Trao đổi về Nhám bề mặt

T

thinh88

mọi người giúp minh với có bài dung sai thây bảo sai bươc tien hành nào đó ma mình ko biết
2.4mm
lamdac 0.8mmX3
Ra 0.501micromet
Rz3.38micromet
Rq0.631micromet
ver :2.0micromet/cm
hor200.0micromet/cm
hộ minh nhanh với minh sắp phải nộp bài rồi
 
Last edited by a moderator:
mọi người giúp minh với có bài dung sai thây bảo sai bươc tien hành nào đó ma mình ko biết
2.4mm
lamdac 0.8mmX3
Ra 0.501micromet
Rz3.38micromet
Rq0.631micromet
ver :2.0micromet/cm
hor200.0micromet/cm
hộ minh nhanh với minh sắp phải nộp bài rồi
baì này làm trên diễn đàn rồi còn gì nữa sao không tự làm đi lại hỏi nhiều vậy nhi?những cái nay nếu bạn tra trong 1 số diễn đàn trước chắc là có đấy
 
Sao em thấy diễn đàn của mình không mở riêng 1 box về dung sai nhỉ?
 
T

Tra Giang

Dung sai là một vấn đề nhỏ nằm trong đo lường mà bạn. Để nó trong mục này là hợp lý rồi.
 
Nhám bề mặt " rắc rối" quá . Các thày có cách diễn đạt nào khác không . Thực tế công nhân gia công chế tạo chỉ thích TAM GIÁC thôi. Có người còn nói: dùng Ra,Rz = làm ra rác . Mất thời gian lắm các thày a
 
T

truongth51

Ðề: Nhám bề mặt

thầy ơi cho em hỏi về đo nhám bề mặt bằng phương pháp không tiếp xúc.va giói thiệu về cách đo của một loại may nào đó.em cảm ơn rất nhiều.:58::37:
 
Ðề: Nhám bề mặt

thầy có thể nói cho em biết về nguyên lý máy đo độ nhám ko? Em đọc tài liệu tiếng anh thì thấy hệ thống dò của máy đo độ nhám có thể được dẫn theo 1 hệ trượt hoặc theo mặt phẳng trượt tham chiếu hả thầy ( A feeder guides ò the tracing system along the surface to be tested either according to the skid tracing system or according to the reference plane tracing system)
 

ME

Active Member
Author
Ðề: Nhám bề mặt

@ Truong+Huy
Các em chịu khó tìm cuốn "Kỹ thuật đo lường, kiểm tra trong chế tạo cơ khí" của nhóm tác giả Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú nhé. Phần đo kích thước tế vi trong chương 2 nói về pp đo bằng mặt cắt ánh sáng và giao thoa (là đo kg tiếp xúc) và phương pháp đo tiếp xúc.
 
P

PhuongNgoc

Ðề: Nhám bề mặt

Chào Các bạn.
Hôm nay có chút thời gian và ngẫu hứng nên trao đổi đôi chút kinh nghiệm đã được học hỏi và kiểm nghiệm trong trường và thời gian đi làm.
Riêng về dung sai trong ngành cơ khí của ta hiện đang được áp dụng không đúng với tiêu chuẩn. Nhiều khi dung sai trong các bản vẽ thiết kế của các kỹ sư nhà ta hay cho theo ngẫu hứng, không đúng với đặc tính làm việc,không hợp lý với cấp độ chính xác khi đó gây ra không hiệu quả kinh tế.Có khi cho theo ngẫu hứng nên không đạt được yêu cầu kỹ thuật của chi tiết nên sau khi gia công lại phải loại bỏ chi tiết, rất lãng phí.
Vấn đề đó có thể do một vài lý do sau:
- Trong thời gian học trên trường lớp thì học không đến nơi đến chốn, học không tập trung...
- Khi đi làm thì không chịu học hỏi, có học hỏi thì cũng không chịu kiểm nghiệm lại kiến thức mình đã học...
- Không chịu tìm hiểu các tiêu chuẩn: Jis, DIN, hay TCVN... Tôi khẳng định với các bạn tiêu chuẩn TCVN trong ngành Cơ khí ( ngành khác tôi không rõ) của Việt Nam là rất đầy đủ ( Nếu hiểu kỹ lưỡng) tôi đã kiểm nghiệm một vài trường hợp và thấy rất đúng.
- Tra tài liệu không đúng chuẩn mực nên khi tra không đúng kỹ thuật, nhiều khi làm cho ta hiểu sai....
Trước đây tôi được học thầy NINH ĐỨC TỐN, tôi thấy thầy dậy rất hay và chuyên sâu.Cũng đã đọc một vài tài liệu trên mạng nhưng thấy các Tài liệu trên mạng ghi rất hời hợt nhiều khi không đúng. Tôi khuyên các bạn về dung sai chỉ nên đọc quyển ( đọc kỹ) " Sổ tay Dung sai lắp ghép" của Thầy NINH ĐỨC TỐN- Quyển này rất hay và đầy đủ. Các Tài liệu của nước ngoài nhiều khi không áp dụng được ở Việt Nam. Tôi cũng có một quyển của Mỹ- sách này phải bỏ tiền ra để mua đó,không phải tài liệu down trên mạng, nếu ai thực sự muôn tìm hiểu tôi sẽ gửi cho đọc và tham khảo.
Chúc sức khỏe.
 
