Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

neverlose

<b>we only here today</b>
Author

[FONT=&amp]Do phần gia công mình cũng chưa tự tin lắm nên chưa dám viết bài về phần này. Tuy nhiên mình sẽ cố gắng viết bài thật tốt trong giới hạn cho phép , và chắc chắn là sẽ viết từ dễ đến khó , có thể là hơi lâu để viết hết về các lệnh trong phần gia công. Và việc áp dụng các kiến thức trong topic này tốt hay không thì cũng chưa thể nói trước được. [/FONT]

[FONT=&amp] Do kinh nghiệm viết bài chưa nhiều, nếu có chỗ nào sai sót thì các bậc tiền bối, các bạn cứ góp ý, phê bình thẳng thừng nhé![/FONT]
[FONT=&amp]Vẫn mong nhận được những bài viết bổ sung từ các đàn anh đi trước , để phần gia công này hoàn thiện hơn.[/FONT]
[FONT=&amp] Dưới đây mình sẽ giới thiệu và trình bày một số bài viết về phần gia công, mong rằng bài viết đủ đô , và không quá dễ cho các cái đầu vốn thông minh , ham học hỏi như các bạn.

[/FONT]
Thủ thuật, kiến thức về CAD CAM CNC -
Tài liệu Mastercam X6 2D-3D miễn phí
Tài liệu vận hành CNC đời mới miễn phí -
Video HD sử dụng phần mềm tiếng Việt
 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

[FONT=&quot]Bài 1 : C[/FONT][FONT=&quot]ơ [/FONT][FONT=&quot]bản về CAM trong Unigraphics[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bài này giới thiệu những khái niệm giúp ta hiểu và có thể áp dụng một cách hiệu quả chức năng gia công của NX. Hiểu được điều này trước khi tạo chương trình gia công giúp tiết kiệm thời gian trong quá trình tạo chương trình gia công.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Mục tiêu: [/FONT]
· [FONT=&quot]Biết được sáu bước của NC Programming Sequence.[/FONT]
· [FONT=&quot]Hiểu và phân biệt được sự khác nhau của năm thanh công cụ gia công.[/FONT]
· [FONT=&quot]Hiểu được NX Manufacturing Process.[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn CAM Express Role và tạo Manufacturing Setup.[/FONT]
· [FONT=&quot]Hiểu và phân biệt được sự khác nhau của việc tạo chương trình, dao, hình học và các phương pháp trong nhóm đối tượng chính.[/FONT]
· [FONT=&quot]Hiểu và phân biệt được sự khác nhau của các quá trình.[/FONT]
· [FONT=&quot]Hiểu cách tạo ra một đường chạy dao.[/FONT]
· [FONT=&quot]Hiểu và sử dụng Operation Navigator.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]NC Programming Sequence[/FONT]
[FONT=&quot]Sáu bước trong NC Programming Sequence[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]• Tạo Manufacturing Setup - Tạo một khối lắp ghép gia công và thêm các dữ liệu liên quan đến loại chi tiết đó[/FONT]
[FONT=&quot]• Thiết lập các đối tượng Parent Group- Giảm việc chọn các đối tượng tác động nhiều lần và chọn lựa nhanh các đối tượng theo thứ bậc, đồng thời khi chỉnh sửa thì sẽ thay đổi từ trên xuống..[/FONT]
[FONT=&quot]• Tạo gia công – Cho phép bạn nhập các thông số cụ thể và các phương pháp gia công trong việc tạo ra đường chạy dao..[/FONT]
[FONT=&quot]• Phân loại việc tạo đường chạy dao – Giảm thiểu các lỗi có thể xảy ra khi chạy dao.[/FONT]
[FONT=&quot]• Xuất chương trình của đường chạy dao – xuất theo các chương trình và loại máy bạn đang dùng.[/FONT]
[FONT=&quot]• Tạo Shop Documentation - giảm nhẹ công việc thiết lập và tạo chương trình cho các công việc riêng rẽ.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các bước liên tiếp này được biểu thị như trong biểu đồ Quá trình gia công dưới đây:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]



[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Các thanh công cụ gia công[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Có năm thanh công cụ trong môi trường gia công. Đó là:[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Manufacturing Create[/FONT][FONT=&quot] – Tạo ra quy trình và các nhóm (program, tool, geometry và method) trong chương trìnhNC. Hộp thoại trong bốn nhóm này cho phép tạo các thông số liên quan giữa các nhóm quy trình . Vị trí của bất cứ nhóm nào cũng có thể được thay đổi bằng cách cắt và dán phía trên , dưới , hay bên trong các nhóm khác trong Operation Navigator.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Manufacturing Operations[/FONT][FONT=&quot] : - Cho phép chọn các chức năng liên quan đến việc tạo và xác định đường chạy dao cũng như xuất chương trình và tạo shop documentation.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Manufacturing Objects[/FONT][FONT=&quot] – Cho phép chỉnh sửa , cắt , copy , dán , xóa và hiển thị một đối tượng nào đó.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

· [FONT=&quot] Manufacturing Workpiece[/FONT][FONT=&quot] - Cho phép hiển thị và lưu các bản 2D hay 3D của phôi.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]



[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
· [FONT=&quot]Operation Navigator [/FONT]
[FONT=&quot]OperationNavigator là đồ họa theo giao diện người dùng (GUI) cho phép bạn quản lí các quy trình và các thông số hoạt động của vật thể đang thực thi.[/FONT]




[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] Cho phép phân loại các nhóm thông số ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quy trình. [/FONT]
[FONT=&quot]Cho phép xem các đối tượng theo Program Order,Machine Tool, Geometry hoặc Method, sử dụng cây thư mục để hiển thị sự liên hệ giữa các nhóm và các quy trình. Các thông số có thể truyền theo thứ bậc tùy thuộc vào vị trí của các nhóm và quy trình trong cây thư mục Operation Navigator.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

