cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

Author
các anh cho em hỏi : độ nhám bề mặt của chiết tiết đang ở tiêu chuẩn usa ,làm thế nào chuyển sang tiêu chuẩn việt nam? em không hiểu mong các anh đừng cười nhé.
 

TYA

Well-Known Member
Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

Cụ thể một trường hợp xem sao?
 
M

matt

Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

Theo matt biết TCVN dạy trong trường học rất ít , khi nào làm việc thật sự thì mới được học TCVN chính tông . Hồi trước cái ông real teacher ( mình gọi ổng là như vậy đó ) ổng nói là tiêu chuẩn ISO là tiêu chuẩn quốc tế , cứ theo đó mà làm . Mình nghĩ là tiêu chuẩn Mỹ để đọc chơi thôi . Mua sách về tiêu chuẩn ISO mà dò . Mình có cuốn đó nhưng cũng ... đang thắp nhang chưa chưa thuổng được miếng nào vô não cả .
 
Author
Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

anh tya à.bản vẽ cụ thể của em đây ạ.em không biết cách chuyển độ nhám ở đ
ó thể nào cho phù hợp anh à.
 

TYA

Well-Known Member
Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

Hiểu rồi sacho.

Trong hình em hỏi là phần ghi nhám của US hay UNI ? Phần UNI thì giống như của VN rồi nên khỏi giải thích nhá.

Cách ghi của Mỹ dùng inch. Ta nói nhám 2micromet thì họ nói nhám 80 micro-inch.

Họ không dùng "V lệch" kéo dài đuôi bên phải sang ngang mà kéo ngược phần nằm ngang sang trái, đến chỗ ghi giá trị biểu thị nhám. Giá trị này được nhân 40 lần giá trị của micro-met

Vậy trên hình, ví dụ 16"V lệch" (Mỹ) là 0.4"V lệch"(UNI, VN ...), cũng là cấp 3"tam giác" , 125 Mỹ là 3.2 UNI.

Bảng trong bv của em không ghi t,p,x,y... nên các giá trị đều là Ra

>>Tóm lại nhé, thằng Mỹ và UNI ở bv đã sắp xếp khớp nhau rồi, khỏi tra làm chi nữa



Chú ý : Tiêu chuẩn, định nghĩa và kí hiệu nhám của các quốc gia thường có thay đổi nhiều lần (có lẽ trừ VN "vác" của họ về nên ... chả có gì thay đổi) nên có thể tớ trả lời không chính xác hay không khớp 100%
 
Last edited:

TYA

Well-Known Member
Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

Tiêu chuẩn mới của Mỹ kí hiệu nhám bởi con số ghi bên cạnh "V lệch" thay cho tiêu chuẩn cũ (chỉ sô + tam giác, chỉ số + V lệch)

Dãy nhám ưu tiên :

1 2 4 8 16 32 63 125 250 500 1000 2000 và tương ứng thể hiện bằng số là N1 N2 N3.....N12
 
Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

cái này ở nhật họ không còn dùng nữa mà họ chuyển sang hết ký tự tam giác rùi ! hôm trước mình có hướng dẫn đọc bản vẽ kêu nhìn vào đó để đọc độ nhám bằng v lệch nhưng mấy ông nhật đi qua kêu là ở nhật họ không dùng như vậy nữa mà chuyển qua tam giác hết rùi ! nên mình mới biết
 
C

canhcntn

Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

vậy trên bản vẽ ở trên có ghi độ nhám là 3 ; 6 ;9 hoặc 12 thì ta phải đổi ra như nào nhỉ
 
D

DUONGVANDAT

Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

[FONT=&quot]canhcntn[/FONT]
[FONT=Myriad Pro, Cambria] anh chỉ em cách chuyển đội nhám italy sang TCNV với

[/FONT]
 

dovanhoc84

Active Member
Moderator
Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

cái này ở nhật họ không còn dùng nữa mà họ chuyển sang hết ký tự tam giác rùi ! hôm trước mình có hướng dẫn đọc bản vẽ kêu nhìn vào đó để đọc độ nhám bằng v lệch nhưng mấy ông nhật đi qua kêu là ở nhật họ không dùng như vậy nữa mà chuyển qua tam giác hết rùi ! nên mình mới biết
Chắc bác này nghe lõm bõm tiếng nhật hay sao mà kêu giờ người ta chuyển hết sang tam giác rồi :)
Để xác thực câu nói này mình sẽ dịch qua vài câu để b hiểu rõ nhé:

[FONT=メイリオ]1992年までのJISにおいては、下記のように▽記号で表面粗さを指定していました。
Dịch: Cho đến năm 1992 thì Theo tiêu chuẩn JIS độ nhám bề mặt được biểu diễn bằng kí tự tam giác như bên dưới[/FONT]

[FONT=メイリオ] [/FONT]


[TH="class: colh, bgcolor: #EBEBEB"]三角記号
[/TH]
[TH="class: colh, bgcolor: #EBEBEB"]仕上げ面
[/TH]

















粗仕上げ​
▽▽
並仕上げ​
▽▽▽
微鏡面仕上げ​
▽▽▽▽
鏡面仕上​
仕上無し​



[FONT=メイリオ]▽三角記号  →  旧JIS記号  →  新JIS記号
Kí hiệu tam giác ⇒ Tiêu chuẩn JIS cũ⇒JIS mới[/FONT]

[FONT=メイリオ] [/FONT]
[FONT=メイリオ]
[/FONT]



Link đọc
http://d-engineer.com/seizu/arasa.html

Khi không biết thì phải tìm cho kĩ, chứng thực rồi hãy nói, chứ k phải đứa nhật nào nói cũng đúng, ngoài ra k phải lúc nào bạn nghe cũng chuẩn ý đứa nói.
Có thể ý nó nói là hiện tại ở cty hay dùng kí tự tam giác để làm chứ k phải là mới nhất nó phải thế.
 
Ðề: cách tra các tiêu chuẩn về độ nhám bề mặt trong kỹ thuật

UNI là tiêu chuẩn cua Italy dùng hệ mét, USA dùng hệ inch.
Bản vẽ này người ta chỉ chuyển đổi từ hệ mét sang hệ inch cho kích thước, còn độ nhám bề mặt vẫn giữ nguyên theo hệ mét.
Theo chuẩn UNI cũ thì độ nhám bề mặt là 3, 6, 12 micromet. Nhưng theo chuẩn mới thì người ta cũng theo chuẩn ISO.
Độ nhám 3 chuyển thành 3.2
Độ nhám 6 chuyển thành 6.3
Độ nhám 12 chuyển thành 12.5
 
Top