Search results

  1. V

    Đúc ấm nước thủ công ở Trung Quốc [Hình ảnh]

    Ðề: Đúc ấm nước thủ công ở Trung Quốc [Hình ảnh] Thanks Carbon. Mình đã bỏ lỡ một Topic hay. Công nghệ đúc đơn giản mà hiệu quả, không có gì phải chê: phương pháp nấu luyện đơn giản, vị trí rót, phương án thoát khí hợp lý. Tính kinh tế rất cao. Chỉ băn khoăn là thành phẩm có đáp ứng yêu cầu...
  2. V

    Từ điển chuyên ngành đúc

    Ðề: Từ điển chuyên ngành đúc Anh có hard copy Từ điển Luyện kim. Bộ từ điển này dịch khá chuẩn. Làm thế nào anh có thể gửi cho em?
  3. V

    Thời gian rã khuôn trong công nghệ đúc khuôn cát hút chân không ?

    Ðề: Thời gian rã khuôn trong công nghệ đúc khuôn cát hút chân không ? Yếu tố quyết định đến chuyện này là hình dạng vật đúc, hợp kim. Yêu cầu cơ bản: thời gian tháo khuôn đủ dài để vật đúc tháo ra không bị nứt. Lý do: - Khi đông đặc hoàn toàn, vật đúc vẫn còn có thể thay đổi tổ chức... Và...
  4. V

    Khi đúc mẫu cháy sản phẩm nhôm đúc ra bị cứng giòn

    Ðề: Khi đúc mẫu cháy sản phẩm nhôm đúc ra bị cứng giòn Mỗi giả thiết đặt ra đều cần một bộ thông số kiểm chứng. Nếu bạn nghĩ là do muội than thì tại sao ko đem mẫu phân tích xem thử Cacbon ở bề mặt có cao lên không? ADC 11 có %Si 7.5 - 9.0 nên tính chảy loãng cũng chỉ hơn trung bình một tý...
  5. V

    Kiểm soát quá trình đúc kim loại

    Mở đầu Đúc là quá trình công nghệ phức tạp. Trong đó, sơ suất nhỏ ở mỗi khâu đều có thể gây ra sai hỏng và khiến quá trình sản xuất thiếu ổn định. Để tránh điều này, nhà sản xuất thường kiểm soát chặt chẽ từng khâu bằng cách (1) xác định các thông số cần kiểm soát, (2) tìm ra phương pháp đo...
  6. V

    Đúc chi tiết khá phức tạp

    Ðề: Đúc chi tiết khá phức tạp Chào hanh&tuan, Mình giới thiệu bạn một cách tiếp cận khác. Hy vọng có thể giúp bạn chọn được phương pháp đúc phù hợp. Phương pháp đúc phụ thuộc vào các yếu tố sau: 1. Hợp kim đúc. (thép cacbon) 2. Khối lượng chi tiết. (750g) 3. Chiều dài lớn nhất. (90mm) 4...
  7. V

    Giới hạn bền và Độ cứng!

