=== Câu Lạc Bộ CNC ===

mrgiang99

Active Member
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

....

ở rum mình thấy có bác mrgiang là có thể từng gia công nhưng chi tiết như vậy xin bác cho biết ý kiến
Híc, mình đâu có cái máy "truyền thống" hiệu Mazak khủng như vậy!

Máy của mình là máy truyền thống đúng nghĩa chạy bằng cơm, phối hợp lập trình feed back liên tục để điều chỉnh bằng mắt và bằng óc!

Từ nhỏ đến lớn chưa sờ vào máy tiện cnc bao giờ... nên không dám chém!

Còn tùy vật liệu chi tiết thế nào, nhưng tớ có mấy ý kiến thế này:

1/ Không cho chống tâm: thì cứ chừa 1 cục thịt dư đằng đầu để chống sau này thiến bỏ đi là xong...

2/ Chi tiết dài và ốm thì mũi chống tâm có thể ép lực dọc trục, cộng với lực li tâm làm đoạn giữa đánh võng do đó tiện xong chỗ này sẽ bị nhỏ... nên thay chống tâm bằng bearing đỡ đầu trục...

3/ Có thể dùng đồ gá đỡ chạy dọc theo chi tiết để tránh bị đẩy ra khi ăn dao....(đại loại như luy net)

4/ Có thể tiện hạ bậc từ từ từng đoạn dần dần...

Bạn có lợi thế là máy CNC nên mình ngĩ nên thử theo cách thứ 4 chừa lại 1 pass tinh 0.05 cuối cùngvới dao thật sắc!
Nhớ chỉnh tốc độ S vừa đủ để tránh lực li tâm.
Nếu vẫn chưa ổn thì kết hợp thêm 1 cái bearing đỡ đầu!

Pumpkin nói lập trình không quá 1 phút cũng đúng đấy!
Thực chất là dao chạy 2D một pass đầu, sau đó dùng lệnh vòng lặp tiến dần vào.

@Pumpkin: bản vẽ ghi gốc 0, còn chiều dài là tọa độ các bậc, tuy nhiên vẫn chưa chính xác vì không chỉ ngay mặt bậc mà lại chỉ trên thân trụ....

Thêm 1 điều nữa, bản vẽ không có dung sai nên quyết định hướng gia công thế nào?
Câu trả lời của tớ là " Đúc nhé!"
 
Last edited:

mrgiang99

Active Member
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

nhân tiện đây mình cũng có câu đố nhỏ . cho các Bác về kinh nghiệm gia công cái sảnh phẩm như trên :
Phôi khách hàng mang cho có để dư khoảng 3mm. cái khó là ở chỗ họ đã khoan thông suốt lỗ phi 5mm ở tâm rồi . nhưng do lỗ quá sâu với độ dài 417.65mm nên ở đâu bên kia nó đã bị lệch tâm đi so với phôi.
Vậy làm sao để sau khi mình gia công xong lỗ ở tâm vẫn được đồng tâm cả hai đầu sản phẩm ???.
( cái này mình đã bị hỏ 1 cái rồi mới rút ra được bài học .:D ).
phôi khách hàng cho :

Đơn giản thì tớ hay chống tâm tiện 1 ít ngay đầu chống tâm, sau đó lộn đầu lại cặp và tiện bình thường.

Còn phức tạp hơn thì gá bằng 2 cái chống tâm, thêm 1 dụng cụ kẹp thân phôi, gài vào chấu động để phôi quay được, sau đó tiện vài pass là đồng tâm thôi!
 
Author
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

===================================


Vậy mình để hình zoom lại một chút đây...
3 Bước thì ok rồi, nhưng cách làm như thế nào để nó parallel 2 mặt đây...:1:






==========================================================







==========================================================
 
Last edited:
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Híc, mình đâu có cái máy "truyền thống" hiệu Mazak khủng như vậy!

Máy của mình là máy truyền thống đúng nghĩa chạy bằng cơm, phối hợp lập trình feed back liên tục để điều chỉnh bằng mắt và bằng óc!

