VÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÁY BẰNG SOLIDWORKS

T

t_hd88

Ðề: Re: VÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÁY BẰNG SOLIDWORKS




Anh hưởng dẫn chi tiết hơn giúp e được ko ạ ?
e mới học solid nên *** biết làm tn :(
 
T

t_hd88

Ðề: Re: VÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÁY BẰNG SOLIDWORKS

Miếng cao su bạn vẽ trong Asembly. Và ràng buộc vị trí và kích thước theo các part.
=> bề rộng miếng cao sụ thay đổi theo vị trí vít (thực tế bạn siết chặt tay hay lỏng tay)
Anh hướng dẫn chi tiết hơn giúp e đc *** ạ ?
E mới học sl nên *** hiểu lém !
đây là hình ảnh e đang cần vẽ ạ !http://s793.photobucket.com/user/t_hd88/media/1-2_zps05d9d1f1.jpg.html
http://s793.photobucket.com/user/t_hd88/media/2-1_zpsc7ef7f7f.jpg.html
 
Last edited by a moderator:

DCL

<b>Hội đồng Cố vấn</b>
Author
Ðề: Re: VÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÁY BẰNG SOLIDWORKS

CHú DCl ơi cho cháu hỏi ! Làm thế nào để vẽ và lắp ráp được tấm (1)vật liệu cao su biết sẵn kích thước cố định vào vị trí bằng vít có khoảng cách nhỏ hơn chiều rộng của nó ( thực tế lắp ghép được vì cao su đàn hồi đc )
Trong thực tế, khi lắp ráp các chi tiết máy, ta thường thấy có nhiều chế độ lắp khác nhau giữa chúng: lỏng, chặt và trung gian. Với chế độ lắp chặt thì có sự "chen lấn thể tích" giữa các chi tiết máy tiếp xúc với nhau và tùy thuộc vào tính chất vật liệu, đặc điểm hình học, cũng như "độ căng" giữa các chi tiết máy này mà ta có một kích thước dung hợp để đảm bảo không có chi tiết nào bị cắt gọt mất một phần vật liệu. Ví dụ như ta có trục đường kính "phi" 46 lắp vào lỗ "phi" 44 thì ta sẽ có đường kính lắp là "phi" 45 chẳng hạn.

Tuy nhiên, khi thiết kế trong SW, ta chỉ sử dụng các kích thước danh nghĩa, theo ví dụ trên thì trục sẽ là "phi" 45+1 và lỗ là "phi 45-1. Trong bản lắp thì các chi tiết này chỉ tiếp xúc với nhau chứ không thể hiện độ căng như thực tế. Sở dĩ như vậy vì trong cơ khí, độ căng hoặc lỏng thường rất nhỏ so với kích thước chung, chúng chỉ có giá trị một vài phần nghìn mà thôi, việc sử dụng kích thước danh nghĩa thay vì kích thước thực tế để thiết kế và tính toán không dẫn đến sai số đáng kể và giúp chuẩn hóa cũng như đơn giản hóa các thủ tục này.

Thế nhưng đôi khi trong thiết kế lại có những chi tiết phi kim loại hoặc vật liệu mới có độ đàn hồi khá lớn, hệ số biến dạng của chúng khi đưa vào lắp ráp có thể vài chục % đến vài lần kích thước cơ bản thì sao? Có thể những trường hợp này không phổ biến nên tạm thời SW chưa có giải pháp mang tính kỹ thuật cho chúng. Ta nên "sáng tạo" một chút khi ứng dụng phần mềm này. Cậu nên thiết kế các tấm đệm cao su thành 2 phiên bản: cái thứ nhất là các kích thước nguyên thủy, dùng để chế tạo tấm đêm và cái thứ hai theo trạng thái mà nó phải có khi đã được lắp ráp, ví dụ chiều dày nguyên thủy là 5 mm sẽ giảm xuống còn 3.5 mm khi lắp chẳng hạn. Như vậy chắc cũng chẳng ảnh hưởng gì đến kết quả chung đâu!
 
