Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

U

umy

Chào bác umy,
bài #5 cháu đang nói về việc rút ra công thức stress_true = stress_eng * (1+strain_eng) có giả thiết là thể tích không đổi
nhờ bác xem giúp bài #9 ở trên, nếu thể tích thay đổi, công thức stress_true ở trên phải chia cho [1+(1-2*Nu)*strain_eng]
cháu lập luận như vậy có đúng không?
Chán mấy cái diễn đàn này rồi vì toàn bọn trẻ thích phản biện hỏi, xin ...
- Cho gà bị nhồi keucau xem !, tu duy thay đổi công thức có đúng không?

http://academic.uprm.edu/pcaceres/Courses/MatEng3045/EME8-2.pdf
EME8-2.pdf

https://web.adanabtu.edu.tr/Files/iyilmaz/Duyuru/dosya/ME 207 – Chapter 3_P3.pdf
ME 207 – Chapter 3_P3.pdf
 
bác chán thì ... kệ bác. cháu chưa chán.
cháu đọc 2 pdf đó rồi, công thức nào cũng thấy nói là 'assume constancy volume' chứ chả thấy giải thích tại sao nó 'constancy' cả
bài #9 dựa vào công thức ΔV/V=(1-2ν)*ΔL/L nhưng công thức này cũng chỉ là xấp xỉ của công thức
ΔV/V = {1+ΔL/L}^(1-2ν) - 1 = {1+ε}^(1-2ν) - 1
(theo https://en.wikipedia.org/wiki/Poisson's_ratio)
theo công thức trên thì:
V=A.L là thể tích ban đầu (trong file pdf kia đặt là Ao , Lo)
ΔV=Vt - V = At.(L+ΔL) - A.L là biến đổi thể tích, At là diện tích thực (trong pdf kia đặt là A)
ΔV/V = {At.(L+ΔL) - A.L} / (A.L)
= (At/A).(1+ε) - 1
={1+ε}^(1-2ν) - 1
=> A/At = (1+ε)^2ν
=> σ_true = P/At = (P/A) .(A/At) = σ_eng.(1+ε)^2ν

=> σ_true = σ_eng.(1+ε)^2ν
Nếu ν=0.5 (constancy volume) => σ_true = σ_eng.(1+ε)
còn nếu ν=0 => σ_true = σ_eng
 
U

umy

Xin loi may hu, tieng Viet ko go dau duoc.

bác chán thì ... kệ bác. cháu chưa chán.
cháu đọc 2 pdf đó rồi, công thức nào cũng thấy nói là 'assume constancy volume' chứ chả thấy giải thích tại sao nó 'constancy' cả
bài #9 dựa vào công thức ΔV/V=(1-2ν)*ΔL/L nhưng công thức này cũng chỉ là xấp xỉ của công thức
ΔV/V = {1+ΔL/L}^(1-2ν) - 1 = {1+ε}^(1-2ν) - 1
(theo https://en.wikipedia.org/wiki/Poisson's_ratio)
theo công thức trên thì:
V=A.L là thể tích ban đầu (trong file pdf kia đặt là Ao , Lo)
ΔV=Vt - V = At.(L+ΔL) - A.L là biến đổi thể tích, At là diện tích thực (trong pdf kia đặt là A)
ΔV/V = {At.(L+ΔL) - A.L} / (A.L)
= (At/A).(1+ε) - 1
={1+ε}^(1-2ν) - 1
=> A/At = (1+ε)^2ν
=> σ_true = P/At = (P/A) .(A/At) = σ_eng.(1+ε)^2ν

=> σ_true = σ_eng.(1+ε)^2ν
Nếu ν=0.5 (constancy volume) => σ_true = σ_eng.(1+ε)
còn nếu ν=0 => σ_true = σ_eng
Cac công thức nào cũng chỉ là xấp xỉ (gan dung) > ly thuyet de co công thức tong the !
Trong thuc te vat lieu (ko homogen, ko Isotropic), phai thi nghiem rat nhieu mau cho . Tinh thong ke (statistic) lai. Lap cong thuc toan hoc nhu vat lieu ly tuong homogen, isotropic, de ghi lai cong thuc cho con chau ma thoi !
Cau tĩnh lam viec trong DH, LAB o VN ... thi hoi cac Ham, Vi, Su, Si trong day ! Chu dung lam "tre trau". Toi ko thuoc ve tam muc, thanh phan nay, ko huong dan "dai trang" cho moi nguoi dau nhe. Phai trao doi xung dang, moi duoc giup do.
 