Từ nhỏ đến lớn chưa sờ vào máy tiện cnc bao giờ... nên không dám chém!

Còn tùy vật liệu chi tiết thế nào, nhưng tớ có mấy ý kiến thế này:

1/ Không cho chống tâm: thì cứ chừa 1 cục thịt dư đằng đầu để chống sau này thiến bỏ đi là xong...

2/ Chi tiết dài và ốm thì mũi chống tâm có thể ép lực dọc trục, cộng với lực li tâm làm đoạn giữa đánh võng do đó tiện xong chỗ này sẽ bị nhỏ... nên thay chống tâm bằng bearing đỡ đầu trục...

3/ Có thể dùng đồ gá đỡ chạy dọc theo chi tiết để tránh bị đẩy ra khi ăn dao....(đại loại như luy net)

4/ Có thể tiện hạ bậc từ từ từng đoạn dần dần...

Bạn có lợi thế là máy CNC nên mình ngĩ nên thử theo cách thứ 4 chừa lại 1 pass tinh 0.05 cuối cùngvới dao thật sắc!
Nhớ chỉnh tốc độ S vừa đủ để tránh lực li tâm.
Nếu vẫn chưa ổn thì kết hợp thêm 1 cái bearing đỡ đầu!

Pumpkin nói lập trình không quá 1 phút cũng đúng đấy!
Thực chất là dao chạy 2D một pass đầu, sau đó dùng lệnh vòng lặp tiến dần vào.

@Pumpkin: bản vẽ ghi gốc 0, còn chiều dài là tọa độ các bậc, tuy nhiên vẫn chưa chính xác vì không chỉ ngay mặt bậc mà lại chỉ trên thân trụ....

Thêm 1 điều nữa, bản vẽ không có dung sai nên quyết định hướng gia công thế nào?
Câu trả lời của tớ là " Đúc nhé!"
Mình thì chỉ đơn giản là muốn cùng mọi người tham vấn gia công để cho những người bạn trong rum chúng ta có thể học tập thêm khi gặp phải thôi nên không nghĩ rằng phải chính xác từng tý trong bản vẽ . còn chuyện lập trình thì trung bình 1 ngày khoảng 50 chương trình cả CAM và bằng tay nên tg như thế nào với chương trình như thế nào chắc cũng biết ít nhiều về nó.
Đối với những bản vẽ như thế này lập trình thì chẳng lâu vài phút thật. Nhưng để chương trình đó có thể gia công sản phẩm như thế thì không đơn giản như vậy nó còn liên quan đến :
- độ dung của sản phẩm
độ dung này lại phải điều chỉnh lượng ăn dao cho hợp lý tốc độ đi dao ăn dao từng đường kính
- Tốc độ đi dao + tốc độ trục chính là bao nhiêu thì phù hợp không gây rung sản phẩm và đảm bảo độ bóng cho khâu đánh bóng
những yếu tố đi dao tốc độ trục chính máy của mình có thể chuyển ngay khi dao vẫn đang làm việc và lưu lại cho chương trình nên lập trình thì cũng khá nhanh nhưng cái quan trọng nhất là tìm được số liệu hợp lý mà thôi
Chúng ta là những người làm cơ khí chính xác :
mình cần là làm sao có thể tận dụng hết chức năng của máy giảm thiểu gia công giảm chi phí cho khách hàng mình đưa bản vẽ anh em cùng trao đổi kinh nghiệm hướng gia công nhưng mình thật sự không bằng lòng với những trả lời của bác iPumpkin . Không tập chung hướng gia công mà chỉ trích bản vẽ này nọ dao đi xấu sản phẩm gia công thô này nọ có khi nào bác nghĩ đầu tư 1 máy tiện con 250 đó giá khoảng 6 tỷ vnd con 5 trục gan 12 tỷ vnd để gia công hàng chợ không vậy ? nên hy vọng bác suy nghĩ thấu đáo !
còn theo bác MRGIANG :
dùng chống tâm bác có khi nào kiểm tra khi làm tinh bằng chống tâm vá kiểm tra lại độ lêch tâm của sản phẩm không vậy như máy mình khi kiểm tra thì độ lêch tâm từ 0.03 --> 0.05 sai số quá lớn không thể dùng
còn bác bảo những sản phẩm như thế này dùng dao mới là không hợp lý khi làm tinh nếu dao càng mới càng sắc càng mới càng dễ gây ra dung cho sản phẩm . Nhứng sản phẩm như thế này cần độ bóng cần thiết mà không dung là lấy dao mới cho làm tinh 3 4 lần bằng scm 45 hoặc sk3 cũng được khi đó dao trơ khi gia công vẫn đảm bảo độ bóng
cùng quan điểm vói bác phương pháp thứ 4
còn đây là dung sai các bác yêu cầu thông cảm cho mình vì 1 bản vẽ tổng thể khu dung sai ghi riêng khu vực khác nghĩ không cần thiết nên không chụp vào


