Thúc đẩy phát triển mảng CAE tại diễn đàn

  • Thread starter Trinh_Ansys
  • Ngày mở chủ đề

Pathétique

Active Member
Ðề: Thúc đẩy phát triển mảng CAE tại diễn đàn

Dĩ nhiên thực nghiệm luôn là vị quan tòa tối cao. Việc ra quyết định phụ thuộc vào độ tin cậy của phương pháp và chi phí. Nếu chi phí làm numerical simulation và mất nhiều thời gian hơn thì làm mô hình thực tế sẽ hiệu quả hơn. Tuy nhiên không phải mô hình thực tế nào cũng làm được, chẳng hạn bạn cần thiết kế sản phẩm dựa trên yêu cầu tính chất mỏi vật liệu trong 100 năm, thì không thể làm mô hình thực tế đợi 100 năm được, mà phải làm mô phỏng, hoặc mô hình thực tế tương đương với 100 năm. Trong thực tế thì khách hàng yêu cầu cả hai, và điều này ghi rõ trong tiêu chuẩn ISO của một số lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực hậu quả của rủi ro nếu có sẽ cực lớn (dầu khí chẳng hạn). Tương tự, không thể xây mô hình thực tế 1 tòa nhà hay 1 cây cầu khổng lồ, vận hành thử rồi mới xây tòa nhà và cây cầu chính thức, mà chỉ dựa vào tính toán để đưa ra quyết định thôi.

Việc xây dựng mô hình thực tế cũng dựa vào mô phỏng nhiều, thường ta mô phỏng trước để tối ưu hóa mô hình thực tế (thông số thí nghiệm (lực, dòng điện, vận tốc, độ cao…), vị trí đặt thiết bị đo…), sau đó làm quyết định làm thí nghiệm như thế nào và so kết quả với mô hình số để cải thiện mô hình số, sau đó lại quyết định tiếp mô hình thực tế.

Việc kiểm tra độ tin cậy thì chừng nào còn làm được mô hình thực tế thì sẽ làm, vì đó là cách kiểm tra tốt nhất và thuyết phục nhất. Nhưng thường đó là khi đã có thiết kế cuối cùng, còn quyết định thiết kế đó thì cần tính toán. Còn những trường hợp không thể làm được mô hình thực tế (vì lý do tính khả thi hoặc chi phí) thì việc quyết định hoàn toàn dựa trên tính toán.

Ví dụ thì nhiều, nhưng các công ty rất hạn chế giới thiệu vì lý do confidential. Tuy nhiên trong lĩnh vực nghiên cứu thì bạn có thể tìm thấy nhiều ví dụ. Chẳng hạn cái đề tài mình nói ở trên, tiêu chuẩn họ yêu cầu lò phản ứng hạt nhân không được có vết nứt, và việc quyết định thông số hàn như thế nào để không có vết nứt thì hoàn toàn quyết định dựa vào mô phỏng, chứ không làm mô hình thực tế 1 lò phản ứng để chạy thử kiểm tra. Apple chỉ cần 800 đô để thử một cái iphone 6, nhưng Areva không thể bỏ 3 tỷ đô để thử một lò phản ứng ;)
 
Ðề: Thúc đẩy phát triển mảng CAE tại diễn đàn

Hi pathetique,
-from previous text, i means that the lack some phenomenal multiphysical interactions
lead to imprecison to the incremental strain decomposition and then incremental
stress to reactualized the stress in Gauss points. it's needed to compute internal forces for converged increment
you're are change it's converged.
- welding, it's only first operation for curve reactor to pass non destructive control test
but in the service, other new physical phenomenes appears, it's needed to study seriously
strain change in radiation ,time etc.
- It's ok for 3 billions for curve reactor 'Equiped' readily to be in service.
note that Japan Steel Works (JWL) is now concurrent
Thanx
 

Pathétique

Active Member
Ðề: Thúc đẩy phát triển mảng CAE tại diễn đàn

Hi pdupuis75,


I have return from the vacations, and now 'c'est la rentrée', it is hard :(


Welding is effectively a very complicated process. In my labo, we develop in parallel two simulation type: thermomechanical (that was what I did) and multiphysical, and I know very well how multiphysical interactions multiple the numerical model's complexity. A q
model integrating all these interactions is still very far, and we have to be content with a certain simplified thermomechanical one. For hot cracking, what coule be concentrated to ameliorate is the behavior laws of the mushy zone (solidus < temparature < liquidus). For this zone, we have to extrapolate values for a visco-plastic law.


If you are interested in multiphysical simulation, you can read this very interesting work (model realised with Cast3m and this principally with the NLIN procedure http://www-cast3m.cea.fr/index.php?page=notices&notice=NLIN) of my pote Minh Chien NGUYEN, who will defense his thesis next November (this paper was in 2014 and many things have been developed since there).
http://www.sft.asso.fr/Local/sft/dir/user-3775/documents/actes/Congres_2014/Communications/8783.pdf


Others works under Comsol multiphysics can be found in the literature, however for this type of multiphysical simulation, it seems that 'brut' codes as Cast3m or Code d'Aster are used more usually and can do more.
 
