Tìm ứng suất trên bề mặt trong Optistruct

điều kiện biên là fix cả 6 dof ở các node. (1) thì chỉ có solid nên chỉ có dof 123
nhưng nếu cháu set cả 5 trường hợp là fix dof 123 thì kết quả vẫn vậy
file bên dưới có thêm một số kết quả và thêm phần mesh mịn theo phương Y
nếu tính theo SBVL thì độ võng = F.L^3/3EI = ~1.9e-2
còn SigmaXX = M/I*5 = 6MPa
như vậy ứng suất trên shell kém chính xác hơn solid?
tuy nhiên bác thấy, ở trang mà mesh chia mịn theo phương X thì ứng suất trên solid vượt 6MPa và sai lệch tương đối so với 6MPa cũng tương đương sai lệch của ứng suất trên shell.

sao có mỗi cháu với bác join topic này nhỉ. mấy bạn vào forum ai cũng kêu mong muốn trở thành kỹ sư cae chuyên nghiệp, ko thấy ai vào phản biện gì.
 

Attachments

Lượt thích: umy
U

umy

điều kiện biên là fix cả 6 dof ở các node. (1) thì chỉ có solid nên chỉ có dof 123
nhưng nếu cháu set cả 5 trường hợp là fix dof 123 thì kết quả vẫn vậy
file bên dưới có thêm một số kết quả và thêm phần mesh mịn theo phương Y
nếu tính theo SBVL thì độ võng = F.L^3/3EI = ~1.9e-2
còn SigmaXX = M/I*5 = 6MPa
như vậy ứng suất trên shell kém chính xác hơn solid?o_O
tuy nhiên bác thấy, ở trang mà mesh chia mịn theo phương X thì ứng suất trên solid vượt 6MPa và sai lệch tương đối so với 6MPa cũng tương đương sai lệch của ứng suất trên shell.

sao có mỗi cháu với bác join topic này nhỉ. mấy bạn vào forum ai cũng kêu mong muốn trở thành kỹ sư cae chuyên nghiệp, ko thấy ai vào phản biện gì.
Điều kiện biên tạm chuẩn hơn !! Hỏi ý kiến Anh Thanhlh84 cho Optistruct xem sao !

Bài #20:
- cho biết tại sao, bài tính với Beam, Shell, và Solid có kết quả ứng suất khác nhau đôi chút ? .
Chia ứng suất trong các loại phần tử đó như thế nào ? so sánh với thực tế ra sao ? :cool:

Khi dùng mềm, phải học lý thuyết cho vững ! Các cậu "Gà muốn bay cao như Đại Bàng" mà không nắm căn bản, thiếu kinh nghiệm, cứ lợi dụng bấm mềm thì nguy hiểm quá !
Cậu Tĩnh phải cố tự tìm hiểu thêm để các "chuyên gia phãn biện" phải cuối đầu thán phục !
 
Last edited by a moderator:
Xin chào các chuyên gia.
sau khi xem lại tài liệu optistruct, tôi đã phát hiện ra: việc phủ shell lên solid chỉ giúp xác định ứng suất mặt ngoài tại free boundary. trong ví dụ trên vì xem ứng suất ở element gần chỗ constraint nên nó khác biệt nhiều.
khi xem lại ứng suất ở element bên cạnh thì ứng suất solid là 5.082 còn shell là 5.142 (có kèm file h3d trong ppt)
trong optistruct ngoài option chọn vị trí xuất stress at corner, nên chọn GPSTRESS để tính average tại node solid cho kết quả tốt hơn (5.310)
Tóm lại nhờ bác umy mà tôi mới biết việc phủ shell lên solid để tính ứng suất bề mặt là chưa xác đáng ít ra là đối với linearstatic, có lẽ mấy case study kia là do ko lấy được kqua tại node của solid, hoặc phân tích khác, hoặc chưa từng kiểm chứng.
 

thanhlh84

Active Member
Hi Tĩnh.

