằm tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Reverse Logistics - Logistics Ngược: Hệ thống logistics không dừng lại ở việc giao hàng đến nhà phân phối như nhiều người nghĩa. Thực tế, logistics sẽ bao gồm cả những hoạt động thu hồi sản phẩm lỗi, phế liệu về nhà máy nhằm tái chế hoặc xử lý hiệu quả.

IV. Các hoạt động cụ thể trong ngành Logistics
Nắm được định nghĩa về thuật ngữ logistics là gì là bước đầu giúp sinh viên hình dung được những công việc phải làm trong ngành này, từ đó phân ra những hoạt động cụ thể thường xuất hiện trong logistics:



Các hoạt động trong ngành logistics là gì

  • Vận chuyển hàng hóa trong nước
  • Vận chuyển hàng hóa ra nước ngoài
  • Quản lý đội tàu
  • Kho bãi
  • Xử lý vật liệu
  • Thực hiện đơn hàng
  • Quản lý hàng tồn kho
  • Hoạch định nhu cầu
Lời Kết
Chân thành cám ơn bạn đã đọc hết bài này cho dù bài viết chỉ mang tính tham khảo ,nhưng tôi tin mỗi bạn sẽ có nhận định và cách hiểu của riêng mình về ngành logistics và các công việc liên quan đến ngành này.Mong rằng những chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về Logistics
 
Thuật ngữ logistics vừa xuất hiện và trở nên phổ biến tại Việt Nam trong những nằm gần đây, vậy logistics là gì và tại sao logistics lại trở nên ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trước giờ, bạn đã từng nghe về thuật ngữ logistics là gì chưa? Logistics là gì? Tầm quan trọng của ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng trong ngành kinh tế Việt Nam? ngành logistics còn khá mới ở Việt Nam nhưng nếu hiểu được logistics là gì sẽ thấy vô cùng hứng thú với những nghiệp vụ ngành logistics.

I. Logistics Là Gì?
Thuật ngữ logistics là gì thường được nghe nhiều ở những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Vậy logistics là gì? Liệu rằng logistics có thật sự quan trọng với doanh nghiệp?

Thuật ngữ logistics là gì trong tiếng anh được dịch là “hậu cần” - tuy nhiên khi dịch sang tiếng Việt lại chưa bao hàm được toàn bộ ý nghĩa thật sự của nó. Có thể tạm hiểu rằng, logistics bao gồm những hoạt động hậu cần sau khi sản xuất ra thành phẩm. Vậy nó sẽ bao gồm những hoạt động như đóng gói sản phẩm, lưu trữ hàng hóa tại kho hàng, bảo quản chất lượng hàng hóa và vận chuyển hàng hóa đến nhà phân phối.



Logistics là gì

Ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng sẽ bao gồm những hoạt động quản lý và tối ưu hóa chi phí lưu kho cũng như vận chuyển nhằm tạo ra lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp. Đặc biệt trong việc làm xuất nhập khẩu, logistics sẽ bắt đầu từ việc đưa ra phương án tối ưu để nhập hàng hóa từ nhà cung cấp tại nước ngoài. Việc của một quản lý logistics là suy nghĩ phương án tối ưu nhất để vận chuyển hàng hóa về nhà phân phối trong nước với chi phí tối ưu nhất. Trong đó, logistics sẽ phải tìm hiểu về sản phẩm, đặc tính sản phẩm để thuê phương tiện vận chuyển phù hợp. Sau đó, khi hàng đã cập bến sẽ phải làm thủ tục hải quan thông quan và nhập kho lưu trữ trong nước trước khi giao đến cho nhà phân phối hay đại lý.


II. Phân biệt với “Chuỗi cung ứng”
Khi nghe về thuật ngữ logistics là gì, chúng ta thường sẽ được nghe thêm về quản lý chuỗi cung ứng và từ đó khiến nhiều người nhầm lẫn rằng logistics là quản lý chuỗi cung ứng .Tuy nhiên, thực tế thuật ngữ logistics là gì không phải vậy.

Hệ thống logistics sẽ bao gồm những hoạt động như hoạch định và kiểm soát quá trình vận chuyển, giao nhận và phân phối hàng hóa, song song đó quản lý kho bãi và dự trữ hàng hóa.