[FONT=&quot]Tạo khối ghép gia công[/FONT][FONT=&quot] (Manufacturing assembly)[/FONT]
[FONT=&quot]Trong Manufacturing ,Assembly giúp liên hệ tới thiết kế của Master Model . Giúp cho thiết kế ban đầu không bị thay đổi các tiêu chuẩn thiết kế bởi sự can thiệp của người thiết kế khác. Khi bạn tạo một khối ghép gia công và thêm các chi tiết phụ chẳng hạn như đồ gá thiết bị kẹp , các thông số dữ liệu mới có thể sẽ được xuất ra theo một file vật thể mới liên quan đến hình học của đối tượng ban đầu. Điều này giúp hạn chế sự chồng chéo trong dữ liệu và tác động cùng lúc vào chi tiết gia công (Master Model).[/FONT]
[FONT=&quot]Khi sử dụng bàng điều khiển CAM Express , Manufacturing Setup tạo một khối ghép tổng nơi mà vật thể cần thiết lập ở mục lắp ghép ưu tiên. Cho phép các nhóm Programs, Tools, Geometry và Machining Method tạo ra trong một file riêng rẽ so với thiết kế tổng. [/FONT]
[FONT=&quot]Manufacturing Setup còn gồm cả Manufacturing Templates , là lệnh được dùng cho những loại chi tiết cụ thể.[/FONT]
[FONT=&quot]Setup Templates bao gồm : [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]Những bảng điều khiển này tạo ra các nhóm lớn cơ bản . Bao gồm:[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
· [FONT=&quot]Một nhóm chương trình[/FONT]
· [FONT=&quot]Một mâm dao và 30 hốc dao[/FONT]
· [FONT=&quot]Một nhóm chính theo hệ tọa độ máy với nhóm Geometry trống[/FONT]
· [FONT=&quot]Các nhóm Method[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Bảng điều khiển này còn có thể gọi ra bảng điều khiển của bốn nhóm chính (program, tool, geometry và method) . Bảng điều khiển này phù hợp với loại vật thể mà bạn chọn khi tạo Setup.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Tạo một quy trình[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bạn chọn các thông số cho ô. Ở đây lưu ý là nếu bạn chọn ô Type sau khi chọn ô Name thì ô Name sẽ thay đổi theo Type mà bạn chọn.[/FONT]
[FONT=&quot]Khi chọn các thông số, thì một số hộp thoại có thể sẽ xuất hiện.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Xác nhận thêm các thông số trong hộp thoại Operation[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Các thông số thiết lập thêm bao gồm:[/FONT]
[FONT=&quot]•CutPattern[/FONT]
[FONT=&quot]• Tool Stepover[/FONT]
[FONT=&quot]•DepthPer Cut[/FONT]
[FONT=&quot]• Non Cutting Moves[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Tạo ra đường chạy dao[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Sau khi xác nhận tất cả các thiết lập cho quy trình , ta Generate ra đường chạy dao.[/FONT]
[FONT=&quot]Việc xuất đường chạy dao còn phụ thuộc vào các lựa chọn cho việc tính toán đường chạy dao.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] Verification, Post Processing, và tạo Shop Documentation[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Sau khi hoàn chỉnh các thông số của quy trình và xuất ra đường chạy dao, ta có thể dùng thêm các ứng dụng khác trong phần gia công để lấy dữ liệu.[/FONT]
[FONT=&quot]Ta có thể xuất tất cả chương trình chạy dao theo các tiêu chuẩn của bộ điều khiển máy NC/CNC.[/FONT]
[FONT=&quot]Cuối cùng bạn có thể tạo ra Shop Documentation để trình bày các thông tin cho các cấp trong nhà máy nếu cần.[/FONT]
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

[FONT=&quot]Bài 2 : Dụng cụ cắt[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Bài này giúp bạn cách tạo và sử dụng lệnh để thiết lập các thông số cho dao cắt, một phần đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình gia công.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Sau khi hoàn thành bài này bạn có thể :[/FONT]
[FONT=&quot] - Hiểu về ý nghĩa của mâm dao, ổ chứa dao và các loại dụng cụ cắt.[/FONT]
[FONT=&quot] -Thiết lập mâm dao, ổ chứa dao và các loại dụng cụ cắt[/FONT]
[FONT=&quot] - Chọn số cho dao.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Dụng cụ cắt[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Các dụng cụ cắt được phân loại theo loại gia công. Ví dụ như dụng cụ khoan thì được để ở mục Drill chứ không thể mill_planar hoặc mill_contour type. Biểu đồ dưới sẽ chỉ cho ta thấy các nhóm và loại dao . Một số loại dao thì có thể dùng cho nhiều nhóm.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT] [FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Một số ô không thật sự là dụng cụ cắt được tạo thành mục trong một phần của hộp thoại Create Tool. Những thông tin này liên quan đến việc thiết lập dao và được dùng cho mỗi nhóm đối tượng (carrier, pocket, head và retrieve from library)[/FONT]
[FONT=&quot]Mâm dao (Carrier)[/FONT]
[FONT=&quot]Mâm dao thể hiện số dao trong một máy tương tự và do đó nó bao gồm các loại dao , số lượng dao mà nó chứa được.[/FONT]
[FONT=&quot]Theo các bước sau để thiết lập mâm dao:[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]1. Click Create Tool hoặc chọn Insert → Tool.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Click Carrier .[/FONT]
[FONT=&quot]3. chọn OK.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Nếu muốn có thể đặt tên cho mâm dao này.[/FONT]
[FONT=&quot]5. Chọn OK để tạo mâm dao.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Hốc chứa dao (Pocket)[/FONT]
[FONT=&quot]Khi một mâm dao được tạo ra thì các hốc dao được đặt trên đó. Một hốc dao tương ứng với vị trí một dao sẽ được giữ . Mục đích của hốc dao là giữ các dao cắt riêng biệt . Ta có thể đặt số cho hốc dao , sau đó thì nó sẽ hiện thị số đó lên số dao khi ta xuất chương trình.
[/FONT]


[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Theo các bước sau để tạo hốc dao[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]1. Click Create Tool hoặc chọn Insert → Tool.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Click MCT_Pocket .[/FONT]
[FONT=&quot]3. Chọn nhóm Parent là Carrier.[/FONT]
[FONT=&quot]4. Chọn OK.[/FONT]
[FONT=&quot]5. Nhập số cho hốc dao.[/FONT]
[FONT=&quot]6. Chọn OK để tạo hốc dao[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Xuất từ thư viện (Retrieve from Library)[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]NX CAM được giả lập với một thư viện các dụng cụ cắt hay dùng . Giúp ta tiết kiệm thời gian khi thiết lập các thông số cho từng loại dao. Việc chọn dao từ thư viện đáp ứng cho việc thiết lập các dao không nằm trong thư viện dao tiêu chuẩn.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Dụng cụ cắt (Cutting Tools )[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Những dụng cụ cắt cho các máy gia công hiện đại có nhiều loại và mẫu mà khác nhau.Phần lớn các dụng cụ cắt được cung cấp trong NX được phân loại theo máy mà dao thực thi.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Các thông số của dao[/FONT]
[FONT=&quot]Với mỗi loại dao thì các thông số cần thiết lập cũng khác nhau[/FONT]
[FONT=&quot]Các thông số như đường kính , chiều dài, số rãnh thoát phoi là các thông số chung, đồng thời cũng có một số thông số riêng biệt như point Angle trong khoan.[/FONT]
[FONT=&quot]Mục Holder [/FONT]
[FONT=&quot]Ngoài việc định nghĩa các thông số cho dao ta còn phải thiết lập các thông số cho bộ giữ dao , bằng cách chọn tab Holder trong hộp thoại của dao.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Phần Holder này thì cũng gồm các thông số như Diameter, Length, Taper Angle và Corner Radius ,..[/FONT]


 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Không thấy comment cũng không thấy thanks gì cả, cái này làm mình hơi lo, không biết là viết bài này có thừa quá không đây (vì chỉ là cơ bản).

