Xin hỏi + xin tài liệu về máy xát gạo.

Author
Em có ý tưởng chế một cái máy xát gạo mini, quy mô gia đình, chạy động cơ điện mà không biết nguyên lý để từ hạt lúa sang hạt gạo như thế nào. Rất mong được các bác chỉ dạy!
Ở quê em có các máy xát gạo to, lúc ng ta xát vừa hao gạo, mình vừa phải trả tiền mà ng ta lại lấy trấu + cám nữa ạ.
Trấu thì để đun bếp và cám để cho gà,:)
:4:
 
Ðề: Xin hỏi + xin tài liệu về máy xát gạo.

1 bộ máy xay (2 máy),Máy xay bình thường xay được khoảng 1000kg/h thóc (tổng giá trị bộ máy70-80tr).Sau khi xay xong còn khoảng 800kg-900kg gạo. Nếu nhà bạn mỗi ngày dùng hết 2kg gao thì mỗi năm nhà bạn dùng hết 365*2=730kg.
Vậy mỗi năm nhà bạn cần xay 1h. Vậy bạn làm máy xay mini thì mini của bạn cở như thế nào? năng suất 1/5 hay 1/10 máy bình thường. Bạn bỏ tiền ra đầu tư 1 cái máy nhưng mỗi năm ban chỉ chạy không đầy 24h vậy bạn thấy thế nào? lãng phí không? Trong khi đó bạn tốn đất đặt máy, tốn chi phí bảo trì bảo dưỡng. Lúc vận hành còn bụi bặm, tiếng ồn... Chưa tính $ chế tạo ra máy. Mình khẳng đinh với bạn rằng bạn chế máy này cho dù là mini thì $ gấp 2-3 lần bạn mua máy mới năng suất 1000kg/1h. Không bao giờ có giả rẽ hơn thậm chí nhiều hơn nữa bởi bây giờ trong tay bạn chẳng có gì cả.
Bạn có máy bạn tiết kiêm được gì? 1000kg thóc đựng trong tải khoảng 15 tải. với giá ở quê mình mỗi bao tải xay mất 2k+10k(cám+ trấu) cái này ở quê mình được lấy mang về ai không lấy thì thôi. Mỗi năm bạn mất 180k
Bạn nghĩ lại xem có đáng bỏ $ ra đầu tư không?
Còn nguyên lý: lúa từ thùng chứa rơi từ từ qua2 trục cán quay ngược chiều nhau (Khoảng cách hai trục này có thể điều chỉnh được). Sau đó rơi qua trước quạt gió (1500-2000v/phút) tách trấu. Máy thứ 2 cũng tương tự nhưng tách cám
Cụ thể hơn nữa mình chịu.
Nhưng nội dung mình muốn nói ở đây là bạn không nên đầu tư thời gian và $ để làm điểu lảng phí như vây.
Còn nếu có điều kiện chơi (không vì mục đích kinh tế) thì tại sao lại không nhi?
 
Author
Ðề: Xin hỏi + xin tài liệu về máy xát gạo.

1 bộ máy xay (2 máy),Máy xay bình thường xay được khoảng 1000kg/h thóc (tổng giá trị bộ máy70-80tr).Sau khi xay xong còn khoảng 800kg-900kg gạo. Nếu nhà bạn mỗi ngày dùng hết 2kg gao thì mỗi năm nhà bạn dùng hết 365*2=730kg.
Vậy mỗi năm nhà bạn cần xay 1h. Vậy bạn làm máy xay mini thì mini của bạn cở như thế nào? năng suất 1/5 hay 1/10 máy bình thường. Bạn bỏ tiền ra đầu tư 1 cái máy nhưng mỗi năm ban chỉ chạy không đầy 24h vậy bạn thấy thế nào? lãng phí không? Trong khi đó bạn tốn đất đặt máy, tốn chi phí bảo trì bảo dưỡng. Lúc vận hành còn bụi bặm, tiếng ồn... Chưa tính $ chế tạo ra máy. Mình khẳng đinh với bạn rằng bạn chế máy này cho dù là mini thì $ gấp 2-3 lần bạn mua máy mới năng suất 1000kg/1h. Không bao giờ có giả rẽ hơn thậm chí nhiều hơn nữa bởi bây giờ trong tay bạn chẳng có gì cả.
Bạn có máy bạn tiết kiêm được gì? 1000kg thóc đựng trong tải khoảng 15 tải. với giá ở quê mình mỗi bao tải xay mất 2k+10k(cám+ trấu) cái này ở quê mình được lấy mang về ai không lấy thì thôi. Mỗi năm bạn mất 180k
Bạn nghĩ lại xem có đáng bỏ $ ra đầu tư không?
Còn nguyên lý: lúa từ thùng chứa rơi từ từ qua2 trục cán quay ngược chiều nhau (Khoảng cách hai trục này có thể điều chỉnh được). Sau đó rơi qua trước quạt gió (1500-2000v/phút) tách trấu. Máy thứ 2 cũng tương tự nhưng tách cám
Cụ thể hơn nữa mình chịu.
Nhưng nội dung mình muốn nói ở đây là bạn không nên đầu tư thời gian và $ để làm điểu lảng phí như vây.
Còn nếu có điều kiện chơi (không vì mục đích kinh tế) thì tại sao lại không nhi?
$$$, cảm ơn bác, em sẽ xem xét lại. Nhưng vẫn thích được biết nguyên lý của nó.
 
O

otaku_f1

Ðề: Xin hỏi + xin tài liệu về máy xát gạo.

$$$, cảm ơn bác, em sẽ xem xét lại. Nhưng vẫn thích được biết nguyên lý của nó.
Bên mình đang kinh doanh sản phẩm máy xay xát cá nhân dành cho hộ gia đình (mỗi giờ xát được 300kg/gạo). Nếu gia đình có tăng gia sản xuất thì sẽ rất phù hợp vì máy bên mình còn có cả chức năng nghiền các loại lương thực như ngô, khoai sắn,...
Giá thành một sản phẩm vào khoảng trên 5 triệu VND.
Nếu bạn muốn biết chi tiết có thể liên hệ với bên mình: 01246.23.80.33 (kỹ thuật viên người TQ, có phiên dịch đi kèm)
 
Top