Thiết kế khung thép chịu lực

Persious

Active Member
Last edited:
Author
Một số yêu cầu thiết kế kết cấu thép, dựa trên tiêu chuẩn 5575:2012

1. Kết cấu thép phải được tính toán với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất, kể cả tải trọng theo thời gian và mọi yếu tố tác động khác. Việc xác định nội lực có thể được theo phương pháp phân tích đàn hồi hoặc phân tích dẻo.
- Trong phương pháp đàn hồi, các cấu kiện thép được giả thiết là luôn đàn hồi dưới tác dụng của tải trọng tính toán, sơ đồ kết cấu là sơ đồ ban đầu không biến dạng.
- Trong phương pháp phân tích dẻo, cho phép kể đến biến dạng không đàn hồi của thép trong một bộ phận hay toàn bộ kết cấu, nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
  • Giới hạn chảy của mác thép tính toán không được lớn quá 450 MPa, có vùng chảy dẻo rõ rệt
  • Kết cấu chịu tải trọng tác dụng tĩnh (không có tải trọng động lực hoặc va chạm hoặc tải trọng lặp gây mỏi)
  • Kết cấu có sử dụng thép cán nóng, có tiết diện đối xứng
2. Các cấu kiện thép hình phải được chọn theo tiết diện nhỏ nhất, thỏa mãn các yêu cầu của Tiêu chuẩn này. Tiết diện của cấu kiện tổ hợp được thiết lập theo tính toán sao cho ứng suất không lớn hơn 95% cường độ tính toán của vật liệu. .
 
U

umy

Quà Tết năm Chuột cho cậu Done và các bạn trẻ quan tâm đến ngành nầy !!!
Học căn bản kc thép theo TCVN5575:2012, nên xem thêm và so sánh cách thiết kế theo TC Anh, Mỹ, Âu Châu qua sách hay Structural Detailing in Steel M.Y.H. Bangash
https://b-ok.cc/book/1274708/7ce188

_______________________
TC Mỹ về thép AISC , 2181 Trang !! Lưu giử để tra cứu, so sánh khi nào cần đến.
https://b-ok.cc/book/678937/0e65c6

Steel Construction Manual
American Institute Of Steel Construction,
 
Last edited by a moderator:
Lượt thích: Done
Author
Quà Tết năm Chuột cho cậu Done và các bạn trẻ quan tâm đến ngành nầy !!!
Học căn bản kc thép theo TCVN5575:2012, nên xem thêm và so sánh cách thiết kế theo TC Anh, Mỹ, Âu Châu qua sách hay Structural Detailing in Steel M.Y.H. Bangash
https://b-ok.cc/book/1274708/7ce188

_______________________
TC Mỹ về thép AISC , 2181 Trang !! Lưu giử để tra cứu, so sánh khi nào cần đến.
https://b-ok.cc/book/678937/0e65c6

Steel Construction Manual
American Institute Of Steel Construction,
Cháu cảm ơn bác !. Chúc bác cùng gia đình năm mới thật nhiều sức khỏe và hạnh phúc ạ.
 
Lượt thích: umy
Author
Bác Umy ơi, cháu nhờ chút ạ!!!


Cháu đang thiết kế một hệ treo trên dầm chữ Z như hình. Cháu đang tính toán chứng minh tại mỗi điểm treo trên dầm này đảm bảo an toàn nhưng chưa có hướng.

Cháu đã mô phỏng kiểm nghiệm thì kết quả chuyển vị tại điểm lắp ghép chính nằm trong khoảng từ 2.6 ~ 3.2 mm. Capture.PNG Bác có tài liệu hay hướng dẫn về cách lắp đặt kiểu này thì chỉ dẫn cho cháu với ạ. Cháu cảm ơn.
Mong các a/c, bạn bè trên diễn đàn hỗ trợ. Cảm ơn mọi người.
 
U

umy

Tiểu đề: fatigue trong thực tiển
xin phép được giãi thích thêm trong Topic nầy cho vài "Kỹ Sinh" có thắc mắc về tính fatigue !
Tài Liệu và Tiêu Chuẩn hay ( > sẻ sửa chửa và bổ xung thêm sau > còn tiếp ...)

