Các cao thủ dịch hộ em đoạn mã này với

  • Thread starter khoaitay
  • Ngày mở chủ đề
C

catianiac

Author
Các bạn thân mến!
Một số hệ ĐK cũ sử dụng từ lệnh E khi gia công ren thay cho từ lệnh F thông thường.
Chức năng của nó thì hoàn toàn như nhau: xác định bước tiến trên 1 vòng quay của trục chính = bước ren (mm/rev hay in/rev), tuy nhiên điểm khác nhau chính là giá trị nằm sau dấu thập phân của nó:
Đối với Fanuc 6T:
F=0.0001 tới 50.0000 in/rev hay F = 0.001 tới 500.000 mm/rev
E = 0.000001 tới 50.000000 in/rev hay E = 0.0001 tới 500.0000 mm/rev
Đơn giản vậy thôi ;)
Những hệ Đk mới FS-o/10/11/15/16T thì không còn cần E nữa (F là được - thông thường các bạn sẽ bị sai số khi gia công ren hệ inch, nhập nhiều số sau dấu chấm quá nó bỏ bớt đi :eek:)
Kinh nghiệm đôi khi phải trả giá mới có. Chúc các bạn khỏe !
 
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
L

Liễu Ngân Đình

Author
dondoan viết:
;D cái thời làm con mọt sách đã qua rồi,bây giờ đụng chuyện nào thì lật phần đó ,sức người có hạn :D ,mình tự biết cái đầu bây giờ không có chỗ chứa ,nếu đọc mà không dùng tới thì cũng bị đào thải.Vậy thì cho tớ dùng thời gian đó hưởng nhàn 1 chúc,cày quá đủ rồi...!
G32 dùng để làm răng tapper ,ngoài ra cũng có máy dùng G33 . ;)
Bác nói chí phải. Chính vì thế mà em đành nhận mình là lười biếng, cái gì cũng biết 1 chút, cứ như con VỊT ấy.
Bay 1 chút, bơi 1 chút, chạy 1 chút, nhảy một chúng, hót líu lo 1 chút, lặn ngụp cũng 1 chút.
Thành ra hơi Lẫn cẫn ;D
 
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
D

dondoan

Author
Muốn tìm hiểu phần cắt thô máy hoạt động như thế nào thì quan sát máy khi đang chạy, đọc số trong phần ABSOLUTE xem mỗi nhát X thay đổi bao nhiêu thì biết thôi,phần cắt tinh cũng vậy.Tôi chỉ hiểu theo ý nghĩa của chữ repeat có nghĩa là lập lại,nếu mỗi lần số X mà thay đổi thì không đúng với ý nghĩa của câu repeat nữa.Hồi đó tôi cũng không để ý xem X có thay đổi hay không ,Đã lâu lắm rồi không dùng đến G76
nếu Kuti thấy X thay đổi trong phần ABsolute khi chạy thì có nghĩa là Kuti nói đúng rồi đấy . :).
Kuti nói mỗi lần cắt đều thấy có sát cũng không có nghĩa là X thay đổi,lực ép đàn hồi ,và độ bén của lưỡi dao không cao,thì tuy là lập lại nhưng vẫn cắt ra sát như thường,linh kiện tuy lớn ,không có độ đàn hồi ,nhưng cắt lại nhát thứ 2 vẫn có chúc sát,nếu cán dao dài,lưỡi cắt hơi mòn ,thì lực ép của nó không khác gì cắt 1 cục part nhỏ và dài.Chỗ tôi làm thì không có lớn đến 20 inch như vậy,cao lắm cũng cỡ 16 inch thôi.
Kuti cuối tuần cũng vui vẻ...!Thời gian cuối tuần qua lẹ quá ......!Chào .....!
 