Ðề: Nhám bề mặt

Em cũng là học trò của Thầy Tốn. Tiền bối làm ơn cho em xin một bản!: congdule@gmail.com
 

ME

Active Member
Author
Ðề: Nhám bề mặt

Hi bạn,
Tôi cũng dạy Dung sai. Tài liệu tiếng Việt về môn này (như của Thầy Ninh Đức Tốn) thì tôi có cả. Tôi cũng load trên mạng về một số tài liệu liên quan đến GD&T và cũng đã thêm vào một vài vấn đề nhỏ (mà tài liệu tiếng Việt không nói đến) để dạy thêm cho sinh viên. Tài liệu mà bạn nó chắc cũng thuộc hàng "độc" và tôi rất muốn xem. Hãy gởi cho tôi nhé, theo địa chỉ: tuongnv@gmail.com.
Cám ơn nhiều!
 
Lượt thích: umy
M

matsumaru

Ðề: Nhám bề mặt

@ bác phuongngoc: bác có thể gửi cho em xin cuốn tài liệu đó được không ạ? Email của em là: matsumaru@gmail.com. Cảm ơn bác trước nha
 

ME

Active Member
Author
Ðề: Re: Nhám bề mặt

Bạn dùng bảng dưới nhé.
 

mrgiang99

Active Member
Lượt thích: umy

ME

Active Member
Author
Ðề: Trao đổi về Nhám bề mặt

Cuốn "Vẽ kỹ thuật" tập 2, Trần Hữu Quế, NXB Giáo dục, 1998, trang 25.
Cuốn "Dung sai và Lắp ghép" của Hà Văn Vui, NXB KH&KT, 2003, trang 319.
Lưu ý số từ 1 đến 14 chính là tam giác 1 đến tam giác 14.
 
D

dothuong

Ðề: Trao đổi về Nhám bề mặt

Chào thầy và mọi người, em đang lay hoay với bản vẽ của tập đoàn Danieli, kí hiệu trên bản vẽ dịch ra là gia công có tạo phoi, Ra= 1,6; = 12; = 3 và = 6. Công việc của em là chuyển đổi sang TCVN vì trên kia và tiêu chuẩn Ý. Em không biết tra bảng nào, tìm ở đâu, hỏi thầy hướng dẫn thì bảo về tìm. Em tìm mãi mà không thấy. Mong thầy giúp em, em cảm ơn thầy và mọi người.
 
Ðề: Trao đổi về Nhám bề mặt

Chào thầy và mọi người, em đang lay hoay với bản vẽ của tập đoàn Danieli, kí hiệu trên bản vẽ dịch ra là gia công có tạo phoi, Ra= 1,6; = 12; = 3 và = 6. Công việc của em là chuyển đổi sang TCVN vì trên kia và tiêu chuẩn Ý. Em không biết tra bảng nào, tìm ở đâu, hỏi thầy hướng dẫn thì bảo về tìm. Em tìm mãi mà không thấy. Mong thầy giúp em, em cảm ơn thầy và mọi người.
Ý cậu là muốn đổi cái gì ra tiêu chuẩn Việt Nam ?
 
D

dothuong

Ðề: Trao đổi về Nhám bề mặt

Ý em là đổi 1,6 ; 3; 12 kia sang TCVN. Mới đầu e cứ nghĩ là như vậy là theo TCVN rồi nhưng gặp thầy giáo bảo là sai về quy đổi lại. Em đã tìm hiểu rất nhiều sách, sổ tay mà không ra. Thật sự là không biết tra như thế nào nữa. ý thầy giáo hướng dẫn là cũng giá trị 1,6 đó nhưng của Ý lại khác của Việt Nam lại khác. Anh vào mail của anh xem giúp em nhé, e gửi bản vẽ cho anh
 
Ðề: Trao đổi về Nhám bề mặt

Ý em là đổi 1,6 ; 3; 12 kia sang TCVN. Mới đầu e cứ nghĩ là như vậy là theo TCVN rồi nhưng gặp thầy giáo bảo là sai về quy đổi lại. Em đã tìm hiểu rất nhiều sách, sổ tay mà không ra. Thật sự là không biết tra như thế nào nữa. ý thầy giáo hướng dẫn là cũng giá trị 1,6 đó nhưng của Ý lại khác của Việt Nam lại khác. Anh vào mail của anh xem giúp em nhé, e gửi bản vẽ cho anh
Mình đã xem qua bản vẽ của cậu rồi, mình không nghĩ là có sự khác biệt nào giữa TCVN và TC Ý (UNI) về mặt giá trị cả 1,6 vẫn là 1,6. Cái khác ở đây mà Thầy của cậu muốn đề cập đến là cách ghi kí hiệu nhám. Xem bảng bên dưới


Chú ý phần chữ số đậm hơn nhé. Theo TCVN 2511-95 thì phải những giá trị đậm hơn ở cột Ra thì ghi theo Ra, đậm hơn ở Rz thì ghi theo Rz. Như vậy theo bảng này cậu phải quy đổi Ra = 3 sang Rz =12 (Cách quy đổi thì tự nghĩ ra nhé) tương tự với các số còn lại
 
Top