Khi nào có reply tích cực thì viết tiếp vậy, viết cái này là lao động chính đáng đấy, chứ không phải tào lao đâu mấy bạn ah!
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Bài 3
[FONT=&quot]Cavity Mill và Parent Groups[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Giới thiệu về quy trình Cavity Mill operations. Cavity Mill được dùng trong gia công thô bao gồm gia công mặt và các đường bao hình học .[/FONT]
[FONT=&quot]Ta cũng có thể tạo ra một vài dụng cụ cắt yêu cầu và sử dụng chúng thông qua nhóm Tool Parent và dùng Operation Navigator để hiển thị các thông tin liên quan.[/FONT]
[FONT=&quot]Sau khi đọc xong bài này ta có thể:[/FONT]
[FONT=&quot]• Hiểu cách sử dụng Cavity Mill.[/FONT]
[FONT=&quot]• Tạo và hiệu chỉnh mục Parent Group trong quy trình Cavity Mill.[/FONT]
[FONT=&quot]• Áp dụng quy trình Cavity Mill tác động đến bề mặt từ chưa tinh đến bán tinh.[/FONT]
[FONT=&quot]• Chọn và sử dụng dao.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Tạo khối gia công và các nhóm chính[/FONT]
[FONT=&quot]Tạo các nhóm chính trước khi tạo ra các quy trình cắt có thể tiết kiệm thời gian và làm đơn giản các quy trình. Các nhóm chính xác định Programs,Tools, Geometry and Methods được dùng trong quy trình. Các thông số hiển thị trong nhóm này sẽ được kế thừa từ quy trình cắt. Khối gia công và môi trường gia công cũng sẽ được chọn.[/FONT]
[FONT=&quot]Theo thứ tự[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]• Tạo Manufacturing Assembly[/FONT]
[FONT=&quot]• Chọn Manufacturing Environment[/FONT]
[FONT=&quot]•Xác định nhóm chính[/FONT]
[FONT=&quot]• Tạo quy trình cắt[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Tổng quan về Cavity Milling[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Cavity Milling được thiết kế để loại đi vật liệu theo thể tích > chúng được sử dụng hiệu quả nhất khi dùng để loại bỏ vật liệu dư từ khối phôi để tạo thành các vật thể có các đường biên.[/FONT]
[FONT=&quot]• Cavity Milling làm việc với mặt phẳng gia công hay hình học bao, chúng được dùng cho trục dao cố định.[/FONT]
[FONT=&quot]• Vật liệu được tách theo lớp ,ứng với mỗi lớp thì vật liệu được tách ứng với đường chạy dao theo đường bao của vật thể[/FONT]
[FONT=&quot]• Cavity Milling có thể được sử dụng cho vật thể tấm, cho kết cấu khung , và khối solid , trong đó khối solid là dễ sử dụng nhất.[/FONT]
[FONT=&quot]Làm thế nào Cavity Milling tạo đượcTool Paths[/FONT]
[FONT=&quot]Để sử dụng hiệu quả Cavity Mill, quan trọng ta hiểu được quy trình mà Cavity Milling dùng để tạo ra đường ăn dao. Quy trình bao gồm[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn hoặc xác nhận khối phôi[/FONT]
· [FONT=&quot]Chọn hình học của chi tiết[/FONT]
· [FONT=&quot]Phần cao và thấp nhất của chi tiết tự động được thiết lập là mức thấp nhất và cao nhất của quá trình cắt.[/FONT]
· [FONT=&quot]Phụ thuộc vào việc xác định Cut Levels mà mặt phẳng được tạo ra vuông góc với trục của dao.[/FONT]
· [FONT=&quot]Ứng với mỗi Cut Level thì mỗi đường cắt được tạo ra để loại vật liệu [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Kí hiệu mặt được được dùng để hiện thị Cut Ranges (kí hiệu lớn) và Levels (kí hiệu nhỏ)[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT] [FONT=&quot]Hiệu chỉnh các nhóm chính [/FONT]
[FONT=&quot]The Operation Navigator — Geometry View[/FONT]
[FONT=&quot]Quy trình Cavity Milling nhận và thừa hưởng các thông tin từ các đối tượng tồn tại bên ngoài quy trình đã được tạo lập.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Quy trình ROUGHING_1 được thể hiện theo Hình học[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Trong quy trình , ROUGHING_1 nhận hình học PARTvà BLANK từ nhóm chính hình học WORKPIECE.[/FONT]
[FONT=&quot]Trên WORKPIECE có nhóm chính MCS_MILL. Nhóm chính hình học này bao hàm các thông tin về vị trí hướng của hệ tọa độ máy và mặt phẳng an toàn.[/FONT]
[FONT=&quot]Từ cây thứ bậc của nhóm chính và các quy trình , bạn nhìn thấy nhóm MCS_MILL truyền thông tin đến nhóm WORKPIECE. Nhóm này lại truyền thông tin đến quy trình ROUGHING_1, bằng cách này quy trình ROUGHING_1 kế thừa thông tin hình học cũng như các tham số cần để tạo ra đường chạy dao.[/FONT]
[FONT=&quot]The Operation Navigator – Machine Tool View[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu Operation Navigator được thay đổi qua Machine Tool view, Hình học của đối tượng sẽ không còn được hiển thị . thay vào đó các dao được dùng sẽ được hiển thị.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Chọn phôi và vật thể trong WORKPIECE[/FONT]
[FONT=&quot]Xác định chi tiết , phôi và kiểm tra hình học trong nhóm chính hình học sẽ cho phép bất cứ quy trình nào được đặt ở vị trí dưới nó trong cây thứ bậc hình học.[/FONT]
[FONT=&quot]Các lựa chọn khác của Cavity Milling [/FONT]
[FONT=&quot]Bao gồm:[/FONT]
[FONT=&quot]—CutLevels[/FONT]
[FONT=&quot]— Cut Patterns[/FONT]
[FONT=&quot]— In-Process Work Piece for Cavity Milling[/FONT]
[FONT=&quot]— Cavity Milling Stock Options[/FONT]


đọc xong nhớ thanks nhá! hì!

(còn tiếp)
[FONT=&quot][/FONT]

 
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Không thấy comment cũng không thấy thanks gì cả, cái này làm mình hơi lo, không biết là viết bài này có thừa quá không đây (vì chỉ là cơ bản).

Khi nào có reply tích cực thì viết tiếp vậy, viết cái này là lao động chính đáng đấy, chứ không phải tào lao đâu mấy bạn ah!
Phải đọc xong, copy xong mới thank chứ ! hay đó neverlose rất công phu và hữu ích cho bạn và mọi người.
 
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Hi !
Hải ah !, em viết như vậy thì tương đối rồi , nếu một số bạn mà dùng các phầm mềm khác gia công thì hiểu nhanh . Nhưng đối với một số bạn chưa làm quen với gia công thì khó hiểu lắm .Mình nghĩ có bài viết sơ sơ thôi cũng được, ví dụ cho 1 trường hợp gia công đơn giản thôi như phay thô hoặc phay hốc cũng được. Khi đó em Post bài lên thì sẽ có Repply nhiều .
Chỉ cần 1 ví dụ đơn giản thôi .
Chúc vui .Cảm ơn Hải nhiều , mình đang nghiên cứu phần gia công , sẽ Post bài sau .
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

hì!

Em thì muốn đi từ dễ đến khó, em thấy bài giảng như thế dễ hiểu mà, muốn nắm tốt phần mềm thì phải hiểu hết những chức năng mà nó có thể dùng cho công việc đã, rồi khi làm việc , so sánh để chọn ra các thao tác hợp lí. Chứ không đưa sản phẩm ra rồi gia công , thì các bạn cũng chỉ hiểu cách làm còn tại sao, hay đưa ra chi tiết khác là bó tay thôi.

Cũng có thể đưa ra một sản phẩm gia công rồi phân tích tất cả các cách có thể thực hiện, chọn cách tối ưu, cái này hiệu quả nhất nhưng em lại chưa đủ cơ để làm điều này.

Các bạn khỏi lo, ta cứ đi theo cách sư phạm đi, các bài hướng dẫn cụ thể sẽ không thiếu đâu, mình hứa đấy !
 
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Mỗi phần mềm có mỗi cách sử dụng,chỉ cần tìm hiểu cái đó thôi,ai học gia công lại không biết chọn máy chọn dao nhỉ,vấn đề là ở cách thức sử dụng,hy vọng sẽ nắm được cái mấu chốt đó từ neverlose.
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Tạm thời mình chưa thể làm được file gia công nào ra hồn cả , nên các bạn tham khảo trong video này. Video này khá chi tiết, các bạn lưu ý từng bước từ đo để chọn phôi, đến xuất chương trình nha!


