Recent content by tĩnh

  1. T

    Muốn hiểu rõ về CAE

    Ở đoạn trên ta đã biết ma trận K có kích thước bằng số bậc tự do của hệ, và các thành phần của nó sẽ được cập nhật sau. => các thành phần của K gọi là hệ số cứng => trong phương trình K.U=F nếu ta cho U=1, thì K là nội lực phát sinh ứng với mỗi đơn vị chuyển vị => mỗi thành phần của K biểu thị...
  2. T

    Muốn hiểu rõ về CAE

    Chương trình sẽ nhận 2 tham số là 1 biến đầu vào (chứa nội dung file deck) và 1 biến đầu ra để ta có thể ghi nội dung của nó ra file result. proc p_Solve1D {InputVar OutputVar} { upvar $InputVar Input $OutputVar Output set Lines [split $Input \n] set Blocks [split $Lines *]...
  3. T

    Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

    Vâng, Là do cháu thấy σ_true tính trên tiết diện thực, mà tiết diện đó phụ thuộc vào ν, nhưng công thức tính σ_true lại không có ν nên nhân có topic liên quan thì hỏi chứ cháu không làm nghiên cứu gì cả. Thanks bác umy. :)
  4. T

    Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

    bác chán thì ... kệ bác. cháu chưa chán. cháu đọc 2 pdf đó rồi, công thức nào cũng thấy nói là 'assume constancy volume' chứ chả thấy giải thích tại sao nó 'constancy' cả bài #9 dựa vào công thức ΔV/V=(1-2ν)*ΔL/L nhưng công thức này cũng chỉ là xấp xỉ của công thức ΔV/V = {1+ΔL/L}^(1-2ν) - 1 =...
  5. T

    Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

    Chào bác umy, bài #5 cháu đang nói về việc rút ra công thức stress_true = stress_eng * (1+strain_eng) có giả thiết là thể tích không đổi nhờ bác xem giúp bài #9 ở trên, nếu thể tích thay đổi, công thức stress_true ở trên phải chia cho [1+(1-2*Nu)*strain_eng] cháu lập luận như vậy có đúng không?
  6. T

    Muốn hiểu rõ về CAE

    Nhân tiện dành cho các bạn mới tìm hiểu về FEM, mình sẽ dẫn lại một vài ý niệm trong sách FEM của đại học colorado, dưới dạng program. Bài tính FEM đơn giản nhất là bài tính kéo nén thanh, có thể tính xoắn nữa nhưng hãy để nó đơn giản nhất là 1 bậc tự do, 1 chiều. 1) dữ liệu đầu vào (deck) là...
  7. T

    Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

    Có ai biết contact của bác umy thì nhắn hỏi thăm bác ý nhé. Bên keucau.com dạo này cũng không thấy bác ý. Mong bác vẫn khỏe chỉ bận rộn chút...
  8. T

    Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

    Dạo này forum ảm đạm nhỉ, từ khi một số thành viên nhiệt huyết rời đi để lên facebook mở startup riêng. Cũng không còn thấy bác umy vào phản biện nữa, tiếc thật.
  9. T

    Hiểu bản chất về các khái niệm cho bài toán "Linear Static analysis"- Modal analysis- Buckling analy

    :eek: có cần thiết phải đi sâu như vậy ko? Phân biệt cái (r,s) đó chẳng có ý nghĩa gì với tsor ứng suất này đâu, nếu có thì sách sức bền đã nói rồi. Bạn muốn nghiên cứu thuyết tương đối thì tôi chịu, lan man với nó là đến trâu quỳ mất. Hiểu ngắn gọn là được, tsor ứng suất gồm 3 vecto usuat độc...
  10. T

    Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

    Hi, Không phải mình rút ra biểu thức Vt ≠ V bằng lập luận đó, mà Vt ≠ V là do Nu ≠ 0.5 cái này theo định nghĩa hệ số poisson thì bạn nắm rõ rồi mà Nu=0 => vật liệu không bị tóp hay phình ra khi kéo/nén => bị nén hoàn toàn (ví dụ vật liệu xốp,...) Nu=0.5 => vật liệu tóp hay phình hoàn...
  11. T

    Muốn hiểu rõ về CAE

    Bạn muốn hiểu rõ thì bạn nên học về FEM (finite element method) trước tiên. đọc sách tiếng anh ấy. sách tiếng việt về FEM viết rút gọn đi rồi. thấy phải đến hơn 90% số bạn nói là muốn học cae nhưng tiếng anh kém nên khó học, xin tài liệu tiếng việt => xin mời các bạn học tiếng anh cho khá trước...
  12. T

    Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

    Hi, At < A thì đúng rồi. nhưng Vt=At * (L+deltaL) ≠ V=A*L như vậy suy ra A/At ≠ (L+deltaL)/L => A/At ≠ 1+strain(eng) => (F/At) / (F/A) ≠ 1+strain(eng) => stress(true) / stress(eng) ≠ 1+strain(eng) => stress(true) ≠ stress(eng) * (1+strain(eng)) mình lập luận vậy có đúng không? Nếu tính...
  13. T

    Xin đường cong vật liệu TRUE stress-strain

    Ý mình là giả thiết A*L = At * (L+deltaL) là không đúng với thép (poisson ratio ~0.3) cho nên không thể rút ra các biểu thức A/At = (L+deltaL)/L = 1+strain(eng) và stress(true) = stress(eng) * (1+strain(eng)) được.
  14. T

    Hiểu bản chất về các khái niệm cho bài toán "Linear Static analysis"- Modal analysis- Buckling analy

    Không thấy bạn nào trao đổi tiếp? -đang có 2 khả năng: - các bạn đều rõ ý nghĩa của tensor rồi - các bạn càng đọc càng mê muội nên chán! Tiện thể ở trên có bài nói về buckling và ma trận độ cứng hình học KG, chắc các bạn chỉ nắm được thiết lập bài toán trên phần mềm theo các bước như vậy còn...
  15. T

    Sự khác nhau giữa HyperMesh & HyperDesktop

    Hm desktop kiểu như "bình mới rượu cũ" Altair cứ vẽ vời ra lắm giao diện chứ cái lõi thì vẫn vậy, như là st inspire cuối cùng gọi đến optistruct
Top