Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc

Author
trong thời gian hè mình có dịch 1 tài liệu chuyên ngành về đúc trước hết là của công ty Foseco,trong khi dịch có nhiều điểm thiếu sót nhưng mình muốn post lên trên diễn đàn nhằm giúp một số bạn chưa có khả năng đọc chuyên ngành nước ngoài có thể tham khảo. và để cập nhập 1 sô kiến thức mới mà ở việt nam chưa được phổ biếng rộng,mong mọi người ủng hộ và đóng góp ý kiến để cùng trao đổi:63::63:


phần 1 : tổng quan về các loại đậu ngót

Lời tựa
Trong suốt quá trình làm nguội và hóa rắn hầu hết kl và hk của nó có sự giảm thế tích gọi là co rút. chiều dài bị giảm đi đó là hiện tượng dễ nhận ra,quá trình hóa rắn của vđ xuất hiện nhiều lỗ co làm cho ko phù hợp với điều mà mình thiết kế..nếu xét về độ giãn dài thì gang xám và gang cầu (ductile cast irons) thì ngoại trừ,bởi vì graphit hình thành ở khoảng trạng thái rắn và bù (compensate) vào phần kim loại bị co.
Để tránh lỗ co,điều cần làm là đảm bảo bổ sung đủ kim loại nóng chảy , với vđ đang hóa rắn,để cấp vào lỗ rỗng hình thành, gọi là “sự cung cấp vào vđ “ và vật chứa cấp kl vào kl gọi là đn,có 2 loại đn là đn hở (head) và đn ngầm (riser) .Đn được thiết kế sao cho cấp kl lỏng vào đúng thời gian ,điều đó có nghĩa là đn phải đông đặc sau v đ mà nó bổ ngót, đn bao gồm yêu cầu là đủ thể tích kl lỏng và cấp đúng lúc thời gian yêu cầu,để thỏa mãn đắp đầy thể tích bị lõm.tầm (reach for) ảnh hưởng của kl lỏng của đn ko phải là ko xác địnhđược bên trong vd. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng 1 đn chỉ có khả năng bổ ngót đến 1 phần của toàn vd.khoảng cách bù ngót trước hết phải được tính toán để xác định số lượng đn yêu cầu để cấp vào bất kì vật đúc nào
Áp dụng nghiên lý của truyền nhiệt heat transfer và hóa rắn cho phép tính toán kích thước tối thiểu đn cho vật đúc để đảm bảo chất lượng tốt cho v đ tối đa lượng kim loại sử dụng


Đậu ngót tự nhiên
Những loại đn có cùng thành phần được hình thành từ mẫu v đ.thường là khuôn cát,được gọi là đn tự nhiên .ngay khi mẫu và đn đã được điền đầy bởi kl lỏng .nhiệt độ bị thoát qua đậu ngót ở đỉnh và bên hông bề mặt và đn bắt đầu hóa rắn.
lõm co là hình nón,thế tích co rút khoảng 14% so với đn ban đầu,và 1 phần thể tích này được sử dụng để cấp cho chình đậu ngót.vì vậy khi làm thì chỉ khoảng 10% thể tích đn được cấp cho chính v đ.các phần còn dư remainder được cắt bỏ khỏi v đ cũng như phần kl của đn dư có thể sử dụng để đúc lại remelting
ở hình hình 17 ,mô tả quá trình hóa rắn của mẫu đậu ngót trong đúc thép






đậu ngót bổ trợ (Aided)

nếu bằng cách sử dụng đn bổ trợ thì lượng nhiệt mất loss từ đn có thể giảm xuống tùy theo relative v đ,do đn hóa rắn chậm và thể tích kl đươc cấp vào đn sẽ được tăng lên. thước đo hiệu quả của đn bổ trộ là thời gian làm chậm quá trình hóa rắn .hình dạng đặc trưng là hình nón,lõm co của đn sẽ thay đổi so với hình dáng lý tưởng (ideal case).đn lý tưởng là nơi mà tất cả nhiệt từ đn bị mất đi chỉ ở v đ.thì ta thu được quá trình hóa rắn ở đn là bằng phẳng .ở hình 17 76% đn bổ trợ sẽ cấp vào v đ so với chỉ 10% đn tự nhiên trong khuôn cát.