&feature=related

&NR=1
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Đây là video gia công khuôn của chai dầu gội Romano , bạn nào muốn tập tành gia công thì đem về làm thử, Chỗ nào không biết thì có thể hỏi qua YM , hoặc hỏi lên đây cũng được. Tuy nhiên phải tìm hiểu trước khi hỏi nhé!






Gia công


Còn dưới đây là file gốc, các bạn có thể xem theo các thông số và đường tool path trong đấy. Cũng rất mong nhận được góp ý về các thông số và chọn các đường chạy dao phù hợp hơn.
file gốc

http://www.mediafire.com/?uauun2kbm00xpzb

have fun!

 
Last edited:

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Dưới đây là các bài tập về gia công , theo tài liệu NX5 for designer


Bài




MÔ PHỎNG GIA CÔNG

1.[FONT=&quot] [/FONT]
1.1.[FONT=&quot] [/FONT]Bắt đầu với Module gia công (Manufacturing Module) :

Trước khi xuất một chi tiết từ môi trường CAD sang môi trường CAM thì cần một vài bước chuẩn bị. Thông qua chương này, chúng ta sẽ thực hành với một trong các chi tiết đã tạo trong các bài tập trước. Lưu ý, tất cả các đơn vị sẽ được tính theo milimet.

Trước khi bắt đầu, bạn nên vào phần CAM Express. Để thực hiện việc này, vào menu Roles trên thanh Resource Bar và click vào INDUSTRY SPECIFIC.





Hình minh họa menu Roles




1.1.1.[FONT=&quot] [/FONT]Tạo phôi :

Sau khi thiết khế xong chi tiết, bạn nên chọn sơ bộ kích thước và hình dạng cho phôi để sau này đưa vào máy gia công. Dữ liệu này sẽ được nhập vào trong phần mềm NX5. Có thể thực hiện việc tạo phôi bằng hai phương pháp : cách thứ nhất, ta có thể tạo và nhập phôi cùng với chi tiết trong cùng một file CAD (lưu ý phôi và chi tiết là hai khối độc lập, không dính nhau); cách thứ hai, ta có thể để cho phần mềm tự động tính toán và tạo phôi dựa trên các kích thước của chi tiết. Phương pháp sau cho phép tạo phôi một cách nhanh chóng nhưng chỉ thích hợp cho các hình dạng kiểu lăng trụ.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Mở file ‘Die_cavity.prt’ của bài tập trong bài 6 (phần bài tập modeling và assembly)


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click STARTMODELING

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Tạo phôi với các kích thước được cho dưới đây :



Length = 150 mm
Width = 100 mm
Height = 80 mm


Dùng chức năng Point Constructor (biểu tượng bên dưới) :






Đặt vị trí phôi ở tọa độ (-75, -50, -80).



Ta thấy phôi che mất toàn bộ chi tiết, để có thể nhìn thấy được chi tiết ta phải thay đổi tính chất hiển thị của phôi như sau :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click biểu tượng EDIT OBJECT DIPLAY trên thanh công cụ sau :






Ø[FONT=&quot] [/FONT]Di chuyển chuột và chọn phôi


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Khi cửa sổ EDIT OBJECT DIPLAY hiện ra, ta thay đổi thông số Translucency sang 50

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK


Để ẩn khối ta vừa tạo đi, click phải chuột vào khối đó trong phần Part Navigator. Việc này sẽ làm ẩn đi phôi ta vừa tạo. có thể dùng tổ hợp phím tắt <Ctrl> + <Shift> + B.



1.1.2.[FONT=&quot] [/FONT]Thiết lập môi trường gia công :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn STARTMANUFACTURING

Cửa sổ Machining Enviroment hiện ra. Trong cửa sổ này có rất nhiều tùy chọn có sẵn cho từng phương pháp gia công cụ thể. Ở đây ta chỉ quan tâm đến nguyên công phay.




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong phần CAM Session Configuration, chọn cam_general và trong phần CAM Setup ta chọn mill_contour.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click INITIALIZE




1.1.3.[FONT=&quot] [/FONT]Operation Navigator :

Khi vào môi trường gia công, ta cần lưu ý bởi vì sẽ có nhiều sự thay đổi ở màn hình chữ đặc biệt là các biểu tượng chức năng.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào tab OPERATION NAVIGATOR ở góc bên phải thanh RESOURCE BAR.
Operation Navigator cung cấp tất cả các thông tin về chương trình gia công, dụng cụ cắt, các phương pháp và chiến lược chạy dao.




Danh sách các chương trình có thể hiển thị theo 4 cách trên thanh Operation Navigator. Bốn cách hiển thị đó là : Program Order (thứ tự chương trình), Machine Tool (dao cụ), Geometry (biên dạng) và Machining Method (phương pháp gia công). Nếu bạn muốn hiển thị danh sách chương trình dưới dạng dao cụ, bạn có thể click vào biểu tượng tương ứng trên thanh công cụ sau :




 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.









1.4.[FONT=&quot] [/FONT]Hệ tọa độ của máy (MCS) :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Geometry View trên thanh toolbar để cài đặt các thông số ban đầu cho việc lập trình.






Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trên cửa sổ Operation Navigator, nhấp đúp vào MCS_MILL.





Một cửa sổ hiện ra cho phép bạn thiết lập hệ tọa độ MCS. Theo mặc định thì NX5 lấy gốc tọa độ của chi tiết WCS làm góc tọa độ của máy.


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào nút như trong hình. Hệ tọa độ của chi tiết sẽ được tô màu và sẽ được thiết lập là hệ tọa độ của máy MCS.


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK để chọn MCS


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK khi bạn xác định hướng và vị trí của MCS.




1.5.[FONT=&quot] [/FONT]Định nghĩa biên dạng :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhấp đúp vào WORKPIECE trên thanh Operation Navigator. Nếu bạn không thấy nó, bạn có thể click vào dấu cộng gần MCS_MILL.
Cửa sổ MILL_GEOM xuất hiện. Trong cửa sổ này ta có thể định nghĩa biên dạng của chi tiết, biên dạng của phôi, biên dạng để kiểm tra.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Part

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn chi tiết và click OK

Tiếp theo ta chọn biên dạng của phôi :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng phôi Blank







Cửa sổ Blank Geometry Window xuất hiện. Như đã đề cập ở trên, việc tạo phôi có thể được thực hiện bằng cách tạo khối hoặc để để cho phần mềm tự động tính toán tạo phôi theo các kích thước chi tiết. Ở trên ta đã tạo một khối hình chữ nhật, do đó ta sẽ dùng nó để làm phôi. Nhớ rằng khối này đang được ẩn.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Để hiển thị lại phôi thì ta dùng tổ hợp phím <Ctrl> + <Shift> + B.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong cửa sổ Blank Geometry, chú ý rằng nút Geometry phải được chọn.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Mở lại biên dạng chi tiết bằng cách nhấn tổ hợp phím <Ctrl> + <Shift> + B.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK trong hộp thoại MILL_GEOM.