Last edited:
T

t_hd88

Ðề: Re: VÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÁY BẰNG SOLIDWORKS

Trong thực tế, khi lắp ráp các chi tiết máy, ta thường thấy có nhiều chế độ lắp khác nhau giữa chúng: lỏng, chặt và trung gian. Với chế độ lắp chặt thì có sự "chen lấn thể tích" giữa các chi tiết máy tiếp xúc với nhau và tùy thuộc vào tính chất vật liệu, đặc điểm hình học, cũng như "độ căng" giữa các chi tiết máy này mà ta có một kích thước dung hợp để đảm bảo không có chi tiết nào bị cắt gọt mất một phần vật liệu. Ví dụ như ta có trục đường kính "phi" 46 lắp vào lỗ "phi" 44 thì ta sẽ có đường kính lắp là "phi" 45 chẳng hạn.

Tuy nhiên, khi thiết kế trong SW, ta chỉ sử dụng các kích thước danh nghĩa, theo ví dụ trên thì trục sẽ là "phi" 45+1 và lỗ là "phi 45-1. Trong bản lắp thì các chi tiết này chỉ tiếp xúc với nhau chứ không thể hiện độ căng như thực tế. Sở dĩ như vậy vì trong cơ khí, độ căng hoặc lỏng thường rất nhỏ so với kích thước chung, chúng chỉ có giá trị một vài phần nghìn mà thôi, việc sử dụng kích thước danh nghĩa thay vì kích thước thực tế để thiết kế và tính toán không dẫn đến sai số đáng kể và giúp chuẩn hóa cũng như đơn giản hóa các thủ tục này.

Thế nhưng đôi khi trong thiết kế lại có những chi tiết phi kim loại hoặc vật liệu mới có độ đàn hồi khá lớn, hệ số biến dạng của chúng khi đưa vào lắp ráp có thể vài chục % đến vài lần kích thước cơ bản thì sao? Có thể những trường hợp này không phổ biến nên tạm thời SW chưa có giải pháp mang tính kỹ thuật cho chúng. Ta nên "sáng tạo" một chút khi ứng dụng phần mềm này. Cậu nên thiết kế các tấm đệm cao su thành 2 phiên bản: cái thứ nhất là các kích thước nguyên thủy, dùng để chế tạo tấm đêm và cái thứ hai theo trạng thái mà nó phải có khi đã được lắp ráp, ví dụ chiều dày nguyên thủy là 5 mm sẽ giảm xuống còn 3.5 mm khi lắp chẳng hạn. Như vậy chắc cũng chẳng ảnh hưởng gì đến kết quả chung đâu!
Dạ vâng ! Cho cháu hỏi nữa cháu vẽ part trong assembly : vào insert > new part > save as >rename > save
> chon plane vẽ sketch hình tròn, > xong *** thể extruded được, chỉ hiện extruded cut . cháu thử vài lần vẫn không đc ! cháu *** biết tại sao ?http://s793.photobucket.com/user/t_hd88/media/5-1_zps68a5ffed.jpg.html
http://s793.photobucket.com/user/t_hd88/media/6-1_zpsd4533369.jpg.html?sort=3&o=0
& Nhiều chi tiết cháu vẽ trên tấm phẳng trc *** http://s793.photobucket.com/user/t_hd88/media/detail1_zps8c1f3078.jpg.html
có cách nào uốn theo biên dạng mà không cần vẽ lại không ạ ( như hình trên cháu muôn uốn cong spline ở giữa )
 
Last edited by a moderator:

DCL

<b>Hội đồng Cố vấn</b>
Author
Ðề: Re: VÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÁY BẰNG SOLIDWORKS

Dạ vâng ! Cho cháu hỏi nữa cháu vẽ part trong assembly : vào insert > new part > save as >rename > save
> chon plane vẽ sketch hình tròn, > xong *** thể extruded được, chỉ hiện extruded cut . cháu thử vài lần vẫn không đc ! cháu *** biết tại sao ?http://s793.photobucket.com/user/t_hd88/media/5-1_zps68a5ffed.jpg.html
http://s793.photobucket.com/user/t_hd88/media/6-1_zpsd4533369.jpg.html?sort=3&o=0
Sau khi đã có Part đầu tiên trong Assembly, cậu phải right-click và chọn Edit Assembly:


Sau đó mới Insert, New Part... chọn một mặt phẳng và vẽ một biên dạng khác:


Và Extrude bình thường:




Nhiều chi tiết cháu vẽ trên tấm phẳng trc *** http://s793.photobucket.com/user/t_hd88/media/detail1_zps8c1f3078.jpg.html
có cách nào uốn theo biên dạng mà không cần vẽ lại không ạ ( như hình trên cháu muôn uốn cong spline ở giữa )
Cậu làm một tấm phẳng:



Vẽ một đường cong mà cậu muốn uốn tấm phẳng này theo nó, lưu ý tới chiều dài đường cong so với chiều dài cạnh thẳng của tấm:





Rồi dùng lệnh Deform:





Hãy thiết lập như minh họa dưới:





Kết quả là:



 
T

t_hd88

Ðề: Re: VÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÁY BẰNG SOLIDWORKS

Chú reply thật nhiệt tình !Cháu CẢM ƠN CHÚ NHIỀU ạ!
 