 
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Chào anh Dũng hôm nọ anh NOVA có nói về bác rất vui làm quen với bác :
nếu như công ty em chuck độ đồng tâm cúng khá tốt thì em sẽ lây lô làm tâm tiện đường thẳng dủ kẹp rồi quay đầu gia công từ đầu còn lại khi gia công muốn đồng nhất lấy lỗ làm tâm là ok
 

Tieubu

Chuyên gia cao cấp
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Bác cho em hỏi dung sai có ghi M khoanh tròn thì sau khi gia công dung sai vị trí lỗ là bao nhiêu thì OK, cụ thể là lỗ 0.1250 dung sai 0.005M đó. Gọi nó là điều kiện vật liệu nên nó có liên quan gì đến vật liệu thì các bác chỉ giúp ạ.
Cám ơn các bác nhiều.
 

iPumpkin

<center><b>CAM Programmer</b></center>
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Nhìn bạn phát biểu mình dám chắc bạn chưa từng gia công những chi tiết như thế này và nói lập trình 10 p dám chắc bạn không thể gia công được sản phẩm này bằng gia công truyền thống lập trình để chương trình mô phỏng chạy thi vài phút là song nhưng để gia công chiều dài 200 phi 4 thì đó là cả 1 quá trình bạn nên thử đi rồi biết
còn chạ dao xấu đẹp là sao minh không hiểu xin chỉ giáo ?
Hi heartbeat, ở chổ mình Tiện chi tiết dài 12m là thường. . :24: Mình chỉ góp ý là bản vẽ nên trình bày đẹp hơn, nên có mặt chuẩn lắp ráp,đo lường, dung sai vị trí so với mặt chuẩn. Còn đường chạy dao thì lúc vào dao không nên vào Xiên, chạy thẳng ra sau đó vào vuông góc thì machinist đở "sợ" hơn.

Có thể hàng ngàn bản vẽ mà iPumpkin đọc hàng tuần đều dễ thể hiện nên không có bản vẽ nào thể hiện kiểu này. Kích thước chiều dài trong bản vẽ này là từ chuẩn 0.0 ở đầu nhỏ của chi tiết, các kích thước chỉ lên hướng trên là kích thước từ chuẩn 0.0 đến vị trí được chỉ.
Mình nghĩ iPumpkin rất giỏi trong việc thể hiện bản vẽ, bạn có thể vui lòng cho mọi người học hỏi bằng cách sửa lại bạn vẽ này không? Từ đó lấy nó làm chuẩn để sau này muốn đưa bản vẽ lên clb CNC thì chúng ta khỏi tranh luận về bản vẽ nữa mà chỉ tập trung vào chủ đề chính.
Sorry là bản vẽ mờ, nhìn không kỹ và cách ghi kích thước mờ quá nên mình không thấy ghi chiều dài.