Bây giờ chúng ta đã định nghĩa xong biên dạng của phôi và chi tiết. Đôi khi cần phải định nghĩa biên dạng kiểm tra (Check Geometry). Chức năng này thường dùng cho các chi tiết phức tạp hoặc dùng cho gia công trên máy phay CNC 5 trục khi mà sẽ có nhiều va chạm giữa dao và đồ gá xảy ra. Trong trường hợp này của chúng ta thì việc định nghĩa biên dạng kiểm tra không quan trọng lắm.




2.[FONT=&quot] [/FONT]Tạo nguyên công và thiết lập các thông số công nghệ :
2.1.[FONT=&quot] [/FONT]Tạo nguyên công mới :

Có rất nhiều kiểu chiến lược chạy dao khác nhau khi lập trình và nó đòi hỏi bạn phải có kinh nghiệm để lựa chọn chiến lược thích hợp nhất. Sau đây là hướng dẫn cho cách lập trình một số chiến lược chạy dao thông thường. Chương này cũng tập trung vào các thông số quan trọng khi lập trình để đạt hiệu quả cao.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Create Operation trên thanh toolbar sau :


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chắc chắn rằng Type of Operation là mill_contour
Có rất nhiều kiểu khác ngoài Mill-Contour như Cavity Mill, Z-Level, Follow Cavity, Follow Core, Fixed Contour … mỗi loại được dùng cho từng trường hợp khác nhau và tùy thuộc vào loại chi tiết cần gia công. Như đã đề cập ở trên, việc chọn kiểu chạy dao này tùy thuộc vào kinh nghiệm của bạn.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click biểu tượng CAVITY_MILL như hình bên cạnh :







Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi NC_PROGRAM thành PROGRAM
Ø[FONT=&quot] [/FONT] Đổi Use Geometry sang WORKPIECE
Ø[FONT=&quot] [/FONT] Mặc định tên chương trình là CAVITY_MILL
Ø[FONT=&quot] [/FONT] Click OK


Trong cửa sổ này ta có thể thiết lập toàn bộ các thông số của chương trình. Mỗi thông số quan trọng đều có chú thích và các thuật ngữ sử dụng sẽ được giải thích một cách rõ ràng.



2.2.[FONT=&quot] [/FONT]Lựa chọn và tạo dụng cụ cắt :

Một trong các công việc quan trọng là việc lựa chọn hình dạng và kích thước của dụng cụ cắt khi gia công. Trước khi bắt đầu thiết lập các thông số của dụng cụ cắt bạn cần phải biết rõ về các loại dụng cụ cắt cũng như đặc tính của từng loại. Các loại dao phay được phân thành 3 loại chính. Một điều quan trọng nữa khi lựa chọn dao là ta phải quan tâm tới hình dáng, kích thước và biên dạng của chi tiết gia công. Ví dụ, khi gia công hốc với bán kính 5 mm thì ta nên sử dụng dao có đường kính từ 10 mm trở xuống nếu không nó sẽ cắt lẹm vào chi tiết gây ra sai số khi gia công. Sau đây là một số dạng dao đặc biệt có sẵn trên thị trường đã được sản xuất phù hợp với nguyên công của chúng ta :

Flat End Mill Cutters:
Các loại dao này có lưỡi cắt ở phần cuối của lưỡi cắt (hình vẽ). Ứng dụng của nó là dùng để gia công tinh các chi tiết có góc sắc cạnh.






Ball End Mill:
Dao này có bán kính góc dao bằng một nữa so với đường kính thân dao, có dạng đầu tròn, được dùng cho các nguyên công thô hoặc tinh hoặc các bề mặt có biên dạng tự do.





Bull Nose Cutters:
Dao loại này có bán kính nhỏ, thường được dùng trong các nguyên công thô, bán tinh và tinh đối với các mặt nghiêng và côn.





Dao chúng ta sẽ sử dụng là dao BUEM12X1 (Bullnose End Mill đường kính 12 mm và bán kính góc dao là 1mm).
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong hộp thoại CAVITY_MILL, chọn Create New trong TOOL.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click NEW
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong cửa sổ New Tool, chọn biểu tượng Mill
Ø[FONT=&quot] [/FONT] Nhập BUEM12X1 vào Name và click OK









Một hộp thoại khác mở ra cho phép ta thiết lập các thông số của dao. Ta cũng có thể chọn các dao từ thư viện của NX.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập các thông số dao như trong hình :



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong menu CAVITY_MILL click vào tùy chọn Path Settings
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.







1.2.3.[FONT=&quot] [/FONT]Thiết lập đường chạy dao :

Có nhiều cách thiết lập đường chạy dao, một ví dụ cụ thể sau :



Zig -Zag : thực hiện đường chạy dao kiểu zig zag. Ưu điểm của của kiểu chạy dao này là tiết kiệm được khoảng thời gian chạy dao không.



Zig : thực hiện đường chạy dao thẳng theo một chiều nhất định.


Zig with contour : thực hiện đường chạy dao thẳng theo biên dạng của chi tiết.


Follow Periphery: thực hiện đường chạy dao theo hình dạng chu vi của chi tiết. Trong bài tập của chúng ta, biên dạng chu vi của chi tiết là hình chữ nhật nên đường chạy dao được thiết lập từ ngoài vào trong theo lượng chạy dao ngang (Stepover). Kiểu chạy dao này thường dùng cho gia công các phần lồi hơn là gia công hốc.



Trochoidal: thực hiện đường chạy dao theo kiểu xicloit. Dao cắt lớn để gia công được nhiều kim loại. Chiều sâu cắt lớn.


Follow Part: đây là chiến lược chạy dao tối ưu nhất. Đường chạy dao được điều khiển bằng tay theo biên dạng của chi tiết. Nếu trên một chi tiết có các hốc và phần lồi, phần mềm sẽ tự động tính toán để lựa chọn ra đường chạy dao tối ưu nhất. thường sử dụng nhiều cho gia công thô.


Profile: chỉ thực hiện đường chạy dao theo profile của biên dạng chi tiết. Thường sử dụng gia công tinh và bán tinh.


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong bài tập của chúng ta, chi tiết có cả phần lồi và phần hốc. Vì vậy ta chọn kiểu chạy dao Follow Part từ menu Cut Pattern.

1.2.4.[FONT=&quot] [/FONT]Lượng dịch dao ngang (Stepover) và chiều cao (Scallop height) :
Lượng dịch dao ngang :

Đây là khoảng cách giữa hai đường chuyển giao kế tiếp nhau khi phay. Giá trị này có thể điểu chỉnh như hằng số hoặc theo đường kính của dao. Vì vậy, giá trị lượng dịch dao ngang không được lớn hơn đường kính của dao. Nếu lớn hơn thì sau khi gia công sẽ để lại lượng vật liệu thừa giữa mỗi lần chuyển giao. Giá trị này có thể thể điều chỉnh tùy thuộc vào các thông số lien quan khác như : Constant (hằng số), Scallop, Tool Diameter (đường kính dao). Ví dụ, Constant yêu cầu ta cần phải nhập khoảng cách tới đường chuyển giao kế tiếp.



Scallop Height:

Scallop Height điều khiển khoảng cách giữa các đường chuyển giao song song nhau sao cho phù hợp với chiều cao lớn nhất của của phần vật liệu thừa (scallop). Điều này phụ thuộc vào việc định nghĩa dao và độ cong của bề mặt chi tiết. Scallop cho phép hệ thống tính toán lượng dịch dao ngang tùy thuộc vào chiều cao scallop mà ta nhập vào.







Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong Step-over, chọn TOOL DIAMETER và thay đổi Percent thành 70.