Last edited by a moderator:
T

t_hd88

Ðề: Re: VÀI KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MÁY BẰNG SOLIDWORKS

Chú DCL cho cháu hỏi về khai triển gò trong solid ạ !
1/ tất cả các chi tiết cần khai triển phải ở dang sheet metal or convert sang sheet metal phải k ạ?
2/ làm thế nào để bản vẽ khai triển hiện ra đường sấn tôn ạ ?
 
N

ngochoi

ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

Chào các bạn!
Mình thực hiện thiết kế top-down xen kẽ hốn hợp, để thực hiện thiết kế top down mình sử dụng 1 file Assembly.
Các bạn cho mình hỏi:
1. Khi tiến hành lắp ráp và mô phỏng trên file Assembly tổ hợp chi tiết này mình phải xóa các mate có liên quan thì chi tiết mới chuyển động được, khi xóa những mate này đi có ảnh hưởng tới các kích thước driven không?
2. Nếu mình thực hiện lắp ráp trên 1 file Assembly khác thì có ảnh hưởng tới các file còn lại không?
Việc thực hiện lắp ráp trên 1 file Assembly khác mất thời gian hơn mình tưởng, mong các bạn góp ý.!
 
T

t_hd88

ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

E đang vẽ khung dầm kết cấu hàn như sau :
http://i793.photobucket.com/albums/yy220/t_hd88/untitled_zps4702c5d9.jpg

Nhưng ở những vị trí nối giao nhau e muốn dùng mã kẹp để nối chúng lại để thuận tiện cho việc vân chuyển và tháo lắp!
http://i793.photobucket.com/albums/yy220/t_hd88/3_zps4b2ddde0.jpg
bác nào biết cách nào vẽ nhanh or lắp ráp đc nhanh các mã kẹp đó chỉ e vs !tks
 
Ðề: ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

Chào các bạn!
Mình thực hiện thiết kế top-down xen kẽ hốn hợp, để thực hiện thiết kế top down mình sử dụng 1 file Assembly.
Các bạn cho mình hỏi:
1. Khi tiến hành lắp ráp và mô phỏng trên file Assembly tổ hợp chi tiết này mình phải xóa các mate có liên quan thì chi tiết mới chuyển động được, khi xóa những mate này đi có ảnh hưởng tới các kích thước driven không?
2. Nếu mình thực hiện lắp ráp trên 1 file Assembly khác thì có ảnh hưởng tới các file còn lại không?
Việc thực hiện lắp ráp trên 1 file Assembly khác mất thời gian hơn mình tưởng, mong các bạn góp ý.!
Khi thiết kế Top-down, bạn xoá các mate và di chuyển thì chi tiết sẽ bị biến dạng. Tốt nhất bạn thiết kế trên 1 file, sau đó kiểm tra lắp ráp trên file assembly khác, điều này không sao cả.

Khi thực hiện lắp ráp lên 1 file assembly khác cung không mất thời gian vì khi thiết kế top-down, các chi tiết đã có cùng 1 gốc tạo độ ( origin point) nên khi lắp ráp bạn chi cần chọn kiểu lắp là trùng origin point thì rất nhanh.
 
K

kaka_nt09

ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

sao không bấm sữa bài được nữa,
đây là hình ảnh của em nó, em muốn khắc chữ chìm xuống trên bề mặt con loft
[/URL][/IMG]
 
T

t_hd88

Ðề: ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

có ai có & dùng builtworks 2010 x32 hok ?& up lên cho e xin vs! ! E tìm mãi hok đc ,:2:
 
N

ngochoi

ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

Sau khi dùng lệnh Structural Member để tạo khung trên, tiếp theo đó thực hiện lệnh Extrucde để tạo bản mã A gắn trên thanh dầm tại vị trí B,


Nhưng khi triển khai weldment list bóc tách các chi tiết thì trên chi tiết không xuất hiện bản mã này.