Last edited by a moderator:
Vâng,
Là do cháu thấy σ_true tính trên tiết diện thực, mà tiết diện đó phụ thuộc vào ν, nhưng công thức tính σ_true lại không có ν nên nhân có topic liên quan thì hỏi chứ cháu không làm nghiên cứu gì cả. Thanks bác umy.
:)
 

thanhlh84

Active Member
Hello Tĩnh. Khỏe không?
Đợt vừa rồi bận nhiều việc quá không ít lên Meslab.
Bác Umy nói "Gần đúng" đấy. :) Các công thức cũng chỉ xấp xỉ gần đúng. Để xây dựng các đường cong vật liệu cho CAE cần rất nhiều thí nghiệm và xác xuất thống kê nữa đấy.
Trong Radioss có ví dụ dùng HyperStudy ARSM (Adaptive Response Surface Method) để hiệu chỉ lại các thông số vật liệu cho mapping với thực nghiệm.
https://www.fshare.vn/file/E553P2TOQB1Z
Bản thân FEM cũng là "gần đúng" mà

Ngoài ra tớ cũng thắc mặc là sao cậu cần quan tâm đến Volume thay đổi trong quá trình kéo nén?
Trong CFD có chia thành bài toán supersonic và subsonic. Khi vận tốc lớn hơn vận tốc Mach 1 thì chất khí/lỏng có thể bị nén (compressive) dẫn đến thể tích thay đổi.
 
Author
Cảm ơn bác Umy và anh chị đã chia sẻ rất nhiều thông tin hữu ích. Quả thật làm sang vật liệu phi tuyến mới thấy việc correlation giữa test và simulation đau đầu, đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức và trí tuệ. Thảo nào khi em thiết định tính toán cho các công ty Nhật, họ chỉ cho mình mỗi ID của Material để trỏ lên server. Mấy năm trước làm đồ án tốt nghiệp cứ phệt ra được xanh xanh đỏ là sướng, chả cần biết đúng hay sai, nếu đúng thì đúng bao nhiêu % :)
@thanhlh84: ARSM có phải giống như mấy function Curve/Surface fitting trong Matlab không ạ? Em cũng đang nghiên cứu về phần DOE với HyperStudy nhưng sang phần thống kê đọc không hiểu?
 
Author
Cảm ơn tài liệu rất hay và dễ hiểu của Đức Định.
Bạn có biết ở đâu bán bản đầy đủ của cuốn này không? Mình thấy nội dung bắt đầu từ trang 393.
 
Author
Dạ. Tài liệu anh viết rất tâm huyết đấy ạ. Mong anh tiếp tục hoàn thiện đủ bộ. Em xin được đặt mua 10+ cuốn tặng mấy anh em CAE ngâm cứu.
 
U

umy

Cho Ai thích tìm hiểu rộng, xem thêm: (Trích bên https://www.facebook.com/groups/vudse/ )
luận án tiến sĩ của Tuan Pham Quoc (VUDSE) viết về một phương trình hardening law , đề xuất dành cho vật liệu kim loại tấm. Phương trình được đề xuất với mục đích cải thiện độ chính xác của đường stress-strain curve tại vùng biến dạng lớn (large strain range)
mong nhận được sự thảo luận, phản biện từ các anh chị đi trước để có những kết quả tốt hơn trong tương lai. Xin cảm ơn mọi người đã đọc.
( kimTuan.pdf
https://drive.google.com/file/d/15hgWvXAdnd8En2sXVwhGdz4rSDYwr25I/view )
 
Last edited by a moderator:
T

toyotadn

cái này theo định nghĩa hệ số poisson thì bạn nắm rõ rồi mà
Nu=0 => vật liệu không bị tóp hay phình ra khi kéo/nén => bị nén hoàn toàn (ví dụ vật liệu xốp,...)
Nu=0.5 => vật liệu tóp hay phình hoàn toàn, khi đó thể tích mới không đổi
 
U

umy

cái này theo định nghĩa hệ số poisson thì bạn nắm rõ rồi mà
Nu=0 => vật liệu không bị tóp hay phình ra khi kéo/nén => bị nén hoàn toàn (ví dụ vật liệu xốp,...)
Nu=0.5 => vật liệu tóp hay phình hoàn toàn, khi đó thể tích mới không đổi
Chỉ biết có thế thôi sao ?
Kiến thức căn bản nầy về Hệ số Poisson hay tỉ số Poisson >> theo wikipedia tiếng việt, còn giới hạn lắm, !
(xem giải thích trích https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_số_Poisson )

Để biết thêm khi nào Hệ số Poisson có giá trị âm ? có khi nào lớn hơn > 0,5 ? làm sao tính ?
... thay đổi 3D
Orthotropic material, trong Geotechnics ?

ki seo toyotadn Nên xem thêm wiki tiếng Anh, hướng dẩn khá đầy đủ hơn !

https://en.wikipedia.org/wiki/Poisson's_ratio

Poisson function
At finite strains, the relationship between the transverse and axial strains _ ...
) the most common are the Hencky, Biot, Green, and Almansi functions





Có thêm nhiều thông số kỷ thuật trong Wikipwdia tiếng Đức
https://de.wikipedia.org/wiki/Poissonzahl




Nhắn tin:
Dạo này forum ảm đạm nhỉ, từ khi một số thành viên nhiệt huyết rời đi để lên facebook mở startup riêng. Cũng không còn thấy cậu tĩnh vào phản biện nữa, tiếc thật.
 
Last edited by a moderator:
Top