dụng cụ cắt

  • Thread starter xuthanhtnut
  • Ngày mở chủ đề
X

xuthanhtnut

Author
các a và chị giúp e với.e đang tìm tài liệu nói rõ về các loại vật liệu dụng cụ cắt<đặc điểm,thành phần,áp dụng của nó,ký hiệu>.em cảm ơn nhiều
 
các a và chị giúp e với.e đang tìm tài liệu nói rõ về các loại vật liệu dụng cụ cắt<đặc điểm,thành phần,áp dụng của nó,ký hiệu>.em cảm ơn nhiều
Bạn học ở đâu vậy?
Bạn có thể tham khảo cuốn : cơ sở chất lượng của quá trình cắt ( t.g : Cao Thanh Long... ) hoặc cuốn : Nguyên lý và dụng cụ cắt của Trịnh Khắc Nghiêm.
 
X

xuthanhtnut

Author
mình cũng đọc quyển của trịnh khắc nghiêm rồi nhưng mà nó nói ko rõ.mình đang làm đề cương dụng cụ cắt nhưng mà về phần đấy ko nói rõ làm mình khó xác định đáp án chính xác
 
Vậy thì bạn vào thư viện trường mượn quyển "cơ sở chất lượng của quá trình cắt" quyển này có đầy đủ hơn về phần vậy liệu dụng cụ cắt.
 

wjt

<b>Hội đồng Cố vấn</b>
Bạn tìm trong thư viện MES có quyển cutting tool application. Trong quyển này có 1 chapper về vật liệu đấy. Nếu muốn tham khảo thêm thì trong quyển kỹ thuật tiện (mình hok nhớ tên tác giả - dịch từ tiếng Nga sang) cũng có 1 phần. Mà theo mình bạn vào google search cũng có khá nhiều đấy!
 
X

xuthanhtnut

Author
em cảm ơn thầy.nhưng thầy ơi làm sao e có thể đọc khi kiến thức tiếng anh của e rất kém,em rất muốn học tiếng anh nhưng e chưa co phương pháp và niềm đam mê.e mong thầy và các các a chị cho e lời khuyên.em rất muốn dịch quyển sách mà thầy giới thiệu cho e nhưng e chưa có đủ khả năng.thầy có cách nào giúp e ko ạh?có cách nào mà e vừa đọc e vừa tra luôn từ ko ạh.nếu thầy và các a chị có cho e với.em cảm ơn
 

wjt

<b>Hội đồng Cố vấn</b>
em cảm ơn thầy.nhưng thầy ơi làm sao e có thể đọc khi kiến thức tiếng anh của e rất kém,em rất muốn học tiếng anh nhưng e chưa co phương pháp và niềm đam mê.e mong thầy và các các a chị cho e lời khuyên.em rất muốn dịch quyển sách mà thầy giới thiệu cho e nhưng e chưa có đủ khả năng.thầy có cách nào giúp e ko ạh?có cách nào mà e vừa đọc e vừa tra luôn từ ko ạh.nếu thầy và các a chị có cho e với.em cảm ơn
Nếu em chưa đọc được TA thì em phải tìm sách Việt để đọc! Còn nếu em thực sự cần đọc sách TA thì em phải cố gắng học để tự đọc lấy (em đã học TA ở trường rồi thì chịu khó học vài tháng nữa là sẽ tự dịch được thôi) - bằng không thì em phải đi nhờ dịch phần em cần thôi!

WJT.
 
Bạn phải cố đọc nhiều mới có thể tích lũy được chứ. Mới đầu mình cũng cảm thấy khó khăn như bạn (và bây giờ cũng vậy) nhưng dù sao cũng đỡ hơn trước rất nhiều. Không hiểu thì ta đoán rồi kiểm tra lại bằng từ điển. Vốn từ cần được tích lũy dần dần mà. Chúc bạn thành công
 
X

xuthanhtnut

Author
a chị ơi cho e hỏi chút nhé a chi giải thích giùm e như thế nào là lượng lay rộng lỗ <pmax,pmin>.nếu được a chi vẽ giùm e tất cả các trường hợp phân bố miền dung sai của nó.e cảm ơn
 
chắc bạn đang học đến phần doa? Trường phân bố dung sai đường kính răng sửa đúng của dao doa được vẽ ở trong giáo trình đó. Ở đó, lỗ được giả sử lay rộng, trong một loạt chi tiết gia công thì sẽ xác định được lượng lay rộng lớn nhất (Pmax) và nhỏ nhất (Pmin). Đó là cơ sở để thiết kế dao, xác định được đường kính lớn nhất và nhỏ nhất có thể của dao. Giá trị của Pmax và Pmin xác định nhờ thực nghiệm thôi vì nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như thông số hình học DCC, vật liệu gia công, chiều dày thành lỗ, có sử dụng dung dịch trơn nguội hay ko, ...
 
Còn về vật liệu DCC, nếu bạn chỉ quan tâm đến đặc điểm (cơ lý tính), thành phần thì đọc quyển sách của thầy Wjt giới thiệu là rất hay, hoặc quyển Cutting tools application. Phần cơ tính cũng chỉ có một ít từ, có thể dùng từ điển Prodict để tra, còn lại là các con số và ký hiệu. Các thông số đó khá chính xác và cập nhật đấy.
Quyển giáo trình tiếng Việt như các bạn giới thiệu trong mục này chưa cập nhật hết, hơn nữa, một số tính chất cơ lý cũng không đủ (ví dụ vật liệu CBN, vật liệu Cermet, ...).
Cũng nên đọc tí tiếng Anh đi, năng nhặt chặt bị, nếu ko chịu khó đọc và tra từ điển thì mãi mãi bạn cũng ko đọc được tiếng Anh đâu.
 
Top