Sự khác biệt của chuỗi cung ứng là logistics là gì

Quản lý chuỗi cung ứng là một khái niệm rộng hơn bao gồm cả những hoạt động quản lý logistics kết hợp thêm quản lý nguồn cung cấp, mua hàng, sản xuất, phát triển sản phẩm, tồn kho. Bên cạnh đó, quản lý chuỗi cung ứng còn phải làm việc và hỗ trợ những bộ phận khác như marketing, kinh doanh,...Nếu đã có cái nhìn về các hoạt động của logistics là gì thì có thể thấy logistics và quản lý chuỗi cung ứng là hai khái niệm khác nhau.

Hiểu được chuyên sâu hơn về logistics là gì cũng như quản lý chuỗi cung ứng là gì sẽ giúp những bạn sinh viên định hình được công việc của từng khâu và định hướng cho bản thân.

III. Phân loại Logistics theo quá trình
Logistics là gì mới chỉ là những định nghĩa cơ bản nhất mà một sinh viên trong ngành cần biết để lựa chọn ngành nghề phù hợp. Sau khi tìm hiểu những định nghĩa cơ bản nhất, nếu quyết định phát triển trong ngành này thì bạn cũng nên hiểu được quá trình của một hệ thống logistics là gì.



Inbound Logistics - Logistics Đầu vào: Gồm những hoạt động như tiếp nhận và lưu trữ nguyên vật liệu đầu vào từ nhà máy để đảm bảo quy trình sản xuất. Để tối ưu hóa chi phí được quá trình sản xuất thì yếu tố đầu vào là yếu tố tiên quyết cần quan tâm vì nếu không có nguyên liệu thì doanh nghiệp không thể sản xuất sản phẩm.

Outbound Logistics - Logistics Đầu ra: Gồm những hoạt động kho bãi và lưu trữ sản phẩm, phân phối sản phẩm đến những nhà phân phối như đại lý hay cửa hàng. Dòng vận chuyển logistics đầu ra cần được điều phối hợp lý để tối ưu được địa điểm, thời gian và chi phí cho mỗi lần vận chuyển nhằm tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Reverse Logistics - Logistics Ngược: Hệ thống logistics không dừng lại ở việc giao hàng đến nhà phân phối như nhiều người nghĩa. Thực tế, logistics sẽ bao gồm cả những hoạt động thu hồi sản phẩm lỗi, phế liệu về nhà máy nhằm tái chế hoặc xử lý hiệu quả.

IV. Các hoạt động cụ thể trong ngành Logistics
Nắm được định nghĩa về thuật ngữ logistics là gì là bước đầu giúp sinh viên hình dung được những công việc phải làm trong ngành này, từ đó phân ra những hoạt động cụ thể thường xuất hiện trong logistics:



Các hoạt động trong ngành logistics là gì

  • Vận chuyển hàng hóa trong nước
  • Vận chuyển hàng hóa ra nước ngoài
  • Quản lý đội tàu
  • Kho bãi
  • Xử lý vật liệu
  • Thực hiện đơn hàng
  • Quản lý hàng tồn kho
  • Hoạch định nhu cầu
Lời Kết
Chân thành cám ơn bạn đã đọc hết bài này cho dù bài viết chỉ mang tính tham khảo ,nhưng tôi tin mỗi bạn sẽ có nhận định và cách hiểu của riêng mình về ngành logistics và các công việc liên quan đến ngành này.Mong rằng những chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về Logistics
bạn có thể nói rõ hơn về mục phân loại logitics theo qua trình được không @long8564
 
anh cho em hỏi các hoạt động trong nghành logistics giúp gì trong sản xuất thế ạ
Logistics là một phần quan trọng của sản xuất nhé. Không có Logistics thì bất kỳ hoạt động sản xuất nào cũng k thể diễn ra. Bạn có thể tham khảo video để hiểu hơn về ngành này:
 
Lượt thích: Nova
Anh cho em hỏi là có thể dựa trên những tiêu chí nào để đánh giá hiệu quả của hoạt động logistics vậy ạ
Sẽ có những KPI để đo lường nhé e, tùy vào tính huống cụ thể thôi. Ví dụ như đối với hoạt động vận chuyển hàng hóa chẳng hạn, KPI sẽ là: tỷ lệ đơn hàng giao đúng hạn, tỷ lệ đơn hàng bị hỏng khi vận chuyển, ...
 
Lượt thích: Nova
Top