Đầu tiên như ta biết, tất cả máy Tiện trên thế giới này mâm cặp đều NẰM BÊN TRÁI, do đó khi thể hiện một bản vẽ - tính tới việc gá đặt gia công - thì người ta sẽ vẽ chi tiết trên bãn vẽ đầu kẹp mâm cặp từ bên trái sang - khi cầm bản vẽ trên tay người machinist sẽ kẹp đầu bên trái sang. Như chi tiết trên khi vẽ trên bãn vẽ đầu to bên trái. Sau khi cưa và Vạt mặt thì lấy đầu trái (đầu to) khi đó chuẩn Zero (Datum thứ nhất ví dụ M) là mặt trái - chuẩn này là chuẩn gia công, chuẩn đo cho các kích thước chiều dài - nếu cẩn thận sẽ để thêm 1 runout ở đây, đường tâm chi tiết là Datum thứ 2, là chuẩn vị trí cho các kích thước đường kính. Để kiểm soát dung sai chiều dài - và cách đo là dùng đồng hồ so rà gá kiểm tra cho dung sai các kích thước đường kính - thì tất cả các đường kính ghi dung sai theo chuẩn A (đường tâm).
Để gia công đạt - thì trong quá trình gia công - sẽ làm inprocess inspection sheet, khi gia công đồng thời đo từng công đoạn xem đạt chưa mới làm công đoạn khác.

@hearbeat: mình đang rảnh, đọc đi đọc lại bài của bạn, từ hai bản vẽ này:

1. Dung sai:


2. Chi tiết:


Các bạn thấy là tất cả kích thước đều ghi hai số thập phân sau dấu phẩy, tất cả các kích thước đều có dung sai +-0.01mm, . :21:
 
Last edited:

iPumpkin

<center><b>CAM Programmer</b></center>
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Vậy mình để hình zoom lại một chút đây...
3 Bước thì ok rồi, nhưng cách làm như thế nào để nó parallel 2 mặt đây...:1:


==========================================================




==========================================================
Theo mình phải 4 nguyên công mới được.

Ngoài hai kích thươc 1.825 (cạnh vô chuẩn B)và 0.337 (chuẩn A) có dung sai khá nhỏ, các kích thước khác không ghi dung sai, tuy nhiên số thập phân sau dấu phẩy là 3 số hệ inch nên dung sai cũng vừa. Thì các dung sai vị trí quan trọng khác là các lổ bu long có dung sai vị trí so với mặt chuẩn B,C – mình thấy bulong dia0.125 dung sai vị trí theo mặt chuẩn B,C là đủ (bulong 0.125 có 1 cái ghi theo mặt chuẩn A,B,C lẫn độ vuông góc với A, nếu mà vuông góc với A thì dung sai vị trí chỉ cần B,C là đủ thêm A là thừa).

Để gia công đạt dung sai và đo lường vị trí các bulong ok, đầu tiên đặt nằm chi tiết gia công phẳng 1 mặt, sau đó tháo ra úp mặt xuống phay đat đạt kích thước của mặt chuẩn A (Kích thước 0.337) => sẽ đảm bảo cho dung sai độ vuông góc của các bulong, gia công cạnh đáy để đạt chuẩn C, đồng thời gia công hốc vuông bên trong => đo và xác định chuẩn B trước khi gia công các cạnh và bulong.

Sau khi gia công, đo đạc và xác định mặt chuẩn A,B,C thì tiến hành gia công các cạnh bao bên ngoài và tiến hành khoan các lổ bulong, khoan xong, vát mép và taro ren. Xong tháo ra lật đứng lên kẹp, khoan, vát mép và tap cho hai lổ bên hông.

Về dao cụ, chi tiết dầy khoảng 8mm, góc bo nhỏ nhất là 2,5mm – khi ăn cạnh dùng dao carbide lớn ăn cho nhanh, chừa góc bo có 2,5mm lại dùng dao flat5mm ăn thô và tinh là được. Mặt trên thì dùng dao phay mặt đầu bản rộng ăn thô – sau đấy dùng sao carbide lớn ăn tinh lại là ok.
 
