máy mài

Author
mọi người cho mình hỏi...có thể mài trên máy doa đứng được ko nhỉ.....mình định mài lỗ của tay biên.....
vì nếu mài ngang thì đồ gá phức tạp quá......
với lại cho mình hỏi: nhiệt luyện xong thay vì mài lỗ thì mình có thể doa tinh cái lỗ đó được ko?
Thank :17::17::17:
 
T

trcuongntu

Ðề: máy mài

rất ít trường hợp nhiệt luyện xong với mài bạn à. vì khi nhiệt luyện thì cơ tinh của vật liệu tăng cao khi mài đá sẽ nhanh mòn dẫn đến độ chính xác không cao.
Còn chuyện mài trên máy doa đứng thì minh chưa gặp bao giờ và cũng ít ai mài trên máy đó cả chắc có lẽ vì độ chính xác không cao và cần chế tạo đồ gá mài phức tạp.
 
Ðề: máy mài

rất ít trường hợp nhiệt luyện xong với mài bạn à. vì khi nhiệt luyện thì cơ tinh của vật liệu tăng cao khi mài đá sẽ nhanh mòn dẫn đến độ chính xác không cao.
Còn chuyện mài trên máy doa đứng thì minh chưa gặp bao giờ và cũng ít ai mài trên máy đó cả chắc có lẽ vì độ chính xác không cao và cần chế tạo đồ gá mài phức tạp.
Phần chữ đỏ tôi đang thắc mắc bạn là sinh viên hay kỹ sư ? mà phát biểu liều thế?

Chưa thấy, chưa gặp không có nghĩa là ng ta không dùng.
Chả sao cả khi ta hiểu nguyên lý gia công, thì trên máy nào đó ta vẫn có thể gia công đc bằng những phương pháp mà máy đó chả hề liên quan gì.
Ví dụ = mài trên máy phay thậm trí đánh bóng nữa cơ
 
Author
Ðề: máy mài

hì.....e đang là sinh viên....nhiệt luyện xong là phải mài....để khử bỏ ứng suất....loại bỏ những ảnh hưởng sau nhiệt luyện như biến dạng bề mặt
vấn đề của e là muốn mài tinh 2 cái lỗ sau nhiệt luyện của chi tiết tay biên nhưng không biết gá ntn, đường chạy dao như thế nào vì chi tiết này không thể tự quay để mài lỗ như bình thường được
http://ns9.upanh.com/b5.s33.d1/a844d938237cebcc0509665fc37885b9_51268639.untitled.png
 
Ðề: máy mài

rất ít trường hợp nhiệt luyện xong với mài bạn à.....
Cái này thì hơi bị lạ nhé bạn. Hầu như những chi tiết sau khi nhiệt luyện người ta đều mài lại cả. Sau khi nhiệt luyện, bề mặt, kích thước... đều thay đổi, cần chính xác thì họ phải mài lại.
Đối với việc gia công lỗ của tay biên (dên), thông thường người ta xoáy lỗ trên máy chuyên dụng. Bộ gá có sẵn kèm theo máy, không cần phải chế gì hết. Sai số cho phép (độ đồng tâm, khoảng cách 2 tâm) 5% là chấp nhận được. Máy xoáy này hầu như các cơ sở làm máy oto đều có.
 
Ðề: máy mài

Cái này thì hơi bị lạ nhé bạn. Hầu như những chi tiết sau khi nhiệt luyện người ta đều mài lại cả. Sau khi nhiệt luyện, bề mặt, kích thước... đều thay đổi, cần chính xác thì họ phải mài lại.
Đối với việc gia công lỗ của tay biên (dên), thông thường người ta xoáy lỗ trên máy chuyên dụng. Bộ gá có sẵn kèm theo máy, không cần phải chế gì hết. Sai số cho phép (độ đồng tâm, khoảng cách 2 tâm) 5% là chấp nhận được. Máy xoáy này hầu như các cơ sở làm máy oto đều có.
Chuẩn rồi, nhưng nếu không có thì dùng máy doa cũng được, cty mình đôi khi còn dùng máy tiện khi cần xoáy lại lỗ động cơ vẫn được, tất nhiên cần tỉ mỉ, cứng tay và độ chính xác ko cao bằng máy chuyên dụng.
 
Top