hoanghoikck
Tham gia
Lượt thích
3

Profile Tương tác gần nhất Các bài đã viết Giới thiệu

  • Sai số trong việc chọn phần tử bao gồm sai số trong tích phân dùng phương pháp số và sai số từ mapping (tức là chuyển từ phần tử trong mô hình qua phần tử master). Nếu dùng phần mềm thì bỏ qua phần tích phân, còn sai số trong mapping được đánh giá bằng Jacobian của ma trận biến đổ. Do đó việc chọn dạng hình học của phần tử phụ thuộc vào bài toán cụ thể, cần xét điều kiện biên, dạng hình học của bài toán, biến dạng lớn hay nhỏ (giả thiết của bài toán). Cùng 1 loại phần tử, cùng kích thước nhưng sắp xếp khác nhau thì ra đáp số khác nhau cũng lớn.
    có thể gọi là tăng nữa ko nhỉ :D
    chỉ là mời anh Hà về sinh nhật bạn anh, ngồi đc lúc thì anh Quyền lên đón về mất :D
    Cái anh vừa nói là nhìn theo quan điểm về sự gần đúng của phương pháp. Ngoài ra thì cơ sở cũng có thể được coi là nguyên lý năng lượng tối thiểu, tương đương với việc tìm nghiệm của phương trình gồm 1 vế linear và 1 về bilinear thu được sau khi tích phân từng phần phương trình strong nhằm giảm bậc vi phân. 1 cách nhìn khác nữa về cơ sở là nền tảng toán của nó, bao gồm không gian hàm Sobolev, các bất đẳng thức (Cauchy được dùng thường nhất), định lý (Lax Milgram chẳng hạn)...để chứng minh sự tồn tại, duy nhất và regularity của dạng yếu, và sự tương đương của nó với dạng mạnh.
    Em có thể lập topic hỏi mọi người, chắc cũng có ích vì nhiều bạn cũng không nắm được bản chất của phương pháp PTHH. Cơ sở thì có thể nói nhiều cách, tùy mức độ sâu của cách trả lời. 1 cách chung nhất thì là sự xấp xỉ miền hình học và giá trị biến bằng các hàm nội suy. Vì từ cách chọn biến (phương pháp Galerkin, colocation...) và hàm nội suy (hermite, lagrange và các bậc của nó) mà suy ra hệ phương trình tuyến tính kiểu F=Kx. 2 cái xấp xỉ trên là 2 dạng sai số được tình đến trong phương pháp, ngoài ra thì còn 1 sai số nữa đến từ phép tích phân số, cái mà dùng để tính ma trận độ cứng, nhưng tích phân số thì là vấn đề chung của phương pháp số chứ không hẳn là của riêng PTHH nữa.
    Có, anh có học và ứng dụng phương pháp PTHH, nhưng anh không nghiên cứu. Em muốn thảo luận về vấn đề gì ?
    H
    Téng tèng teng :10: ........................
    Làm DACTM thì Inventor là lựa chọn tối ưu ! Đây là đồ án tổng hợp lại của nhiều môn học trước đó và có lẽ là hơi đuối ! Có cơ hội ôn tập những kiến thức đã học ! Nó cũng rất quan trọng sau này bạn làm đồ án thiết kế máy !

    Khi nào học xong chỉ tớ vài chiêu Inventor nha !

    Chúc bạn làm đồ án tốt, phản biện hùng biện và đạt điểm cao !
    H
    Bạn học năm thứ mấy rồi ? Diễn đàn đó nên chỉnh lại skin tí, nhìn lộn xộn lắm :4:
    H
    Vậy là không có cơ hội đi xem các cao thủ trỗ tài rồi, mình học SG chứ không ở HN :((
    H
    Ngày nào đi thi bạn phone hay SMS cho mình với nhé. Mình chạy đi coi chứ thi thì không với tới :D.
    01678442200
    H
    Mình chỉ mong học inventor xong thì vẽ được hình hộp, hình lập phương, hình cầu, khối trụ ... và những vật có hình dạng phức tạp tương tự vậy :22: chứ còn việc mơ đi thi olympic thì có vẻ xa vời với mình quá :1:. Thông tin về cuộc thi đó đăng ở đâu vậy ? Cho mình học hỏi với :8:
    Khi nào nghiên cứu xong Inventor chỉ mình vài chiêu nhé MOD Hội ! Thanks !
    không phải là sn thật của em đâu nha bác, nên đừng có tiếc :10:
    H
    Nói thật hay đùa vậy, mình mới học Inventor, với lại học cơ khí mà đi thi olympic tin học là sao ? :71:
    hi^^, nó cũng đơn giản thôi mà, đơn giản là dựa vào cái nguyên lý hoạt động của cái rơ le xy nhan. Đèn xy nhan nhấp nháy là do điện trường từ cuộc dây hút/nhả cái lẫy. Mình chỉ việc khuyêch đại sự chuyển động của cái lẫy kia, rồi đặt gần cái bộ phận cảm ứng rung của hệ thống kia. Nó kiểu như mình có thêm kính lúp, thêm máy trợ thính ... thôi mà :).
    Nói chung là cái này gồm 2 hệ thống gần như là riêng biệt. Một hệ thống mình mua ngoài, nguyên bộ, giá tầm 3,5 tr Còn ở bài của mình thì chỉ là nâng cấp nó lên thôi.:).
    Có gì không hiểu thì cậu cứ pm cho mình, 2 thằng cùng trao đổi :)). Cái này tớ làm từ thực tế mà. Đó là cách giải quyết về một vấn đề thực tế của tớ, cậu cứ đọc kỹ, biết đâu có cách khác ok hơn :D
  • Hãy chờ một lát…
  • Hãy chờ một lát…
  • Hãy chờ một lát…
Top