Last edited:
Author
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

=================================

Mình thì chỉ đơn giản là muốn cùng mọi người tham vấn gia công để cho những người bạn trong rum chúng ta có thể học tập thêm khi gặp phải thôi nên không nghĩ rằng phải chính xác từng tý trong bản vẽ . còn chuyện lập trình thì trung bình 1 ngày khoảng 50 chương trình cả CAM và bằng tay nên tg như thế nào với chương trình như thế nào chắc cũng biết ít nhiều về nó.
Đối với những bản vẽ như thế này lập trình thì chẳng lâu vài phút thật. Nhưng để chương trình đó có thể gia công sản phẩm như thế thì không đơn giản như vậy nó còn liên quan đến :
- độ dung của sản phẩm
độ dung này lại phải điều chỉnh lượng ăn dao cho hợp lý tốc độ đi dao ăn dao từng đường kính
- Tốc độ đi dao + tốc độ trục chính là bao nhiêu thì phù hợp không gây rung sản phẩm và đảm bảo độ bóng cho khâu đánh bóng
những yếu tố đi dao tốc độ trục chính máy của mình có thể chuyển ngay khi dao vẫn đang làm việc và lưu lại cho chương trình nên lập trình thì cũng khá nhanh nhưng cái quan trọng nhất là tìm được số liệu hợp lý mà thôi
Chúng ta là những người làm cơ khí chính xác :
mình cần là làm sao có thể tận dụng hết chức năng của máy giảm thiểu gia công giảm chi phí cho khách hàng mình đưa bản vẽ anh em cùng trao đổi kinh nghiệm hướng gia công nhưng mình thật sự không bằng lòng với những trả lời của bác iPumpkin . Không tập chung hướng gia công mà chỉ trích bản vẽ này nọ dao đi xấu sản phẩm gia công thô này nọ có khi nào bác nghĩ đầu tư 1 máy tiện con 250 đó giá khoảng 6 tỷ vnd con 5 trục gan 12 tỷ vnd để gia công hàng chợ không vậy ? nên hy vọng bác suy nghĩ thấu đáo !
còn theo bác MRGIANG :
dùng chống tâm bác có khi nào kiểm tra khi làm tinh bằng chống tâm vá kiểm tra lại độ lêch tâm của sản phẩm không vậy như máy mình khi kiểm tra thì độ lêch tâm từ 0.03 --> 0.05 sai số quá lớn không thể dùng
còn bác bảo những sản phẩm như thế này dùng dao mới là không hợp lý khi làm tinh nếu dao càng mới càng sắc càng mới càng dễ gây ra dung cho sản phẩm . Nhứng sản phẩm như thế này cần độ bóng cần thiết mà không dung là lấy dao mới cho làm tinh 3 4 lần bằng scm 45 hoặc sk3 cũng được khi đó dao trơ khi gia công vẫn đảm bảo độ bóng
cùng quan điểm vói bác phương pháp thứ 4
còn đây là dung sai các bác yêu cầu thông cảm cho mình vì 1 bản vẽ tổng thể khu dung sai ghi riêng khu vực khác nghĩ không cần thiết nên không chụp vào

Bạn đừng bức xúc với bác ấy quá, vì đó có thể là thói quen trong nghề nghiệp thôi, thường ngày Kin chỉ xem những bản vẽ có thể gọi là chuẩn nên khi gặp những bản vẽ khác lạ thì nêu lên ý kiến của Kin thôi...có thể Kin thích chiêu khích tướng nên cứ đi nước cờ này cho cậu tăng nhiệt chút thôi ^_^ ( mình còn tăng nữa mà ^_^... Nếu không có cậu ấy khai cờ chắc giờ này con tốt của mình vẫn còn đứng yên ... không cùng chiến đấu trong cùng một trận tuyến thì sao có thể trở thành đồng đội đây...tuy rằng chúng ta không là đồng đội, đồng nghiệp nhưng chí ít chúng ta cũng là đồng môn... Mình đây đôi khi cũng bị khích tướng nhưng cố gắng dùng câu nói thiện tai thiện tai để tự an ủi mình bớt nóng bớt nóng ^_^ ( đúng ra thiện tai, thiện tai có nghĩa là tốt thay, tốt thay )...:1:

(Hiểu lầm với nhau thôi mà, có gì đâu mà buồn hả bác Kin, sao thấy ghi xin chào tạm biệt nghe buồn vậy....)


