Solidworks và sản phẩm !

D

di_kien

Lại thêm một dòng Centrifugal Fan Medium Pressure.



.
Định chỉ bấm thank bác một cái, nhưng em thấy biên dạng cánh của bác trên thực tế không biết có chế tạo không, em đã nhìn thấy cái quạt đó mấy lần, nhưng đều không cong như bác vẽ
 
Last edited by a moderator:
Định chỉ bấm thank bác một cái, nhưng em thấy biên dạng cánh của bác trên thực tế không biết có chế tạo không, em đã nhìn thấy cái quạt đó mấy lần, nhưng đều không cong như bác vẽ
Cánh quạt này vật liệu chế tạo thường bằng nhôm,gang >>công nghệ chế tạo nó ta sử dụng phương pháp đúc là ok rồi ,bề mặt lắp ghép với trục phải gia công cơ còn các bề mặt khác thường sử dụng được luôn.
@ anh ubuntu em có thắc mắc là bơm ly tâm của anh có cánh quạt nhỏ hơn nhiều so với bầu cánh >>như vậy có làm việc được tốt không ạ ?
 
Last edited:
Mô hình máy xúc!

Mô hình máy xúc được vẽ trên solidwork và catia, cuối cùng là giáp trên solidwork!

 
Last edited by a moderator:
U

ubuntu

Cánh quạt này vật liệu chế tạo thường bằng nhôm,gang >>công nghệ chế tạo nó ta sử dụng phương pháp đúc là ok rồi ,bề mặt lắp ghép với trục phải gia công cơ còn các bề mặt khác thường sử dụng được luôn.
@ anh ubuntu em có thắc mắc là bơm ly tâm của anh có cánh quạt nhỏ hơn nhiều so với bầu cánh >>như vậy có làm việc được tốt không ạ ?
Đối với Centrifugal Pump thì kích thước anh chưa chắc, nhưng với Centrifugal Fan thì kích thước này đã được tính toán bởi " Viện Khí Động Học Xô Viết"

Để giải thích cho Dũng hiểu thì mình e rằng sẽ phải nêu ra khá nhiều vấn đề nên cũng khó.
Cảm ơn Dũng đã hỏi, Dũng cứ yên tâm là nó đã được tiêu chuẩn hóa ( Rất tiếc không phải Việt Nam ta).
Trong cuốn sách của Hồng Hải Vý có nói tới phần này và cũng không khác quyển nguyên gốc của Nga là bao nhiêu.

Cảm ơn Dũng nhé.
 
U

ubuntu

Định chỉ bấm thank bác một cái, nhưng em thấy biên dạng cánh của bác trên thực tế không biết có chế tạo không, em đã nhìn thấy cái quạt đó mấy lần, nhưng đều không cong như bác vẽ
Rất cảm ơn di_kien đã hỏi, việc bấm thank hay không bấm đó là tự do cá nhân nên Ubuntu tôi không bàn tới.
Nhưng tôi bấm " Thank" cho câu hỏi của bạn.
Trong thực tế mà nói, trước đây do nhiều thứ biên dạng này có thể khó chế tạo, nhưng với trình độ công nghệ hiện tại việc chế tạo nhiều thứ còn có biên dạng cong hơn như thế là một điều không khó.
Cảm ơn bạn đã hỏi về cái " cong" tôi xin trả lời thắc mắc của bạn như thế này. Cong đến đâu và cong như thế nào, đang cong lại thẳng, đang thẳng lại cong đều do ý đồ của người thiết kế cái này chắc bạn cũng hiểu.
Đáng tiếc rằng tôi đang ở rất xa nên không post ảnh lên cho bạn xem được hẹn khi khác.
Tôi rất cảm ơn và cảm kích về câu hỏi của bạn và tôi sẽ chỉ hiểu theo khía cạnh tích cực, tôi rất mong bạn cùng tranh luận để cùng trau dồi kiến thức.
Cảm ơn bạn nhiều.

Ps: Rất vui được làm quen và tranh luận với bạn mặc dù có thể chúng ta đã biết nhau rồi, nhưng những cái cũ tôi không quan tâm đến, bạn hiểu ý tôi chứ.
 