Bác nào có kinh nghiệm giúp mình thể hiện được chi tiết bản mã A trên bản vẽ bóc tách chi tiết với.
 
N

ngkcuong82

Ðề: ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

Trong thực tế, không ai làm đoạn ống chuyển tiếp giữa tiết diện tròn và chữ nhật như cậu đâu, Kết cấu này gồm những mặt cong bậc cao, cậu vẽ thì dễ nhưng rất khó chế tạo chính xác! Các mặt của đoạn ống nối này nên làm kiểu "mặt kẻ", tức là chỉ gồm các đường sinh thẳng, như vậy mới dễ chế tạo chính xác. Vì vậy, người ta làm như sau, chỉ gồm những phần mặt côn và phẳng:


Chú DCL chỉ cho cháu vẽ hình côn này được không? Cám ơn chú.
 

DCL

<b>Hội đồng Cố vấn</b>
Author
Ðề: ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

Chú DCL chỉ cho cháu vẽ hình côn này được không? Cám ơn chú.
Cái này đơn giản thôi mà! Cậu lưu ý:

1. Các góc đáy vuông có Fillet nhỏ.

2. Để đơn giản lệnh Loft, hãy tạo 1/4 mô hình rồi sau sẽ Mirror để thành mô hình hoàn chỉnh.

3. Khi thực hiện lệnh Loft thì right-click trong vùng đồ họa và chọn Show All Connector để làm xuất hiện các nút kết nối, hãy di chuyển các nút về các điểm thích hợp trên mỗi biên dạng để có kết quả ưng ý.
 
N

ngkcuong82

Ðề: ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

Cái này đơn giản thôi mà! Cậu lưu ý:

1. Các góc đáy vuông có Fillet nhỏ.

2. Để đơn giản lệnh Loft, hãy tạo 1/4 mô hình rồi sau sẽ Mirror để thành mô hình hoàn chỉnh.

3. Khi thực hiện lệnh Loft thì right-click trong vùng đồ họa và chọn Show All Connector để làm xuất hiện các nút kết nối, hãy di chuyển các nút về các điểm thích hợp trên mỗi biên dạng để có kết quả ưng ý.
Cám ơn chú DCL cháu làm được rồi, đôi khi chỉ cần vài mẹo nhỏ mà nghĩ hoài không ra.
 
V

vietyen125

ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

Xin hỏi các anh em! Khi chúng ta thiết kế đường ống trong
Routing, chúng ta vẽ một bồn chứa có các đầu ra (như trong phần equipment trong thư viện piping), muốn tạo các điển Cpoint và Rpoint dùng để lắp ghép nhanh thì chúng ta tạo thế nào? Tạo chi tiết trong thư viện như trong thư viện Piping có thể kéo vào lắp ngày trong vùng vẽ (kéo bích đến vị trí các bích để lắp phù hợp)? Mình đã vào Routing Tools tạo được Rpoint và Cpoint nhưng khi lắp nó không tự động nhận. Xin mọi người giúp đỡ!
 
K

kien_kien

Ðề: ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

cám ơn bạn nhé, tại mình mới tham gia nên chưa biết. chúc bạn thành công
 
ðề: Vài kinh nghiệm thiết kế máy bằng solidworks

Mình có một hình muốn hỏi kinh nghiệm của mọi người trên diễn đàn:
[/URL][/IMG]
Hình trên là một bích tròn dày 10-12mm. Độ lõm ~3 độ
Vấn đề 1: Mình muốn hỏi cách vẽ nó như thế nào để dảm bảo SW xử lý nhẹ nhàng nhất. Vì hiện tại cách mình vẽ là vẽ mặt cắt, sau đó Swep nó , nhưng khi mình cần sao chép thành 100-200 cái trong 1 bản vẽ, bản vẽ nặng khiến SW xử lý chậm
Vấn đề 2: ở vấn đề trên ta chỉ nếu được cách VẼ, nhưng nếu mình muốn thiết kế sản phẩm trên với nguyên công
1. Cắt bích có đường kính ngoài D mm
2. Cắt lỗ có đường kính d mm
3. Ép ở giữa để đạt độ lõm xuống x mm ( để được góc ~3 độ)
Thì mình phải làm như thế nào?

Mong mọi người giúp đỡ!
 
Top