Lời mở về hiện tượng va chạm trong chất khí và các ứng dụng trong công nghiệp

  • Thread starter tuananhdo
  • Ngày mở chủ đề
T

tuananhdo

Author
[FONT=&quot]“Dịch theo lời văn của [2]”[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]“Các nghiên cứu về sự va chạm của các electron với các phân tử khí, các trạng thái kích thích và các hạt mang điện được khái niệm tổng quan dưới thuật ngữ “các điện tử khí”. Trong khi các bong đèn sử dụng neon, huỳnh quang được ứng dụng nhiều trong công nghiệp, một trong hầu hết các sự phát triển của xã hội ngày này đó là sự phát triển ồ ạt của các ứng dụng laze. Các ứng dụng này đã được rất nhiều nghiên cứu phát triển cả về khái niệm lý thuyết cơ bản đến các kỹ thuật thực nghiệm. Các vùng nghiên cứu này đã mở ra những nhánh kiến thức về y học, điện, cơ khí, môi trường, vũ khí,… Trong tự nhiên, ánh sáng và các tia cực quang là các ví dụ hấp dẫn và chứng thực cho sự chạm của các electron với các phân tử khí (bầu trời đêm màu đỏ,…). Mối quan hệ giữa sự va chạm vô hại của các electron với các phân tử khí và các nguồn công suất có giá trị ứng dụng cao cũng như có hại của các dòng plasma cả ở trong tự nhiên cũng như trong nghiên cứu đã được nghiên cứu.[/FONT]
[FONT=&quot]Việc nghiên cứu về các điện tử khí đã có trên 100 năm nay, bắt nguồn từ việc phát minh ra các tia điện cực âm (1876). Nghiên cứu cổ điển của Maxwell năm 1860 về các phân tử như là một nhóm của các hạt và hàm phân phối vận tốc trong phạm vi các khái niệm về sự vận động của các electron trong chất khí. Những nghiên cứu đã phát triển mạnh mẽ khi Townsend (người Anh) và Ramsauer (người Đức) phát triển được các thiết bị thực nghiệm chuyên nghiên cứu về các “đám electron” và “chùm tia electron”. Cơ học lượng tử là phương pháp hữu dụng đối với việc nghiên cứu lý thuyết về việc tán xạ, va chạm của các electron với phân tử. Công nghệ laze cũng là những yếu tố chính thức đẩy việc tập trung nghiên cứu trong lĩnh vực này.”
[/FONT]
[FONT=&quot]Cho đến nay, những nghiên cứu về sự va chạm của các electron và các phân tử khí cũng như những ứng dụng của nó trong công nghiệp vẫn tiếp tục được nghiên cứu. Dưới đây có liệt kê một số ứng dụng cơ bản của việc nghiên cứu sự va chạm của các electron với các phân tử khí:[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Gas lasers[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Electrical discharge lamps[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Plasma display panels[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Radiation detectors[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Gaseous dielectrics[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&q[MEDIA=youtube]ot]Diffus-discharge[/MEDIA] opening switches[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Ref.[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]http://360.thuvienvatly.com/[MEDIA=...ich-su-vat-ly/340-lich-su-dien-tu-hoc-phan-11[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Gaseous electronics: Theory and Practice, G. G. Raju, Published by Taylor & Francis Group, U.S. of America, 2006.[/FONT]
 

Pathétique

Active Member
Ðề: Lời mở về hiện tượng va chạm trong chất khí và các ứng dụng trong công nghiệp

Chùm tia electron có thể được tạo ra nhờ máy gia tốc. Soleil Synchrotron ở chỗ mình đang làm là 1 ví dụ: http://en.wikipedia.org/wiki/SOLEIL

Mình sẽ post vài bài giới thiệu về máy gia tốc này, gồm hoạt động của máy, thế nào là bức xạ synchrotron, ứng dụng (rất nhiều và đa ngành), bức xạ synchrotron thế hệ 3, sự khác nhau giữa máy gia tốc Soleil synchrotron và LHC ở CERN...Bài post của mình sẽ được dịch từ link sau: http://www.f[MEDIA=youtube]tur-scie...erateur-de-particules-du-futur_516/c3/221/p1/

Mọi người cũng có thể tham khảo thêm từ website của Soleil Synchrotron:
http://www.synchrotron-soleil.fr/
 
Top