    Ðề: Giới hạn bền và Độ cứng! Bề mặt khuôn khi sử dụng thường bị mòn. Vì thế, lĩnh vực khuôn mẫu quan tâm đến độ cứng vì đây là thông số đánh giá khả năng chống mòn. Tổ chức tế vi quyết định đến cơ tính (trong trường hợp này là độ cứng). Căn cứ vào tổ chức và % pha sau nhiệt luyện, ta có...
  8. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc Đây là điều em đã nói. Đây là điều em không nói. Vì độ bền khuôn không chỉ suy ra từ Áp Lực của Lực đẩy khuôn trên + khối lượng tạ đè mà còn phải căn cứ vào Áp Lực do khối lượng kim loại lỏng tác dụng lên khuôn dưới. Độ bền khuôn nên điều chỉnh theo Áp...
  9. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc 1. Không cần có nhiều kinh nghiệm hay tiếp xúc chuyên gia mới hiểu được vấn đề này. Đáng lẽ, em nên đọc lại Cơ Lưu Chất, mà cụ thể là "Áp suất thủy tĩnh" trước khi đặt câu hỏi. (Anh có post link nhưng có lẽ em không đọc hoặc có đọc mà không hiểu?). 2...
  10. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc - Độ bền khuôn Chúng ta cần làm rõ những vấn đề đang khúc mắc. 1. Lực đẩy khuôn trên có liên quan đến khối lượng vật đúc hay không? Câu trả lời của em nằm ở áp suất thủy tĩnh. Và hai ví dụ bên trên đã khá rõ ràng. Để đơn giản hơn: chúng ta đều biết...
  11. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc - Độ bền khuôn Cảm ơn anh Hải đã có phản biện. Để xét lực tác dụng lên khuôn trên (là cơ sở để xác định khối lượng tạ đè) có phụ thuộc vào khối lượng vật đúc hay không, ta cùng xem hai ví dụ sau: 1. Quá trình rót dừng ngay khi lưu chất chạm đến mặt phân...
  12. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc - Độ bền khuôn Làm thế nào để đo được độ bền nén khuôn sau khi dằn ép? Rất đồng ý với anh về việc các phương án đầm khuôn khác nhau thì cho ra độ bền khuôn khác nhau. Theo đó, giả sử việc đầm khuôn được thực hiện một cách cẩn thận thì độ bền khuôn sẽ...
  13. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc 1. Độ bền khuôn V-Process và Khuôn đông lạnh: a. Đối với khuôn V-Process, độ bền khuôn có mối liên hệ với độ chân không trong khuôn. Anh không nhớ chính xác, em có thể tìm trong các nghiên cứu của thầy Nguyễn Ngọc Hà. Như vậy, chỉ cần đo độ chân không...
  14. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc - Độ bền khuôn Khi rót kim loại lỏng vào, khuôn chịu tác dụng bởi hai lực chính: Lực do áp lực thủy tĩnh và Lực do tạ đè lên khuôn. Nếu độ bền nén của khuôn không đủ, hợp lực trên sẽ làm khuôn bị nứt (hỏng). Đặc biệt khi đúc rót vật đúc có diện tích bề mặt...
  15. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc - Chất sơn khuôn Gần đây, mình nhận thấy một vài xưởng đúc đề xuất ý tưởng: dùng chất sơn khuôn có tính chịu lửa thấp (màu đỏ) sản xuất sẵn và bổ xung bột Zircon. Theo người đề xuất, cách làm này mang đến các ưu điểm như sau: - Tận dụng được chất kết dính...
  16. V

    Bài học tình huống trong ngành Đúc

    Ðề: Bài học tình huống trong ngành Đúc - Bước tiến mới trong lĩnh vực đúc gang ly tâm, trục quay ngang tại Việt Nam Hôm nay, Thịnh xin chia sẻ một trong những cải tiến mà FOSECO Việt Nam và doanh nghiệp trong ngành cùng nhau thực hiện. Để bảo mật cho doanh nghiệp, xin phép không gọi tên, thay...
  17. V

    Xin tài liệu thiết kế đúc mẫu chảy

    Ðề: Xin tài liệu thiết kế đúc mẫu chảy Như vậy anh Hải đã từng làm qua. Những thông số anh nêu đúng là rất quan trọng để giúp hình thành nên chi tiết đạt yêu cầu. Em nghĩ, kim loại lỏng có thể chuyển vào nồi chứa và buồng có thể hạ thấp xuống. Như vậy, chiều dài ống rót có thể giữ cố...
  18. V

    Xin tài liệu thiết kế đúc mẫu chảy

    Ðề: Xin tài liệu thiết kế đúc mẫu chảy Đúc mẫu chảy chân không là tên gọi được nhiều người nhắc đến trong thời gian gần đây. Nguyên lý của phương pháp này giống như phương pháp đúc Áp Lực Thấp (Low Pressure Die Casting). Cho nên, theo mình, để thuật ngữ về phương pháp đúc có tính hệ thống và...
  19. V

    Cháy dính cát trên bề mặt vật đúc

    Ðề: Cháy dính cát trên bề mặt vật đúc Hình thứ 2 mà bạn đề cập là hình bên dưới? Nếu vậy thì bề mặt xấu do những nguyên nhân sau: 1. Thể tích đậu ngót lớn, chân đậu ngót to làm tốn nhiều kim loại và khí để cắt, đồng thời làm bề mặt chỗ cắt rất xấu. Để giải quyết bạn nên dùng kết hợp 2 bước...
  20. V

    Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc

    Ðề: Thiết kế hệ thống đậu ngót trong đúc Em ráng dịch và hiểu nội dung sách vì đó là tổng hợp kinh nghiệm "xương máu" của chuyên gia Foseco chứ không phải lý thuyết suông. Trong đó có nhiều thực nghiệm hay, ví dụ như hình bên dưới. Hình cho thấy giữa 2 phương án CHỈ dùng đậu ngót phát nhiệt...
Top