Ðề: Thúc đẩy phát triển mảng CAE tại diễn đàn

Hi Pathetique,

i'm proud to see young vietnamese people getting high knowledge and distinction in over the world.
it's ok for allf of 'us', we're lost last generation.

ngho bao chau got the field medal representing the last human mathematical knowledge in his domain
but under french nationality( he has just signed the french naturalisation act later)
and then VietNam is the third country(after China, Japan) in asia continent to contribute
to the humain knowledge.

who 'are' the next to get hiht distiction in physic chemical ??? :)

Thanx
all
 

Pathétique

Active Member
Ðề: Thúc đẩy phát triển mảng CAE tại diễn đàn

In physics may be Dam Thanh Son will be the next, but effectively it is still difficult.


If you think you are of a so-called 'lost last generation', this latter is however an indispensable shoulder for the next generation to stand on. Even for our generation, we are not sure if we are lost or not, all depend on the country's karma. Only one thing to be sure, in what we are trying our best for, there is always some more or less important corner for the country.


There is not nobel or field medal for engineering science, but we can find some names as Bui Huy Duong or Dang Van... in most of mechanics books. May be you know them ? I always keep Bui's thesis in my office (is was my prof who gave me an copie when I began my work with him). So you see, what your lost generation have done are never lost !
 

lddung

Chuyên gia cao cấp
Ðề: Thúc đẩy phát triển mảng CAE tại diễn đàn

Tre già măng mọc. Người Việt ta vốn vậy mà. Có điều "ngọa hổ tàng long", do cơ chế chính trị xã hội.. nên còn nhiều anh tài chưa lộ diện hết. Cách mạng tháng 8 còn có cơ man nhân tài huống chi gần trăm năm sau. Xin mượn lời Ức Trai :
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
 
Last edited:
Ðề: Thúc đẩy phát triển mảng CAE tại diễn đàn

Xin chào mọi người,

Em đồng ý với ý kiến của anh Đỗ Văn Trình.
Anh Trình có thể xúc tiến nhanh được không ạ!
 
U

umy

Author
Up lên lại cho bạn trẻ muốn tìm đường học hiểu thêm CAE, mà vẫn "ngạy tiếng Anh" :D:

1) Ở SG, đóng chút học phí phải chăng , hướng dẩn đáng đồng tiền :oops:
https://www.facebook.com/ANSYS-WORK_Đỗ-Văn-Trìnhs-Project-462841700496040/

2) Diễn đàn cao thủ VN ở ngoài ao nhà, miễn phí ! Tham gia cần có tí căn bản ; để xứng đáng được cao thủ giúp đở.;)
https://www.facebook.com/groups/vudse/

3) Đi đá banh sân ngoài ! nhưng vẫn dùng tiếng Việt cho Ansys, Abaqus !:rolleyes:
https://hungkcct.wordpress.com/category/ansys/

4) Giỏi tiếng Anh, can đảm đá banh xứ người: Ansys. Solidworks, Mathlab ... :eek:
http://myweb.ncku.edu.tw/~hhlee/Myweb_at_NCKU/ANSYS19.html
 
Last edited by a moderator:
U

umy

Author
Tiểu đề: CFD Computational Fluid Dynamics

trích VUDSE:
https://www.facebook.com/groups/vudse/
Ngô Hùng hỏi
Explicit & Implicit Method trong CFD?
Em xin chào mọi người, em có chút thắc mắc như sau:
Đối với Explicit Method thì time step luôn nhỏ hơn 1 giá trị giới hạn để duy trì độ ổn định của kết quả (trong một số trường hợp thì time step cần yêu cầu rất nhỏ để duy trì sự ổn định). Còn đối với Implicit Method thì độ ổn định có thể vẫn được duy trì dù giá trị của time step đủ lớn tùy ý (trên một khoảng thời gian cho phép) kết quả sau cùng sẽ tiệm cân dần với kết quả chính xác. Vậy thì gặp những problem như thế nào để lựa chọn Explicit or Implicit Method sẽ phù hợp hơn, để đảm bảo kết quả có độ chính xác cao nhưng thời gian tính toán là tối ưu nhất? Có thể đưa 1 vài ví dụ về một số vấn đề thực tế kỹ thuật?
Mọi người ai có kinh nghiệm làm về CFD có thể giải đáp cho em được không ạ? Em xin cảm ơn rất nhiều!!!
_________________________________
Gợi ý trong thực tế kỹ thuật:


1) CFD-Online Implicit vs Explicit method
https://www.cfd-online.com/Forums/main/5982-implicit-vs-explicit-method.html
Dimitri cho biết:
Exemples of typical applications: CFD steady state = implicit Aero-Acoustics and highly transient flows = explicit
Structural static analysis = implicit Structural crash analysis = explicit

I would dare say that: f >100Hz -> go explicit f between 100 and 2 Hz grey zone (explicit and implicit can compete) f < 2Hz -> go implicit
Notable exception: weather forecast which is performed with explicit schemes but such big elements size that the time step is OK.
https://www.cfd-online.com/Forums/main/183167-implicit-vs-explicit.html

2) ANSYS Explicit Dynamics
(có nhiều Video tự xem học nhanh thêm >> mau giỏi >> để lâu bị khóa mất, ko Up lại được)
Computational Fluid Dynamics is the Future
http://cfd2012.com/ansys-explicit-dynamics.html
 
Last edited by a moderator:
Top