=========================================


Giải nhiệt.com

Vợ Và Bồ

Trong quán bia, có hai anh trung niên đọc hai câu thơ văn xuôi về quan hệ giữa vợ và bồ. Một anh đọc:

- Vợ là kẻ địch, bồ bịch là ta, chiến tranh xảy ra, thì ta thua địch, hoà bình rục rịch, ta lại về ta.

- Hay lắm! Nhưng nếu xếp vợ là kẻ địch thì không nên. Chẳng lẽ anh
chung sống với địch à. Tớ có câu này hay hơn: "Bồ là phở, vợ là cơm.
Sáng đưa cơm đi ăn phở. Trưa mời phở đi ăn cơm. Chiều phở về nhà phở,
cơm về nhà cơm. Tối ngủ với cơm mà lòng lại nhớ phở".


=================================
 
Last edited:
Author
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

=================================

..chẵng nhìn thấy gì...cận thị mà gặp cái này nữa thì bó tay 8-}
bv tiện trụ bậc trên đã thấy nản rồi giờ nemo chơi còn ác đạn hơn...
...nhìn cái này thì thấy gia công 3 bước là xong trên máy 3 trục..mà cái này to nhỏ lớn bé như thế nào chẵng
biết nên đoán vậy haizzz. :37:

Sao bác quocthanh xóa bài nhanh thế ^_^:1:, tính nhờ sóng của bác ở trang 5 để trình bày...

Theo thực tế có thể làm từ 3 đến 4 công đoạn. 3 công đoạn thì không chắc lắm nhưng thôi kệ 4 công đoạn thì cũng song việc mà...

Bước 1: sử dụng loại material có chiều dày 0.625" để đảm bảo khi mình kẹp không bị cong nhiều...Bước này sẽ cắt finish các cạnh xung quanh bên ngoài theo 1 hình chữa nhật 3.125" x 3.05" , và cắt finish step 0.157" cùng với RAD 0.1". Dùng ball endmill DIA 0.100" cắt 3D surface cho RAD này.




Bước 2:
Cắt bớt lượng dư stock còn lại 0.05" để làm stock dư setup tiếp cho công đọn tiếp theo.



Bước 3: Dùng tape 2 mặt dán dính trên 1 Block nhôm lớn rồi cắt đúng độ dày 0.200". Sau đó Drill các lỗ
tap, cắt pocket ở giữa, cuối cùng là cắt hoàn thành bên ngoài.





Bước 4: Dựng đứng và Tap 2 lỗ 2-56.











=================================
 
Last edited:

iPumpkin

<center><b>CAM Programmer</b></center>
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

@Nemo: Anh sv có e-mail cho em lúc trước, nói dạo này ăn ớt nhiều hay sao mà nói chuyện "cay" quá chừng. Nghiệm lại em cũng thấy là đúng, ngoài đời em hiền khô à, được nói trên Meslab mới "bung" hết ra hết làm mất lòng người này đến người khác. :20:. Em trước giờ làm về bán máy móc, CAD/CAM, mới chuyển sang gia công cơ khí chính xác chừng 8 tháng, gia công chủ yếu là Phay CNC. Em đọc rất nhiều bản vẽ gia công của các công ty lớn như Halliburton, Baker Huges, Slumberger có thể nói là chuẩn mực và rất là hay - hay nhất từ khi em đi học đại học đến khi đi làm.... Tuy nhiên rất tiếc là do quy định của công ty không thể post lên cho mời người xem tham khảo.