0) ASM Handbook: Volume 19: Fatigue and Fracture


Steven R. Lampman, Steven R. Lampman, 2592 Pages
The ASM Handbook on Fatigue is a valuable tool for all engineers. When that needed review is needed fast and accurately this is the book that you need. Clearly written and backed by years of research and knowledge.
https://b-ok.cc/book/647238/dc74be

1) ALTAIR eFatigue
Fatigue Analysis on the Web
The eFatigue website gives you easy access to modern fatigue analysis tools and technology from any web browser— everything you need for computing the fatigue lives of metallic machine components and structures, including fatigue calculators, material databases, and stress concentration factors.
https://www.efatigue.com
Có 3 phương pháp trong đây:
Phương pháp tôi thường dùng trong thực tiển là StressLife với S-N curves (Wöhler Diagram):
Biết được N số lập cycles trong suốt quá trình (từ 10 năm đến 100 năm có khoãng 1000 đến 1000,000 lần), có thể đọc được fatigue limit stress S.

- Stress - Life
Fatigue Calculators
https://www.efatigue.com/constantamplitude/background/stresslife.html
Technical Background
https://www.efatigue.com/constantamplitude/stresslife/#a


2) Thiết kế Cầu (Bridges), Cần Trục ( Cranes), Tháp thép (Transmission Tower)
những công trình mãnh chịu lực tác dụng lập lại (Forces periodics) > hight cyles thường phải kiễm mỏi !
Fatigue design of steel and composite structures : Eurocode 3: Design of steel structures. Part 1-9: Fatigue. Eurocode 4: Design of composite steel and concrete structures
2011, 341Pages
Borges, Luis, Devaine, Laurence, Nussbaumer, Alain
https://b-ok.cc/book/3420107/21d2fa


3) DNVGL-RP-C203 Fatigue design of offshore steel structures 176Pages
https://rules.dnvgl.com/docs/pdf/DNV/codes/docs/2011-10/RP-C203.pdf

4) chuyên gia cao cấp Yung-Li Lee (Daimler-Chrysler) thực tế về Ô tô !!
- Fatigue Testing, Analysis, and Design: Theory and Applications
Yung-Li Lee, Jwo Pan, Richard Hathaway, Mark Barkey

https://b-ok.cc/book/462792/a63808?dsource=recommend

- Metal fatigue analysis handbook : practical problem-solving techniques for computer-aided engineering

Yung-Li Lee, Mark E Barkey, Hong-Tae Kang
https://b-ok.cc/book/2073512/3ff1b1?dsource=recommend




Bài viết nầy sẻ được xóa, nếu ko có sự quan tâm thật sự !!
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Thực tế vấn đề đang gặp phải ở VN là :
thiết kế cột thép truyền tải điện ở VN, phải dùng bu lông 6.8 trung Quốc thay vì 6.6 > thắc mắt có vấn đề gì về mỏi chăng ?
Tôi (68 tuổi) công tác chuyên môn ở ngoại quốc hơn 40 năm, ko dùng các TC VN và hàng hoá trung quốc ! khó phê phán trực tiếp vào vấn đề của các cậu kỹ sinh ở VN được !! Rất tiếc ... chỉ giúp cho kiến thức chuyên môn thôi.
Ai biết xin làm ơn chỉ dẩn giúp!

===============================================================
1. Cột được cấu tạo bằng thép góc đơn đều cạnh liên kết với nhau bằng bu lông.
2. Vật liệu: Thép có chiều rông cánh < 100 mm dùng thép SS400 hoặc loại tuơng đuơng. thép có bề rộng cánh>=100mm dùng thép SS540 hoặc tuơng đượng.
3. Bu lông dùng loại M16,M20,M24 cấp độ bền 6.6
---------------------------------------------------------------
Thực tế do nhu cầu thị trường đơn vị chế tạo nhập bu lông Trung Quốc có cấp độ bền 6.8 theo tiêu chuẩn DIN, câu hỏi đặt ra là bu lông 6.8 theo tiêu chuẩn DIN có phù hợp để thay thế cho bu lông 6.6 theo TCVN không ?
--------------------------
Cơ sở pháp lý:
* Tiêu chuẩn kết cấu thép VN quy định cột tháp có chiều cao lớn hơn 100m mới phải tính toán mỏi (như thể nào?)

