mn cho em xin phương trình tọa độ điểm đường thân khai trong Oxy được không ạ? em đang có bài tập tìm frofile biên dạng thân khaibánh răng m=2.5 z=135

Author
em đang có đề bài tìm biên dạng bánh răng m=2.5 z=135 ạ, em có phương trình tọa độ các điểm trên frofin ạ
 

TYA

Well-Known Member
PT bánh răng là hàm TanX -X =Y
X tính theo Radian.
Tìm file xls tính toán br mình uplen 4rum nếu muốn cụ thể
 
Lượt thích: Nova
Author
đây là exel em tự lập ra theo công thức sách hướng dẫn thiết kế dcu cắt, hình bên trái là theo tọa độ điểm, hình bên phải là biên dạng em lấy trong thư viện cad m=2.5 z=135, biên dạng càng lên trên n giống nhau nhưng đoạn dưới nó không bo cong theo biên dạng lấy trong thư viện cad thì có phải công thức sách sai không anh
 

TYA

Well-Known Member
đây là exel em tự lập ra theo công thức sách hướng dẫn thiết kế dcu cắt, hình bên trái là theo tọa độ điểm, hình bên phải là biên dạng em lấy trong thư viện cad m=2.5 z=135, biên dạng càng lên trên n giống nhau nhưng đoạn dưới nó không bo cong theo biên dạng lấy trong thư viện cad thì có phải công thức sách sai không anh
Bạn học nghành gì hay là tay ngang mà từ vựng chuyên nghành ngây ngô thế!
Sao ko dùng từ "chân răng" mà hỏi?
Chân răng nó khác nhau giữa hàm số và thực tế, nó phải khác nhau thế đấy.
Phần chân răng ko phải là hàm số và ko bao giờ là hàm số.
Cảm quan thấy là hàm số được nói là dựa theo sách, đúng rồi đó
 
Author
Bạn học nghành gì hay là tay ngang mà từ vựng chuyên nghành ngây ngô thế!
Sao ko dùng từ "chân răng" mà hỏi?
Chân răng nó khác nhau giữa hàm số và thực tế, nó phải khác nhau thế đấy.
Phần chân răng ko phải là hàm số và ko bao giờ là hàm số.
Cảm quan thấy là hàm số được nói là dựa theo sách, đúng rồi đó
Dạ em cảm ơn anh, em là sinh viên nên có gì không phải mong anh bỏ qua cho ạ, em cảm ơn anh
 
Author
Bạn học nghành gì hay là tay ngang mà từ vựng chuyên nghành ngây ngô thế!
Sao ko dùng từ "chân răng" mà hỏi?
Chân răng nó khác nhau giữa hàm số và thực tế, nó phải khác nhau thế đấy.
Phần chân răng ko phải là hàm số và ko bao giờ là hàm số.
Cảm quan thấy là hàm số được nói là dựa theo sách, đúng rồi đó
Anh ơi cho em hỏi chút , trường hợp của em là bán kính vòng Cơ sở nhỏ hơn Bán kính vòng chân răng thì có phải là lấy vòng chân răng làm vòng cơ sở để tính toán không ạ
 

TYA

Well-Known Member
Anh ơi cho em hỏi chút , trường hợp của em là bán kính vòng Cơ sở nhỏ hơn Bán kính vòng chân răng thì có phải là lấy vòng chân răng làm vòng cơ sở để tính toán không ạ
SmartSelect_20201222-002731_Chrome.jpg
Góc áp lực của một chiếc răng thay đổi từ 0 độ (điểm S) tới khoảng 27 (hoặc 0 tới 40 ở then hoa).
Góc phi = tan alpha trừ đi alpha.
Hàm này gọi là hàm thân khai (tên của br).
Điểm P trong tọa độ cực gốc G là: bán kính GP góc phi.
Góc phi nói ở trên. GP là lượng giác theo góc alpha.
Như vậy tự cho 1 alpha là có 1 phi, cũng như có 1 bán kính.
Tự cho alpha leo từ 1 tới 27 sẽ thu đc loạt điểm P (nối vào thành răng).
Ko cần phải phân chia mịn quá. Alpha chỉ lấy 0 độ 5 độ 15 độ 20 25 30 độ là đủ chính xác lắp trên gearbox xe hơi.

Góc alpha ko thể nào xuất phát từ trị số âm. Nó có thể khởi điểm 0 độ hoặc dương vd bắt đầu 10 độ kết thúc 22 độ.
 
Author
Bạn học nghành gì hay là tay ngang mà từ vựng chuyên nghành ngây ngô thế!
Sao ko dùng từ "chân răng" mà hỏi?
Chân răng nó khác nhau giữa hàm số và thực tế, nó phải khác nhau thế đấy.
Phần chân răng ko phải là hàm số và ko bao giờ là hàm số.
Cảm quan thấy là hàm số được nói là dựa theo sách, đúng rồi đó
Anh oi cho em hỏi trong thực tế phần chân răng mình sẽ làm thế nào ạ khi không xác định bằng phương trình được ạ?
 

TYA

Well-Known Member
Anh oi cho em hỏi trong thực tế phần chân răng mình sẽ làm thế nào ạ khi không xác định bằng phương trình được ạ?
Chân răng tự nó hình thành theo pp bao hình, ko lẽ bạn rơi mất sách chuyên nghành rồi hỏi lạ.
Chân răng dù ko gia công bao hình (vd br dùng khuôn đúc, ép) vẫn có chân răng tke từ pp bao hình.
Tuy nhiên phần chân có thể tke tự do, hình dạng lạ nhằm mục đích riêng nhưng phải lấy kim loại đi bằng hoặc hơn so với bao hình
 
Top