1.2.5.[FONT=&quot] [/FONT]Chiều sâu trên một lần cắt (Depth per cut) :

Đây là giá trị chiều sâu mỗi lớp cắt để chia chiều sâu cắt ra thành nhiều lớp và dao cắt theo biên dạng ở mỗi lớp cắt. Giá trị chiều sâu cắt có thể điều chỉnh cho mỗi lớp. Các lớp cắt là các mặt phẳng nằm ngang song song với mặt phẳng XY. Nếu ta không định nghĩa, phần mềm sẽ tự động tính toán dựa trên toàn bộ chi tiết và các vùng gia công.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi giá trị Global Depth per Cut thành 0.5
Bây giờ chúng ta sẽ them vào các lớp, có nghĩa là chia chi tiết thành các lớp dọc theo trục Z.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click CUT LEVELS như hình bên dưới





Trong hộp thoại Cut levels có một mũi tên có thể di chuyển lên hoặc xuống, nó có tác dụng chỉ cho ta biết vị trí của các lớp các. Chúng ta sẽ không gia công tới mặt phẳng đáy của chi tiết mà chỉ gia công tới mặt cách mặt trên cùng 40 mm. vì thế chúng ta phải xóa lớp cuối cùng này.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Di chuyển mũi tên đến khi đạt được Range Depth là 80 mm.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tưởng delete để xóa lớp này.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK



1.2.6.[FONT=&quot] [/FONT]Các thông số cắt :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trên cửa sổ các thông số ta chọn CUTTING PARAMETERS


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Dưới tab Strategy, ta đổi Cut Order (thứ tự cắt) từ Level First (cắt theo lớp trước) thành DEPTH FIRST (cắt theo chiều sâu trước).


Thay đổi thứ tự cắt ra lệnh cho phần mềm tính toán đường chạy dao để gia công tạo thành một phần lồi (giống hình hòn đảo) với đáy là chiều sâu lớn nhất, sau đó dao mới nâng lên và gia công lớp khác. Việc lựa chọn cắt theo chiều sâu trước cho phép giảm được thời gian chạy dao không (khoảng thời gian để nâng dao lên và tiến dao xuống để gia công lớp kế tiếp nếu ta gia công theo lớp trước).



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn tab Stock
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi giá trị Part Side Stock thành 0.5


Giá trị này là giá trị cho phép tính từ mỗi cạnh của chi tiết. nếu bạn muốn thêm các giá trị khác tới các mặt đáy (hoặc các mặt phẳng nằm ngang), có thể bỏ dấu kiểm ở dòng Use Floor Same As Side và nhập giá trị mới vào Part Floor Stock.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.







1.2.7.[FONT=&quot] [/FONT]Thiết lập vùng tránh (Avoidance) :




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn NON CUTTING MOVES

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn tab AVOIDANCE

Cửa sổ này cho phép ta chọn nhiều điểm cần tránh như điểm bắt đầu (Start Point), điểm về home (Go Home Point)... Theo đó, chúng ta sẽ sử dụng 3 điểm sau :

From Point:

Đây là điểm bắt đầu thực hiện lệnh thay dao. Giá trị thường từ 50 đến 100 mm tính từ mặt Z = 0 để đảm bảo an toàn khi thay dao tự động - Automatic Tool Changer (ATC).

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click FROM POINT



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn SPECIFY



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Từ Point Constructor, nhập tọa độ XC, YC và ZC là (0, 0, 50)

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK một lần nữa để trờ về cửa sổ Avoidance.








Start Point :

Đây là điểm bắt đầu và kết thúc chương trình gia công. Giá trị cũng thường từ 50 đến 100 mm tính từ mặt Z = 0 để đảm bảo an toàn. Đây cũng là điểm để người vận hành máy kiểm tra độ cao của dao trên trục chính so với mặt Z = 0, nó có ý nghĩa để ta kiểm tra thông số offset dao khi nhập vào máy.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click START POINT

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn SPECIFY



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập tọa độ (0, 0, 50) trong Point Constructor



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK





Clearance Plane :

Đây là mặt phẳng lùi dao trước khi dao tiếp tục gia công vùng kế tiếp. Đôi khi mặt phẳng này trùng với mặt phẳng gia công trước đó. Mặt phẳng lùi dao nên cách mặt trên của phôi hoặc đồ gá ít nhất 2 mm để tránh sự va chạm xảy ra khi dao di chuyển.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click TRANSFER/RAPID







Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn PLANE trong CLEARANCE OPTION

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập giá trị Offset3 trong cửa sổ Plane


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click biểu tượng mặt phẳng XY dưới đáy cửa sổ


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK hai lần để quay về cửa sổ thông số.





1.2.8.[FONT=&quot] [/FONT] Thiết lập tốc độ và lượng chạy dao :
Chọn FEEDS AND SPEEDS để nhập các thông số tốc độ và lượng chạy dao.









Speed :



Tốc độ thường được tính theo số vòng quay của trục chính trong một phút (rpm). Tuy nhiên, theo quan điểm công nghệ thì tốc độ đó thường là vận tốc cắt của dao, đó là vận tốc dài của mũi dao. Các thông số ảnh hưởng đến vận tốc này gồm tốc độ quay của trục chính và đường kính của dao.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập giá trị của Spindle Speed4500 rpm



Đối với Surface Speed (tốc độ di chuyển trên bề mặt) và Feed per Tooth (lượng ăn dao răng), bạn nên chọn các thông số theo nhà sản xuất dụng cụ cắt. Khi nhập các giá trị này thì phần mềm sẽ tự động tính toán tốc độ cắt và tốc độ quay của trục chính. Bạn cũng có thể nhập các giá trị của mình cho chúng.

Feeds :

Có rất nhiều lượng chạy dao trong một chương trình. Điều quan trọng nhất là lượng ăn dao. Đây là lượng chạy dao mà khi này dao thật sự cắt chi tiết, là vận tốc dài khi dao chuyển động tương đối so với bàn máy.




Các lượng chạy dao khác ta có thể lựa chọn. Một vài hệ điều khiển máy dùng các tốc độ mặc định của nó khi lùi hoặc di chuyển dao. Thậm chí khi ta không nhập các thông số cho các lượng chạy dao khác thì cũng không có vấn đề gì xảy ra. Một vài hệ điều khiển khác có thể tìm lượng chạy dao trong chương trình, có thể nhỏ hơn một chút so với lượng chạy dao tối đa của máy.






Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đối với bài tập này ta nhập giá trị các thông số như hình và đảm bảo giá trị của Cut1200 mmpm


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK

1.3.[FONT=&quot] [/FONT]Tạo và mô phỏng chương trình gia công :


1.3.1.[FONT=&quot] [/FONT]Tạo chương trình gia công :

Sau khi đã nhập tất cả các thông số cho một chương trình thì ta xuất chương trình gia công :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click biểu tượng Generate


Bạn có thể theo dõi phần mềm phân tích và chia chi tiết ra thành nhiều lớp và tạo đường chạy dao cho mỗi lớp. Mỗi đường màu khác nhau có một chức năng khác nhau.




Trong khi tạo chương trình bạn sẽ được hỏi với cửa sổ Display Parameters


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Bỏ chọn Pause After Each Path

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK để xem các lớp cắt và đường chạy dao


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Sau khi xuất chương trình, click OK.






1.3.2.[FONT=&quot] [/FONT]Hiển thị đường chạy dao :

Khi bạn muốn xem toàn bộ đường chạy dao của chương trình, click phải vào chương trình trong Operation Navigator và click Replay.