hệ thống đn

bên hông đn hỗ trợ có thể sử dụng tấm lót do vậy có thể giảm được lượng nhiệt thất thoát qua khuôn.khi thực hiện điều kiện bổ ngót tốt nhất là cần sử dụng đn hỗ trợ có thêm bề mặt ở đỉnh. có thể làm tăng hiệu quả bổ ngót băng cách đặt ở những bề mặt này có thể đặt vào các chất chống rỗ co (
) hoặc tránh thất thoát nhiệt ( hot-topping)
trong hình 17.3 minh họa thời gian hóa rắn của một ống thép có đường kính là 250mm dia và cao 200mm với
29.2 phút là thời gian hóa rắn ở điều kiện bình thường ( ko lót bên hông và để hở trên đầu)
39.8 là thời gian hóa rắn cao hơn khi có lót bên hông
44.9 là thời gian hóa rắn khi có một lớp phủ lên trên ( có thể là bột phát nhiệt)
tuy nhiên với thời gian là 73.1 phút là phương pháp tối ưu nhất trong tất cả các trường hợp do nó được bọc xung quanh và phủ lớp bột ở trên


" phần 2 là tính toán khoảng tác dụng của đậu ngót
 
Last edited by a moderator:
Author
Ðề: Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc

dạ bài của bên May casting chắc cũng từ là 1 nguồn đó Chú Hải à,nhưng về đậu ngót dài tổng cộng là 35 trang nhưng bên May casting mới post tới đó là 6 trang đầu.ban đầu cháu dịch mà ko chú ý Chú Hải nhắc thấy chứ ko phải là cháu copy hay sao chép gì đâu,tự tay cháu dịch mà,thôi dù sao cháu đã lỡ dịch qua cả phần bên May casting luôn rồi.nên xin phép Chú cho cháu tiếp tục post ,phần nào May casting post thì cháu sẽ ko post lại,với lại phần đậu ngót quan trọng lắm nên cháu dịch trước trong quyển này có tống cộng tới 17 chương nên còn nhiều phần hay và hấp dẫn lắm Chú à.
 

neverlose

<b>we only here today</b>
Ðề: Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc

Cố gắng lên Thiện!

Mà nếu nên xem thử tài liệu mình dịch có ai làm chưa , để khỏi phải dịch lại tốn time, nếu có thể thì edit lại bản dịch cũ theo ý mình , không sao cả.

Post ít quá làm tớ đọc chưa thấy đã ngứa gì cả. Với lại lưu ý nha, ai lại viết bài chuyên môn mà chơi viết tắt không thế, và chú ý cách trình bày để nhìn cho đẹp , và chơi phông chữ 5 hết đi.
 
Author
Ðề: Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc

Cố gắng lên Thiện!

Mà nếu nên xem thử tài liệu mình dịch có ai làm chưa , để khỏi phải dịch lại tốn time, nếu có thể thì edit lại bản dịch cũ theo ý mình , không sao cả.

Post ít quá làm tớ đọc chưa thấy đã ngứa gì cả. Với lại lưu ý nha, ai lại viết bài chuyên môn mà chơi viết tắt không thế, và chú ý cách trình bày để nhìn cho đẹp , và chơi phông chữ 5 hết đi.
cảm ơn Hải.nói thiệt ban đầu dịch thấy cái này quen quen mà ko biết ở đâu,bây giờ thì biết ở đâu rồi.hihi.ok mấy cái Hải nhắc thiện sẽ khắc phục,còn từ từ dịch nữa,dịch chuyên ngành mà công sức 4 ngày mà chưa tới 10 trang A4 đó.thôi để post tiếp.



như vậy phần mình định nói tiếp đó là phần tính khoảng tác dụng của đậu ngót đã có May Casting dịch trước rồi nên có gì các bạn theo dõi theo đường link sau
http://meslab.org/mes/showthread.php?t=11455&page=2

tuy nhiên trong bài này mình bổ sung 1 số phần là
Hiệu ứng đầu mút E (the end effect) hình thành bởi việc nguội nhanh bởi sự có mặt của góc và cạnh
 
Author
Ðề: Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc

Cố gắng lên Thiện!

Mà nếu nên xem thử tài liệu mình dịch có ai làm chưa , để khỏi phải dịch lại tốn time, nếu có thể thì edit lại bản dịch cũ theo ý mình , không sao cả.