* Hiện tại tiêu chuẩn bu lông DIN và JIS không có cấp độ bền 6.6; và độ dãn dài , độ dai va đập của bu lông 6.8 theo TC DIN nhỏ hơn bu lông cấp độ bền 6.6 theo TCVN 1916
===========================================================
Một thí dụ: tính tháp thép gồm 2 phần chính
http://www.bgstructuralengineering.com/HmwrkDwg/Tower/Tower.htm
- tổng thể : System global
- cục bộ: Details


1- Dùng mềm quen thuộc như SAP2000, StaadPro, .... Solid Works ... để tính mô hình tổng thể, nội lực , biến dạng, tần số động ...kiễm bền (Stress analyse, Stability ....)

2. cắt mối nối khớp,liên kết ở giằng chéo K, X ... kiềm tính bền , mỏi cho vật liệu, mối hàn, bu lông !




Bài viết nầy sẻ được xóa, nếu ko có sự quan tâm thật sự !!
 
Last edited by a moderator:
Author
Cảm ơn bác đã chia sẻ. Đọc mấy phần trên của bác cháu chưa hiểu hết. Bác cho cháu một chút thời gian để ngẫm đã ạ :confused::confused:
 
Lượt thích: umy
U

umy

Ngu ý: Sự cố của tháp thép (mỏi chỉ là yếu tố nhỏ thôi!!)
- móng yếu, dể lật !
- Stability, quá mãnh > bị xoắn, nén > dể gẩy !
- thường gặp gió giông bảo lớn hơn trong bài tính > sinh ra cộng hưởng
modal Analyse tần số đầu! Thiết kế sao cho 1.frequency > 1,2 Hz để tránh bớt cộng hưởng với gió động.

Xem thêm:
1) Sự cố của tháp thép truyền điện
https://congthuong.vn/kip-thoi-khac-phuc-su-co-do-cot-dien-trong-khi-thi-cong-78498.html




2) sự cố của tháp truyền hình cao 100m ở Kỳ Anh
https://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-tha...g-giam-dinh-nguyen-nhan-20170919111022825.htm


sự cố của tháp truyền hình cao 180m ở Nam Định




- Sập tháp truyền hình cao khoảng 576mở Webster, Missouri (Mỹ)
https://www.moitruongvadothi.vn/tho...-lam-nhieu-nguoi-thuong-vong-o-my-a25772.html



 
Last edited by a moderator:
U

umy

Tóm lượt môt bài nghiên cứu phân tích với NASTRAN:
Sự cố ngã tháp thép điện Nguyên nhân bởi Ổn Định (Stability Buckling)


Studies on failure of transmission line towers in testing
Author links open overlay panel
N.Prasad Raob
N.Prasad Raob, G.M.Samuel Knighta. S.J.Mohanb, N.Lakshmananb

https://doi.org/10.1016/j.engstruct.2011.10.017
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0141029611004147


Abstract

The towers are vital components of the transmission lines and hence, accurate prediction of their failure is very important for the reliability and safety of the transmission system. When failure occurs, direct and indirect losses are high, leaving aside other costs associated with power disruption and litigation. Different types of premature failures observed during full scale testing of transmission line towers at Tower Testing and Research Station, Structural Engineering Research Centre, Chennai are presented. Failures that have been observed during testing are studied and the reasons discussed in detail. The effect of non-triangulated hip bracing pattern and isolated hip bracings connected to elevation redundant in ‘K’ and ‘X’ braced panels on tower behaviour are studied. The tower members are modeled as beam column and plate elements. Different types of failures are modeled using finite element software and the analytical and the test results are compared with various codal provisions. The general purpose finite element analysis program NE-NASTRAN is used to model the elasto-plastic behaviour of towers. Importance of redundant member design and connection details in over all performance of the tower is discussed.
 