Bây giờ bạn có thể quan sát kế bên chương trình trong thanh Operation Navigator có một dấu chấm than màu vàng. Điều đó có nghĩa là chương trình đã được tạo thành công nhưng vẫn chưa được xử lý. Nếu có bất kỳ sự thay đổi nào của chi tiết thì sẽ có thêm một dấu chấm đỏ kế nó. Điều này có nghĩa là ta phải tạo lại chương trình. Tuy nhiên, ở đây ta không cần phải thay đổi bất kì thông số nào của chương trình.
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.






1.3.3.[FONT=&quot] [/FONT]Mô phỏng đường chạy dao :

Việc kiểm tra chương trình là một điều rất quan trọng. nó có thể giúp ta dự đoán được các chuyển động sai và nguy hiểm của đường chạy dao. Các lỗi đó thường xảy ra do các thông số công nghệ và các thiết lập của ta không chính xác dẫn đến làm hỏng chi tiết. để tránh xảy ra các lỗi này, NX5 và các phần mềm CAM khác cung cấp chức năng kiểm tra đường chạy dao và kiểm tra vết gia công thừa.

Verify :

Chức năng kiểm tra đường chạy dao có thể được dùng để xem các chuyển động của dao trong toàn bộ chương trình. Bạn có thể theo dõi cách dao tiếp xúc với bề mặt gia công và cách nó lùi dao sau khi cắt. Với chức năng này ta có thể hiển thị cả vật liệu thực của chi tiết khi gia công.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click phải vào chương trình trong Operation Navigator và chọn TOOL PATH → VERIFY hoặc click vào nút Verify Tool trên thanh toolbar.



Tùy chọn sau cho phép bạn thiết lập các thông số hiển thị đường chạy dao.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trên cửa sổ Tool Path Visualization, click biểu tượng Play để xem các chuyển động của dao.







Ø[FONT=&quot] [/FONT] Click 3D DYNAMIC
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click DISPLAY OPTIONS
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi Number of Motions thành 50
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đổi Animation Accuracy thành FINE
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đổi IPW Color thành Green
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click Play





Hình mô phỏng giống với hình dưới đây :


Với tùy chọn này, bạn có thể mô phỏng quá trình gia công với dao và vật liệu cắt giống hệt với quá trình gia công thật. trong chế độ mô phỏng 3D Dynamic bạn có thể xoay, di chuyển hoặc phóng to hay thu nhỏ vùng hiển thị khi đang mô phỏng gia công. Ngược lại trong chế độ gia công 2D thì ta không thể thực hiện bất kỳ thao tác nào khi mô phỏng. Nếu bạn muốn xem chi tiết ở hướng nhìn khác thì bạn phải dừng quá trình mô phỏng lại. chế độ gia công 2D cho tốc độ nhanh hơn 3D.



1.1.2.[FONT=&quot] [/FONT]Kiểm tra vết gia công thừa :




Chức năng này được dùng để kiểm tra xem dao có cắt phạm so với kích thước của chi tiết. Theo dung sai thiết kế, bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng có các phế phẩm bởi hai lý do. Thứ nhất là cắt phạm hay còn còn gọi là chế độ cắt hụt vật liệu (Less Material Condition). Thứ hai là chế độ cắt thừa vật liệu (More Material Condition). Nếu xảy ra trường hợp thứ nhất thì rất nghiêm trọng vì ta không thể sửa được chi tiết. Còn ở trường hợp thứ hai thì có thể gia công lại để được chi tiết hoàn chỉnh. Tùy chọn Gouge check sẽ kiểm tra nơi nào xảy ra các trường hợp trên.

[LEFT][LEFT]Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng ràng buộc ZC Constraint dưới Principal Planes[/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT]Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập giá trị 3 vào[/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT]Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK[/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT] [/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT]Bây giờ chúng ta bắt đầu chọn các cạnh từ chi tiết. các cạnh được chọn này sẽ được chiếu lên mặt có Z = 3, các hình chiếu đó được dùng như các đường bao.[/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT] [/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT]Chọn tất cả các cạnh ở trên nằm phía ngoài theo thành dọc theo đường biên dạng như hình. Đảm bảo rằng ta đã lựa chọn được 8 cạnh theo một thứ tự liên tục.[/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT] [/LEFT][/LEFT]
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập giá trị Global Depth per Cut0.2

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click CUTTING PARAMETERS

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào tab STOCK

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập giá trị của Part Side StockPart Floor Stock0.00

[LEFT][LEFT]Intol:[/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT]Intol cho phép bạn xác định khoảng cách lớn nhất mà dao lệch hướng khi tiến vào chi tiết.[/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT] [/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT]Outtol:[/LEFT][/LEFT]
[LEFT][LEFT]Outtol cho phép bạn xác định khoảng cách lớn nhất mà dao lệch hướng khi di chuyển ra khỏi chi tiết.[/LEFT][/LEFT]

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập giá trị của [FONT=&quot]Intol [/FONT][FONT=&quot]Outtol [/FONT][FONT=&quot]0.001 [/FONT][FONT=&quot]như trong hình[/FONT]


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào tab [FONT=&quot]CONTAINMENT [/FONT]
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi thông số [FONT=&quot]In-process Workpiece [/FONT]thành [FONT=&quot]NONE[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click [FONT=&quot]OK[/FONT]
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Generate để tạo ra chương trình trong cửa sổ thông số chính Main Parameters.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK trên cửa sổ các thông số.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chương trình gia công tinh cho biên dạng ngoài đã sẵn sàng. Bạn có thể theo dõi nó khi xem lại đường chạy dao


 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.





Biên dạng bên trong :

Lặp lại các bước trên để copy và dán CAVITY_MILL_2 trên Operation Navigator. Đổi tên chương trình thành CAVITY_MILL_3. Chúng ta sẽ lặp lại các bước cho CAVITY_MILL_2 nhưng lần này chúng ta sẽ chọn vòng bên trong làm đường bao.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhấp đúp vào CAVITY_MILL_3 để chỉnh sửa các thông số hoặc click phải lên nó và chọn edit.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn tab ‘Specify Trim Boundaries’ và chọn Trim Side ở chế độ OUTSIDE.




Chế độ trên nhằm đảm bảo cho dao không vượt ra khỏi đường bao.




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn phương pháp lọc đối tượng Filter Method là CURVES
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi mặt chọn bằng tay thành mặt ZC và nhập khoảng offset là 3.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn tất cả các cạnh bên trong dọc theo biên dạng của mặt như trong hình, phải đảm bảo là chọn được tất cả 8 cạnh liên tiếp nhau.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK để trở về cửa sổ thông số.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Tạo chương trình bằng cách click vào Generate. Click OK khi tạo xong. Click OK nếu bạn gặp bất cứ lời cảnh báo nào về việc chọn dao.

[LEFT][LEFT]Bây giờ thì chương trình gia công tinh đã được sẵn sàng. Khi xem đường chạy dao ta có thể thấy dao không vượt ra khỏi giới hạn mà ta đã qui định.[/LEFT][/LEFT]

1.1.1.[FONT=&quot] [/FONT] Chạy tinh biên dạng ngoài :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Bây giờ bạn phải dùng một kiểu chạy dao khác để gia công tinh bề mặt có biên dạng tự do.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào Create Operation trên thanh Toolbar để tạo nguyên công mới.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Sau đó click vào biểu tượng FIXED_CONTOUR như trong hình.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn PROGRAM trong Program
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn WORKPIECE trong Geometry
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Giữ mặc định cho tên của chương trình.
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK






Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trên cửa sổ các thông số, bên dưới Drive Method (phương pháp điều khiển) ta chọn BOUNDERY.







Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Spanner như trong hình để mở menu Boundary Drive Method


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trên cửa sổ Create Boundary, thay đổi Mode thành CURVES/EDGES


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn Material Side là OUTSIDE

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn Tool PositionON

Vị trí dao sẽ quyết định cách nó tiếp cận với phần biên dạng của chi tiết. Các phần biên dạng có thể được gán cho một trong ba vị trí dao : trên (On), (Tanto), tiếp xúc (contact).

·[FONT=&quot] [/FONT]Khi ở chế độ ON, điểm giữa của dao ngằm ngang với đường bao dọc theo trục của dao.
·[FONT=&quot] [/FONT]Chế độ Tanto, cạnh của dao nằm ngang với đường bao.
·[FONT=&quot] [/FONT]Chế độ Contact, dao tiếp xúc với đường bao.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trong Plane, chọn USER-DEFINED (chọn mặt phẳng theo định nghĩa của người dùng)


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn lại mặt có Z=3


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn vòng biên phía ngoài của mặt trên cùng như trong hình vẽ. Lưu ý là phải chọn các cạnh theo thứ tự liên tiếp.




Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK



Chúng ta đã cắt bỏ các phần ngoài của vòng ngoài. Bây giờ chúng ta sẽ cắt bỏ biên dạng bên trong của vòng trong để cuối cùng ta còn được biên dạng giữa vòng trong và vòng ngoài.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn CURVES/EDGES trong mode


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn Material SideINSIDETool PositionON


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn mặt phẳng ở tọa độ Z = 3



Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn các cạnh bên trong theo biên dạng của mặt như trong hình :





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK hai lần để trở về cửa sổ Boundary Drive Method


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi thông số StepoverSCALLOP và nhập vào chiều cao (height) giá trị 0.001 và click OK

Trên cửa sổ Cutting Parameters :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi các giá trị của Tolerance sao cho giá trị của Part IntolPart Outtol0.001
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click tab MORE và nhập giá trị của Max Step (bước lớn nhất) là 1.0


[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot][/FONT] Click OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Sau đó click vào biểu tượng FEEDS AND SPEEDS trên cửa sổ các thông số
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập giá các thông số của speed (tốc độ) như trong hình
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK

Trên cửa sổ thông số chính :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Tạo dao mới với tên là BEM10
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập đường kính dao là 10 mm và bán kính mũi dao là 5 mm
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click Generate để tạo chương trình




 

neverlose

<b>we only here today</b>
Author
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.









1.3.6.[FONT=&quot] [/FONT]Mặt đáy :

Mặt đáy là nguyên công tinh được thực hiện trên các mặt phẳng ngang của chi tiết. Trong hầu hết các quá trình phay, gia công mặt đáy thường là nguyên công cuối cùng.

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào biểu tượng Create Operation trên toolbar
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đổi Type thành mill_planar
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Đổi tất cả các thông số như trong hình
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Trên cửa sổ thông số, ta đổi Cut Pattern thành Follow Part
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Thay đổi phần trăm đường kính – Percent cho Stepover thành 40

Trong nguyên công phay mặt đáy thì việc lựa chọn Stepover phải luôn luôn nhỏ hơn một nửa đường kính của dao để mặt phẳng sau khi gia công được phẳng hơn.

Không giống như các chương trình trước đó, ta phải chọn một vùng cắt

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào tab Specify Cut Area





Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn mặt phẳng được đánh dấu trong hình


Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click CUTTING PARAMETERS trên cửa sổ thông số chính
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click vào tab STOCK và nhập giá trị Intol Outtol như trong hình



Ø[FONT=&quot] [/FONT] Click OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click FEEDS AND SPEEDS





Bởi vì đây là nguyên công phay mặt đáy nên việc chọn tốc độ trục chính và lượng chạy dao thấp hơn các chương trình trước sẽ tốt hơn.






Ø[FONT=&quot] [/FONT]Nhập chính xác các giá trị trong hình
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Generate chương trình. Sau đó xem lại và kiểm tra đường chạy dao




Hình bên dưới thể hiện đường chạy dao khi gia công mặt đáy





1.4.[FONT=&quot] [/FONT]POST PROCESSING :



Ứng dụng đầu tiên của chế độ gia công là xuất đường chạy dao để gia công chi tiết. Nói chung, chúng ta không thể nào nhập file gia công vào một máy bởi vì có rất nhiều loại máy khác nhau. Mỗi loại có đặc điểm riêng về khả năng của phần cứng, các yêu cầu và hệ điều khiển cũng khác nhau. Ví dụ như máy có trục chính nằm ngang hoặc thẳng đứng, có thể cắt đồng thời khi các trục cùng chuyển động … Bộ điều khiển nhận file gia công và điều khiển các chuyển động của dao và các hoạt động khác của máy.

Thông thường mỗi loại máy có các đặc tính phần cứng riêng của nó, các phần mềm bộ điều khiển cũng khác nhau. Ví dụ như một số bộ điều khiển yêu cầu mở nước làm nguội bằng một mã đặc biệt. Một số bộ điều khiển khác thì giới hạn số code M trên một dòng lệnh xuất ra.

Vì vậy file gia công phải được chỉnh sửa cho phù hợp với kiểu máy và bộ điều khiển của nó. Quá trình chỉnh sửa đó gọi là Post Processing. Kết quả là một file gia công đã được chỉnh sửa phù hợp.

Có 2 bước để tạo ra file gia công chỉnh sửa sau cùng :




1.[FONT=&quot] [/FONT]Tạo file dữ liệu đường chạy dao gọi là CLSF (Cutter Location Source File).
2.[FONT=&quot] [/FONT]Chuyển đổi file CLSF thành file chứa các code của máy CNC (Post processed file). Chương trình này sẽ đọc file CLSF và định dạng lại theo kiểu máy và bộ điều khiển của nó.



1.4.1.[FONT=&quot] [/FONT]Tạo file CLSF :






Click vào một chương trình bất kỳ trong Operation Navigator mà bạn muốn xuất :

Ø[FONT=&quot] [/FONT]Click TOOLS → OPERATION NAVIGATOR → OUTPUT → NX POSTPROCESSING
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn kiểu máy phay 3 trục MILL_3_AXIS và nhập địa chỉ file vào
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Chọn OK
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Phần mềm sẽ xuất file gia công cho máy mà bạn muốn. Bạn có thể đọc các khối lệnh với các mã G và M theo hệ điều khiển của máy. File có đuôi là xxx.ptp







File gia công có thể truyền sang máy CNC nhờ hệ thống DNC và quá trình gia công sẽ được tiến hành. Toàn bộ quá trình từ giai đoạn nhập chi tiết vào phần mềm NX (Manufacturing) cho đến giai đoạn truyền file gia công vào máy và tiến hành gia công được gọi là CAM (Computer Aided Manufacturing).




(hết)
 
Ðề: Những kiến thức cơ bản về phần gia công trong Unigraphics.

Mình đã copy hết các phần Sketch, thiết kế sản phẩm, bề mặt cong tự do, gia công, trong phần Cast và lược đi những phần không cần thiết. Bạn nào cần tài liệu học NX7.0 thì liên hê với mình qua Email: dinhvanduc06@gmail.com
hoặc qua di động: 01674587571.:101:
 
Top