@di_kien:
1. Vỏ ngoài của quạt cong theo đường cong xoắn accimét. đường cong này tạo ra áp cho quạt để hút hoặc đẩy khí. (khác với quạt thông gió vỏ tròn là không tạo được áp)
2. Đường cong của cánh quạt quyết định đó là quạt hút hoặc quạt đẩy (nếu quay ngược chiều thì hiệu suất quạt không cao, tải lớn ảnh hưởng đến sự ổn định của động cơ).
3. Bố trí cánh quạt có rất nhiều loại : cánh guồng, cánh thẳng , cánh cong thùy thuộc vào cách sử dụng quạt cho mục đích gì ví dụ như quạt hút (Lọc bụi túi) , hoặc quạt đẩy khí (máng khí động- dùng để vận chuyển xi măng trong các nhà máy xi măng).
4. Quạt bạn ubuntu thiết kế có thể thuộc loại quạt đẩy tạo áp suất lớn , cái này cũng hơi đặc chủng nên di_kien ít gặp em nên hỏi một cách cầu thị bạn ấy sẽ thấy thoải mái hơn khi trả lời em.
5. Thank bạn Ubuntul đã chia sẻ, quạt bạn thiết kế rất bài bản, tớ cũng chưa dựng được cái quạt nào ưng ý như thế đâu. toàn vẽ tượng trưng để lắp vào lọc bụi thôi. Tiếp tục cho anh em thưởng thức những tác phẩm về quạt của bạn nhé.
 
Lượt thích: 2nd
N

nnb315

đây là máy bọn mình vẽ khi đi thực tập
[FONT=&quot]
[/FONT]

Upload lại ảnh đi bạn !
 
Last edited by a moderator:
Author
hôm nay mới bước chân vào ngôi nhà này
thấy hay dã man
học hỏi được ở các bác khối chuyện
nhưng vào những câu hỏi khó khi sử dụng solid thì topic bị đóng
k bít hỏi ai hic!
đành phải sang đây hỏi vậy
các bác thông cảm nhé
em nhập 1 file .igs vào SW thì nhân được mô hình là surface
em muốn nó là mô hình solid thì làm thế nào
cảm ơn các bác
Vấn đề này đã có trả lời rồi bạn !
http://meslab.org/mes/showthread.php?t=2891
Đọc kỹ nhé !
 
Author
còn câu nữa mà quên mất
e làm hoạt cảnh animation xong xuât ra file avi được rồi
nhưng thấy cái khung hình là màn ảnh rộng trông xấu quá
muốn cho nó là khung hình bình thường như film thì làm thế nào hả các bác
cảm ơn các bác nha!!!!!!!!!!!!!!!
Khung màn hình của video phụ thuộc vào phần không gian làm việc của bạn (working space), điều chỉnh khung làm việc bạn sẽ có một khổ video như ý. Nếu xuất ra video rồi thì việc convert là không nên vì khi chuyển từ ảnh rộng sang ảnh thông thường thì hình ảnh trong video sẽ bị biến dạng.
 
U

ubuntu



Bác Ubuntu đoán hộ em P và Q là bao nhiêu?
Chúc mừng Thanhddec đã trở lại.
Sao lại là đoán, bài toán kỹ thuật tuy có tính tương đối và có sai số nhưng không có nghĩa là đoán được.
Bạn hãy trả lời các câu hỏi của tôi rồi tôi sẽ đoán cho bạn:

1/ Kích thước chụp hút và các yêu cầu về khí động tại miệng hút.
2/ Kích thước chiều dài từng đoạn ống chứ không phải kích thước tổng thể như thế.
3/ Số liệu ban đầu của khí đầu vào.
4/ Cái hộp vuông tại cuối đường ống là cái gì vậy tôi chưa hiểu lắm.

Thế nhé tạm thời tôi đoán là như vậy.
Cảm ơn bạn nhé.
 
Góp vui cùng sản phẩm!

Mình cũng có chút ít đóng góp! anh em đùng cười!

 
Last edited:
O

ongquetm

@ DCL: Cháu đang làm đồ án xây dựng mô hình ê tô để bàn, chú có thể gửi cho cháu các part của mô hình này được không? Rất cám ơn chú.
Mail của cháu : vanquehd@gmail.com
 
U

ubuntu

1/ kích thước miệng 1200x500, côn 120 độ, có các ngăn chia gió tránh hút cục bộ có cửa miệng che chắn (cho đẹp), thường v(m/s) =1.2m/s nhưng tính toán v=0.6 (m/s). :67:
2/ đoạn 1= 5m, đoạn 2= 8 (m), đoạn 3= 5 (m), các đoạn hướng lên=0.5 (m), đoạn tới quạt 4=9(m), đoạn từ quạt ra= 8(m). :67:
3/ v=0.6 (m). Cái này bạn chưa hiểu ý tôi rồi, chính xác là bạn đang cần hút khí gì, hay đơn thuần là không khí mà thôi ?
4/ Cái đó là ống gió lớn hơn của hệ thống khác, bác cứ coi đến đó là ra ngoài trời (áp suất khí quyển)
:67:

Bổ sung tiếp nhé Thanhddec, tôi đề nghị thế này bạn hãy lập hẳn một box về "Kỹ thuật thông gió và xử lý khí " để tránh sai mục đích và loãng mất Topic của bác Ngô Văn Hiến.
Tự xét thấy trình của mình còn kém nên tôi nghĩ bạn là thích hợp nhất vậy bạn phất cờ đi và đừng ngại.

Cảm ơn bạn.
 

TYA

Well-Known Member
Nokia N70

Vẽ nghịch cũng là học sw luôn.

Về kết cấu bên trong thì pó tay

















































 
Last edited:

DCL

<b>Hội đồng Cố vấn</b>
@TYA,

Được đấy, cậu chịu khó làm thêm các chữ số trên những phím bấm và logo với nhãn sản phẩm trên vỏ máy cùng giao diện trên màn hình thì tuyệt vời, không chừng có hãng đến ký hợp đồng thuê cậu "đì dai" sản phẩm cho họ đấy nhá!
 

TYA

Well-Known Member
@TYA,

Được đấy, cậu chịu khó làm thêm các chữ số trên những phím bấm và logo với nhãn sản phẩm trên vỏ máy cùng giao diện trên màn hình thì tuyệt vời, không chừng có hãng đến ký hợp đồng thuê cậu "đì dai" sản phẩm cho họ đấy nhá!
Bác quá khen rùi, chỉ vẽ ra mô hình chơi thôi mà.

Không hiểu chính xác thì Nokia Phần lan họ đì zai bằng p/m nào mà nhìn các mặt cong mượt thật.

Có vấn đề về lệnh Loft khi vẽ với sw là đôi khi phải cần khá nhiều tiết diện ngang mới chính xác được. Và trong các t/h profile dọc "uốn lượn" quá thì mặt Loft khó kiểm soát hình dạng.

Cụ thể nắp sau N70 ,



Khi trước thì các profile ngang là dạng mảnh - nếu loft ok thì ra cái nắp che ngay, nhưng không được, kể cả dùng 2 guide lines
>> em chuyển sang dạng "khối đặc" như các biên dạng trên hình, loff xong thì Shell để khóaett và cắt mặt đáy phẳng của loft.


Trong mcam thì có thể phủ mặt lên vô số lưới dệt sẵn - trong sw có lệnh nào giống vậy không , bác có thòi giờ thì hướng dẫn giùm nhé ?

thanks bác trước
 

DCL

<b>Hội đồng Cố vấn</b>
Bác quá khen rùi, chỉ vẽ ra mô hình chơi thôi mà.
Không hiểu chính xác thì Nokia Phần lan họ đì zai bằng p/m nào mà nhìn các mặt cong mượt thật.

Có vấn đề về lệnh Loft khi vẽ với sw là đôi khi phải cần khá nhiều tiết diện ngang mới chính xác được. Và trong các t/h profile dọc "uốn lượn" quá thì mặt Loft khó kiểm soát hình dạng.

Cụ thể nắp sau N70 ,



Khi trước thì các profile ngang là dạng mảnh - nếu loft ok thì ra cái nắp che ngay, nhưng không được, kể cả dùng 2 guide lines
>> em chuyển sang dạng "khối đặc" như các biên dạng trên hình, loff xong thì Shell để khóaett và cắt mặt đáy phẳng của loft.


Trong mcam thì có thể phủ mặt lên vô số lưới dệt sẵn - trong sw có lệnh nào giống vậy không , bác có thòi giờ thì hướng dẫn giùm nhé ?

thanks bác trước
Đầu tiên vẽ mấy biên dạng đơn giản như sau:



Rồi dùng lệnh Insert, Suface, Boundary, nếu tuỳ chọn mật độ lưới thưa (Mesh density = 4):



[LEFT]Và lưới mau (Mesh density = 20):



[LEFT]Kết quả không khác nhau bao nhiêu, do hình dạng này khá đơn giản:


[/LEFT]
[/LEFT]
 
Last edited by a moderator:
Top