Lượt thích: Done
U

umy

Báo cáo về Sự cố về tháp thép điện bên Ấn Độ
http://www.cea.nic.in/comm_failure_tower.html

Khi sự cố đã xảy ra, được các chuyên gia Ấn nghiên cứu tìm nguyên nhân. Thông báo tiếng Anh, minh bạch để KS thiết kế (trong và ngoài nước) có thể cấu kết trong tương lai chấn chỉnh lại, phân tích đầy đủ các chi tiết hơn .
Nếu cầnTC có thể phải thay đổi , đòi hỏi bổ túc thêm điều kiện thích hợp lớn hơn với giông bảo, động đất ... :


1) REPORT OF THE STANDING COMMITTEE OF EXPERTSON FAILURE OF EHV TRANSMISSION LINE TOWERS (DECEMBER 2015 --SEPTEMBER 2016)
http://www.cea.nic.in/reports/committee/failure_towers/report_failure_dec15_sep16.pdf

2) REPORT OF THE STANDING COMMITTEE OF EXPERTSON FAILURE OF EHV TRANSMISSION LINE TOWERS (OCTOBER 2016 –MARCH 2018)
http://www.cea.nic.in/reports/committee/failure_towers/report_failure_16_18.pdf
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Nhận thấy cậu Done hiếu học, cố gắn đóng góp cho tập thể Meslab, (Các bạn KS nào quan tâm có thể tìm và tự học thêm !)
> thưởng cho Tài liệu, Sách chuyên ngành về:

1) Tháp thép (Transmission steel Tower)
Video hướng dẫn dựng mô hình tháp truyền tải điện ( tranmission Tower)
HungPECC1
http://www.ketcau.com/forum/showthread.php?p=417320
- Design of electrical transmission lines: structures and foundations. Volume I
Kalaga, Sriram, Yenumula, Prasad
https://b-ok.cc/book/2871706/dde729?dsource=recommend


2) Cần Trục (Crane)
- Crane-Supporting Steel Structures: Design Guide
MacCrimmon R.A.
https://b-ok.cc/book/562775/55e2b8?dsource=recommend


- Cranes: Design, Practice, and Maintenance
Ing J. Verschoof
https://b-ok.cc/book/770587/913a6d?dsource=recommend


- Cranes and Derricks, Fourth Edition
Lawrence Shapiro, Jay Shapiro
https://b-ok.cc/book/970220/7b35e8
 
Last edited by a moderator:
U

umy

tiếp tục ...
3) FEM of Tower Cranes
- Solid Modelling andFinite Element Analysis ofResilent Obelisk Winch (ROW) in Comparison with Tower Crane

KAPILESH.C1, MOHAAN.T1, PRANAV BALAJI.S1*, SURESH.V

http://www.ijrat.org/downloads/Vol-5/april-2017/paper ID-54201748.pdf

- VALIDATION OF USE OF FEM (ANSYS) FOR STRUCTURAL ANALYSIS OF TOWER CRANE JIB AND STATIC AND DYNAMIC ANALYSIS OF TOWER CRANE JIB USING ANSYS
Ajinkya Karpe1, Sainath Karpe2,Ajaykumar Chawrai3

https://ijirae.com/images/downloads/vol1issue4/MYME10087-13.pdf
 

prosicky

Active Member
Thực tế vấn đề đang gặp phải ở VN là :
thiết kế cột thép truyền tải điện ở VN, phải dùng bu lông 6.8 trung Quốc thay vì 6.6 > thắc mắt có vấn đề gì về mỏi chăng ?
Tôi (68 tuổi) công tác chuyên môn ở ngoại quốc hơn 40 năm, ko dùng các TC VN và hàng hoá trung quốc ! khó phê phán trực tiếp vào vấn đề của các cậu kỹ sinh ở VN được !! Rất tiếc ... chỉ giúp cho kiến thức chuyên môn thôi.
Ai biết xin làm ơn chỉ dẩn giúp!