CLB CNC rất là hay. Ngoài cách thức gia công ta còn học thêm cách gá đặt, các chuẩn đo lường, quy trình công nghệ. Có lẻ anh SV và anh Nemo là hai người nhiệt tình nhất. Trước anh SV có Topic chuyện của những cái part rất là hay. Dù sao em nghĩ em cũng nên thay đổi phong cách, cầu thị và xây dựng nhiều hơn. :9: Rất mong giao lưu thêm với mọi người.
 
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Đọc nhưng bài gia công trên CNC như thế này thật thú vị. Kiến thức học ở trường để sử dụng trên máy công cụ truyền thống khác xa khá nhiều so với lúc dùng trên máy CNC. Và đôi khi có nhưng chi tiết bé tí tẹo (vẩn còn nhớ part của chú SV, chú ví bé bằng đầu tăm). Và các sản phẩm đôi lúc chỉ là đơn chiếc nên không thấy quan tâm đồ gá định vị như đống lý thuyết ở trường. chỉ cần eto với mấy thanh nhôm là có thể làm đồ gá ngon lành mà vẩn đảm bảo được dung sai.:D. Trên kia bác Nemo còn định vị bằng "tape 2 mặt dán dính" nữa chứ, Thú thật lúc mới ngấp nghé từ lý thuyết ra em hơi choáng.
Lúc nào các bác rảnh cho em chiêm ngưởng ít ảnh về máy móc dao cụ thực tế ở các xưởng các bác nhé, còn nhiều thứ em chưa được nhìn. Ví dụ như mũi khoan bé tí đến mức không chế tạo được mặt trước, mặt sau hay các góc chẳng hạn.
Em có đôi lời thế thôi. Mời các bác tiếp tục diễn.
Cam ơn!
 
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Anh Nemo cho em hỏi : dùng tape 2 mặt có chắc không anh? vì em chưa nghe nói trước đây bào giờ?
 

Tieubu

Chuyên gia cao cấp
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Sao bác quocthanh xóa bài nhanh thế ^_^:1:, tính nhờ sóng của bác ở trang 5 để trình bày...


Theo thực tế có thể làm từ 3 đến 4 công đoạn. 3 công đoạn thì không chắc lắm nhưng thôi kệ 4 công đoạn thì cũng song việc mà...


Bước 1: sử dụng loại material có chiều dày 0.625" để đảm bảo khi mình kẹp không bị cong nhiều...Bước này sẽ cắt finish các cạnh xung quanh bên ngoài theo 1 hình chữa nhật 3.125" x 3.05" , và cắt finish step 0.157" cùng với RAD 0.1". Dùng ball endmill DIA 0.100" cắt 3D surface cho RAD này.




Bước 2:
Cắt bớt lượng dư stock còn lại 0.05" để làm stock dư setup tiếp cho c


Bước 3: Dùng tape 2 mặt rồi cắt đúng độ dày 0.200". Sau đó Drill các lỗ tap, cắt pocket ở giữa, cuối cùng là cắt hoàn thành bên ngoài=======================================
Tiện tay bác đo kiểm giúp em xem vị trí các lỗ có đạt yêu cầu của bản vẽ không ?
cám ơn bác. Các bác đấu nhau phương pháp gia công em thấy hay quá nhưng em quan tâm đến chất lượng sau khi gia công có đạt yêu cầu hay không.
 
Author
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

=================================

Anh Nemo cho em hỏi : dùng tape 2 mặt có chắc không anh? vì em chưa nghe nói trước đây bào giờ?

Hehe mình đoán thế nào cũng có người chất vấn cái này...nếu không chắc thì làm sao mình có cái part để chụp hình cho bác xem nè. Cách làm này mình nghĩ chắc bác SV cũng đã dùng vì cách đây không lâu mình có xem qua 1 cái part mà bác ấy đã tâm đắc và sau đó tự thưởng cho mình bằng 1 chai bia, con khô mực và 1 dĩa đậu phộng hay sao đó ^_^... Muốn làm được cách làm này thì cần phải có kinh nghiệm với nó chứ cũng không dễ ăn đâu ^_^...