Post ít quá làm tớ đọc chưa thấy đã ngứa gì cả. Với lại lưu ý nha, ai lại viết bài chuyên môn mà chơi viết tắt không thế, và chú ý cách trình bày để nhìn cho đẹp , và chơi phông chữ 5 hết đi.
cảm ơn Hải.nói thiệt ban đầu dịch thấy cái này quen quen mà ko biết ở đâu,bây giờ thì biết ở đâu rồi.hihi.ok mấy cái Hải nhắc thiện sẽ khắc phục,còn từ từ dịch nữa,dịch chuyên ngành mà công sức 4 ngày mà chưa tới 10 trang A4 đó.thôi để post tiếp.



như vậy phần mình định nói tiếp đó là phần tính khoảng tác dụng của đậu ngót đã có May Casting dịch trước rồi nên có gì các bạn theo dõi theo đường link sau
http://meslab.org/mes/showthread.php?t=11455&page=2

tuy nhiên trong bài này mình bổ sung 1 số phần là

Hiệu ứng đầu mút E (the end effect) hình thành bởi việc nguội nhanh bởi sự có mặt của góc và cạnh



Đúc các loại hợp kim màu (Non-ferrous castings)
ở bảng 17.3 đưa ra chỉ số khoảng cách bổ ngót của vài hợp kim màu,các chỉ số này được tính toán gần đúng khoảng bổ ngót





Bảng 17.1 khoảng cách bổ ngót khi đúc gang cầu







Tính toán kích thước đậu ngót:
Đối với các công nhân trong ngành đúc ,mỗi ngày việc quyết định kích thước của những đậu ngót dựa theo kinh nghiệm là chủ yếu,tuy nhiên việc tính toán dưa theo nền tảng đã xác định trong lý thuyết và thực nghiệm đảm bảo cho việc xác định hiêu quả nhất về đậu ngót tự nhiên và đậu ngót hỗ trợ,trong phần này sẽ hướng dẫn và đưa ra việc tính toán kích thước đậu ngót từ những nguyên lí đầu tiên.



Khái niệm mô đun
Mặc dù khái niệm này có điểm hạn chế . nhưng nó được áp dụng rộng rãi nhất,chấp nhận được và chính xác cho việc tính toán kích thước của đậu ngót
trong đó từ bars nghĩa là thanh còn plates là tấm



Thời gian đông đặc của vât đúc được tính theo công thức của Chvorinov’s




tc là thời gian hóa rắn của vật đúc
Vcthể tích xung quanh vật đúc
Ac tiết diện bề mặt xung quanh vật đúc chính là nơi tiếp xúc trực tiếp với thành khuôn
K là hằng số được qui định bởi các thiết bị đo lường để đo đăc tính nhiệt của vật liệu làm khuôn và tính chất của hợp kim được đúc
Mc là tỉ lệ ratio của thể tích vật đúc và tiết diện xung quanh được gọi là mô đun hình học (Geometric Modulus) của vật đúc ,nó được tính với đơn vị là chiều dài


Công thức mô đun của vài vật đúc có hình dạng thong dụng được chỉ ra trong hình 17.5


Nói chung trong ngành đúc việc xác định kích thước của đậu ngót ko chỉ quan tâm trực tiếp chính xác thời gian đông đặc mà còn quan tâm đến thời gian đông đặc của đậu ngót sau khi vật đúc đã đông đặc.có được mô đun của vậy đúc vậy thì mô đun của đậu ngót được tính như sau :



MF ở đây là mô đun đậu ngót yêu cầu đạt được để cấp kim loại vào tiết diện vật đúc có mô đun là Mc.
phương trình này chỉ áp dụng cho đậu ngót tự nhiên của hầu hết các hợp kim . còn trong đúc gang xám và gang cầu,bởi vì có sự hình thành expansion của graphit ra trong suốt thời gian hóa rắn cho nên chỉ số an toàn (safety factor) là 1.2 giảm đáng kể và chỉ số an toàn này chỉ còn tương ứng là 0.6 và 0.8


phần 3 :sau khi đưa hết các khái niệm phần tiếp theo sẽ là thể tích kim loại cần dùng trong đậu ngót
 
Last edited:
Ðề: Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc

Em ráng dịch và hiểu nội dung sách vì đó là tổng hợp kinh nghiệm "xương máu" của chuyên gia Foseco chứ không phải lý thuyết suông. Trong đó có nhiều thực nghiệm hay, ví dụ như hình bên dưới.

Hình cho thấy giữa 2 phương án CHỈ dùng đậu ngót phát nhiệt và CHỈ dùng bột phát nhiệt, phương án CHỈ dùng bột phát nhiệt cho thời gian đông đặc lâu hơn. Thông thường các xưởng "tin rằng" dùng "đậu ngót phát nhiệt" tốt hơn dùng "bột phát nhiệt". Thực nghiệm trên cho thấy điều ngược lại. Phương án tối ưu nhất là dùng kết hợp Đậu ngót phát nhiệt + bột phát nhiệt.
 
Last edited:
S

sobriety0

Ðề: Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc

Mọi người ai còn nhớ công thức tính thể tích đậu ngót ko? và những ct liên quan nữa.
Nếu biết xin giúp m với ,email cua m là thinh.ibx@gmail.com
 
Top