===============================================================
1. Cột được cấu tạo bằng thép góc đơn đều cạnh liên kết với nhau bằng bu lông.
2. Vật liệu: Thép có chiều rông cánh < 100 mm dùng thép SS400 hoặc loại tuơng đuơng. thép có bề rộng cánh>=100mm dùng thép SS540 hoặc tuơng đượng.
3. Bu lông dùng loại M16,M20,M24 cấp độ bền 6.6
---------------------------------------------------------------
Thực tế do nhu cầu thị trường đơn vị chế tạo nhập bu lông Trung Quốc có cấp độ bền 6.8 theo tiêu chuẩn DIN, câu hỏi đặt ra là bu lông 6.8 theo tiêu chuẩn DIN có phù hợp để thay thế cho bu lông 6.6 theo TCVN không ?
--------------------------
Cơ sở pháp lý:
* Tiêu chuẩn kết cấu thép VN quy định cột tháp có chiều cao lớn hơn 100m mới phải tính toán mỏi (như thể nào?)

* Hiện tại tiêu chuẩn bu lông DIN và JIS không có cấp độ bền 6.6; và độ dãn dài , độ dai va đập của bu lông 6.8 theo TC DIN nhỏ hơn bu lông cấp độ bền 6.6 theo TCVN 1916
===========================================================
Một thí dụ: tính tháp thép gồm 2 phần chính
http://www.bgstructuralengineering.com/HmwrkDwg/Tower/Tower.htm
- tổng thể : System global
- cục bộ: Details


1- Dùng mềm quen thuộc như SAP2000, StaadPro, .... Solid Works ... để tính mô hình tổng thể, nội lực , biến dạng, tần số động ...kiễm bền (Stress analyse, Stability ....)

2. cắt mối nối khớp,liên kết ở giằng chéo K, X ... kiềm tính bền , mỏi cho vật liệu, mối hàn, bu lông !




Bài viết nầy sẻ được xóa, nếu ko có sự quan tâm thật sự !!
Cháu có vài ý này để giải thích cho vài thắc mắc của bác, cụ thể như sau:
1. Tại sao không dùng bulong 6.6 mà dùng bulong 6.8 nhập của tàu => Vì giá thành cả thôi bác ah. Đến chính thép chế tạo cột điện còn nhập hết của tàu nữa bác ah. Mác SS400? Nếu kiểm định chắc j đã được. Vì gái thành cả mà thôi. Cháu đã có hơn 1 năm làm việc cùng với 1 công ty chuyên làm cột thép truyền tải điện ở khu vực miền Bắc và khi công ty đó tham gia đấu thầu thì chắc chắn sẽ trúng thầu vì giá bỏ thầu quá rẻ.
2. "Tiêu chuẩn kết cấu thép VN quy định cột tháp có chiều cao lớn hơn 100m mới phải tính toán mỏi" => Cái này cháu không chuyên nên để các anh chị trả lời.
3. "Tôi (68 tuổi) " => Ở bên ấy chắc bác đã nghỉ hưu rồi đúng không ah? Bác về VN được không bác? Chúng cháu rất cần những ng như Bác!
 

prosicky

Active Member
Gửi Done!
Cái khung của bạn làm xong chưa? Mình cũng đang làm 1 khung cái (như hình đính kèm) tương tự như bạn. Khung của mình dài 14.3m, rộng 3.424m, nhịp 2.35m, làm bằng H200x200x8x12, tải trọng 60 tấn được bố trí trên các dầm ngang gối trên khung (chỉ khung dưới chịu lực, khung trên chỉ là hệ đỡ palang khi có sự cố cần phải sửa chữa). Mình chỉ kiểm nghiệm bền bằng Autodesk Mechanical chứ không chạy Sap (6 năm rồi không động đến nó) cũng thấy tàm tạm.
Mọng nhận được sự giúp đỡ từ bạn!
Thanks! db64404d157aee24b76b.jpg
 
Last edited:
Top