Có một điều nữa cậu cần lưu ý là giải thuật để tính toán cho SOLID elements khác với SHELL elements. Nếu cậu dùng nhiều phần mềm FEA khác nhau sẽ thấy là kết quả cho SOLID elements sẽ khá là giống nhau (Optistruct, Nastran, Abaqus, Ansys) nhưng nếu dùng mô hình SHELL sẽ khác nhau.

Còn trong các bài toán mỏi minhfn gngười ta phủ shell có phải là do mình cần gán thêm các thông số mỏi của vật liệu như độ bóng, độ cứng bề mặt (tôi, ram). Nếu mình để tất cả là một material liệu còn thể hiện được việc này không?
 
Author
Không ngờ câu hỏi của cháu lại được các cao thủ trao đổi giải thích chuyên sâu vầy :))) Trước đây các sếp Nhật bảo phủ shell mesh thì cháu cũng phủ lên, cũng không hiểu tại sao. Giờ cháu đã hiểu rõ hơn nhiều rồi ạ. Cảm ơn bác UMY và các anh nhìu :))
 
Lượt thích: umy
U
điều kiện biên là fix cả 6 dof ở các node. (1) thì chỉ có solid nên chỉ có dof 123
nhưng nếu cháu set cả 5 trường hợp là fix dof 123 thì kết quả vẫn vậy
file bên dưới có thêm một số kết quả và thêm phần mesh mịn theo phương Y
nếu tính theo SBVL thì độ võng = F.L^3/3EI = ~1.9e-2
còn SigmaXX = M/I*5 = 6MPa
như vậy ứng suất trên shell kém chính xác hơn solid?
tuy nhiên bác thấy, ở trang mà mesh chia mịn theo phương X thì ứng suất trên solid vượt 6MPa và sai lệch tương đối so với 6MPa cũng tương đương sai lệch của ứng suất trên shell.

sao có mỗi cháu với bác join topic này nhỉ. mấy bạn vào forum ai cũng kêu mong muốn trở thành kỹ sư cae chuyên nghiệp, ko thấy ai vào phản biện gì.
1) tính theo SBVL là căn bản của phần tử 1.D thanh (Truss, Beam), có từ ban đầu ! được giãn dị hóa để tính tay gần đúng > Xem các sách căn bản về mechanics
Đăc điều kiện khi biến dạng nhỏ thì mặt cắt vẫn phẳng (Bernoulli) >> Ứng suất linear có dạng vuôn cho đến tam giác
biến dang lớn >> Timoshenko
2) Cao sâu hơn: phần tử Tấm: Membran, Plate, Shell ... 2-D , Giải tay hệ thống phương trình với Phương pháp Ritz (Tổng số Sinus, Cosinus .../ v.v...
Tấm mõng theo Kirchoff, tấm dầy Reissner ..Ứng suất linear có dạng thẳng tiến đến cong !!!
(Thời gian nầy khoãng 1975, để giãi tay ma trận 9 Ẩn số (9x9) chúng tôi ở ĐH mất đúng một tuần lể 7 ngày!)
3) Phần tử khối solid 3-D bắt đầu dụng được khi máy tính đã phát triễn khá, có thể giãi ma trận cứng lớn khoãng 100x100 !
Hiện nay máy tính lớn, phương pháp numerics trong các mềm tiến rất nhanh, có thể chia mạng lưới mịn >> ứng suất thường là đường cong bật cao !
>> 3.D Tương đối gần đúng với thực tế hơn 2-D !!
Nhưng đó vẫn còn lấy điều kiện lý tưởng: mô hình vật liệu material linear (homogen isotrop) . Để gần với thực tế hơn mới nẩy sinh nhiều lý thuyết về: material nonlinear: thay đổi theo nhiệt độ, áp suất, thời gian ... cho vật liệu composit, vật liều rời (particle elements), chất lõng (fluid), Gas ...Nhưng tất cả đều là "gần đúng" ít nhiều mà thôi :rolleyes:
 
Last edited by a moderator:
Top