=================================
 
Last edited:

mrgiang99

Active Member
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Anh Nemo cho em hỏi : dùng tape 2 mặt có chắc không anh? vì em chưa nghe nói trước đây bào giờ?
Chắc hay không thì do diện tích bề mặt dán và phải tính toán lược phôi hớt đi để đảm bảo lực cắt gọt không làm bung hoặc xê dịch...

Lúc trước tớ có làm cái này bằng tape 2 mặt ngoài chợ VN, sản phẩm nhôm, độ chính xác đạt khoảng 0.05mm, nhưng không đạt được dưới 0.03mm.

Vả lại loại tape của nước ngoài nó khác với mấy cái tape đang bán tràn lan ngoài chợ ở VN!
 
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Vả lại loại tape của nước ngoài nó khác với mấy cái tape đang bán tràn lan ngoài chợ ở VN!
Em lại thích câu trả lời này hơn :D. Vì trước giờ em chỉ " Người Việt dùng hàng Việt " . :D
 
Author
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

=================================


Tiện tay bác đo kiểm giúp em xem vị trí các lỗ có đạt yêu cầu của bản vẽ không ? cám ơn bác. Các bác đấu nhau phương pháp gia công em thấy hay quá nhưng em quan tâm đến chất lượng sau khi gia công có đạt yêu cầu hay không.
Cái này mình không có chụp hình nên không thể đáp ứng yêu cầu của bạn được , nhưng mình cũng có thể giải thích thêm để cho bạn an tâm nè...Ở bước 1 mình đã cắt finish hoàn tất bên ngoài là 3.125" và 3.05", nếu bước này cắt không chính xác thì xem như bước 3 cũng hơi tự làm khó mình, cho nên phải cố gắng cắt chính xác cho bước này. Đến bước 3 mình chỉ cần cố gắng tìm điểm zero cho part thật tốt thì sai số +/-0.002" không còn là vấn đề nữa. Còn cách lập trình cho cắt như thế nào thì tùy mỗi ý tưởng của mỗi người...miễn sao đừng sai là được mà ^_^...



=================================
 
Last edited:
Author
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

=================================

Em lại thích câu trả lời này hơn :D. Vì trước giờ em chỉ " Người Việt dùng hàng Việt " . :D
Oh thế àh, chưa chắc đâu nha ^_^... Có vài thứ cậu đang dùng không phải là hàng Việt đâu nha, sát bên cạnh cậu luôn đó...:D















=================================
 
Last edited:

Tieubu

Chuyên gia cao cấp
Ðề: === Câu Lạc Bộ CNC ===

Cái này mình không có chụp hình nên không thể đáp ứng yêu cầu của bạn được , nhưng mình cũng có thể giải thích thêm để cho bạn an tâm nè...Ở bước 1 mình đã cắt finish hoàn tất bên ngoài là 3.125" và 3.05", nếu bước này cắt không chính xác thì xem như bước 3 cũng hơi tự làm khó mình, cho nên phải cố gắng cắt chính xác cho bước này. Đến bước 3 mình chỉ cần cố gắng tìm điểm zero cho part thật tốt thì sai số +/-0.002" không còn là vấn đề nữa. Còn cách lập trình cho cắt như thế nào thì tùy mỗi ý tưởng của mỗi người...miễn sao đừng sai là được mà ^_^...
Cám ơn bác, em cũng chỉ hơi yên tâm thôi vì bản vẽ em làm chỉ thị dung sai 0.003" mà bên công ty sản xuất nó kêu ầm ĩ đòi tăng dung sai lên. Vật liệu em gia công là nhôm 7075. Thấy các bác làm ngon như ăn cháo thế này lần sau em cho chúng nó 0.001" cho chúng nó làm cho cẩn thận.
 
Top