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
"Kuti" đúng là "thichrock", rock đến nổi ai vào chủ đề này cũng choáng váng.Tuy nhiên cũng tốt vì cho thấy học và hành khác nhau nhiều lắm.Học thì chỉ chung chung thôi.Hành thì mỗi lúc đều có một cách xử lý cần qua kinh nghiệm rất nhiều.
Để thử xem có giải thích được thắc mắc về phần cắt thô trong G76 không.
1- Tại sao chiều sâu các lần cắt thô thay đổi ?
Vấn đề ở chổ cách giải thích Q(d) : Initial cut volume ,là thể tích khối vật liệu được lấy ra ở mổi lần cắt. Hay nói khác đi đó là diện tích hình tam giác đều có đường cao bằng 0.01(theo ví dụ của kuti) khi nhìn ở mặt cắt dọc theo chiều dài .Những nhát kế tiếp chiều sâu sẽ giảm đi để diện tích của hình thang cân sẽ luôn bằng hình tam giác đều initial . (xem hình,giả sử nose radius = 0 )
Initial cut volume không có nghĩa là chiều sâu của mổi nhát cắt.

2- Tại sao lúc chạy chương trình khác thì không đổi ?
Vấn đề này dễ giải thích hơn nếu lấy ví dụ trên software MC9 cho Lathe :
Trong "Thread cut parameter "
-Determine cut depth from :
-Chọn Equal area =Depth thay đổi để giử khối lượng removed giống nhau.
-Chọn Equal depths = Depth sẽ giống nhau
Tuy nhiên vấn đề chính nằm ở :
-NC code format (có 4 cách chọn)
-long hand
-canned
-box
-alternating
Được giải thích như sau : (nguyên bản tiếng Anh)
About NC code format

NC code formats determine how stock is removed when machining a thread. It also determines how much flexibility you want in setting the amount of stock to be removed per pass. The Gcode that displays in the NC file depends upon the format you choose. NC code formats are described below.

¨ Canned - Generates one or two lines of NC code for the entire toolpath. The machine control calculates how much area needs to be removed to create the thread and removes this area in equal amounts per pass. If you select this option, you can edit only the cutting depth of the first cut. The post processor code is G76 for most machine controls.

¨ Longhand - Generates one or more lines of NC code for every pass that the tool takes to create the thread. The post processor code is G32 for most machine controls.

¨ Box - Choosing this option is similar to longhand in that it generates one or more lines of NC code for every pass that the tool takes to create the thread. With box threading however, the tool in-feed direction is perpendicular to the axis of the thread. The post processor code is G92 for most machine controls.

¨ Alternating – Choosing this option is similar to longhand in that it generates one or more lines of NC code for every pass that the tool takes to create the thread. The in-feed moves are computed so that the side of the insert making the cut is reversed on every pass. For example, with the first pass the left side of the insert makes the cut and with the second pass the right side of the insert makes the cut, etc. The post processor code is G32 for most machine controls.

Note: Your control must be capable of supporting the NC format that you choose. Some post processors require you to use Miscellaneous Values to define a chamfer.

***Như vậy nếu chọn Equal depths Determine cut depth from
Rồi sau đó chọn" Canned ",
2-1 - Post của software sẽ dịch ra G76 ,như vậy chiều sâu của các nhát cắt thô vẫn thay đổi .
-Muốn thử nghiệm ,không cần ra máy,chạy single step ở verify vẫn thấy đựoc tọa độ tương ứng.
2-2- Cùng Chương trình này ,nếu dùng post của những máy không chấp nhận G76 sẽ tự động dịch thành G32,G92 ,hoặc G76 với những thông số khác thì lúc này phần cắt thô được chia thành những nhát đều nhau .Tức là không thay đổi.
3-Điều chỉnh bước tiến
3-1- Để tránh áp lực giửa dao và part (sẽ giảm dần về hướng spindle) làm uốn cong part như dondoan giải thích ở trên, có thể làm giảm bước tiến theo đúng ý của bản vẽ. Hãy thêm 1,2 lần cắt ở "Number of spring cut ".
3-2- Nếu vẫn không đúng thì chắc lổi do máy.Đem part đi inspect để biết chắc thiếu,dư bao nhiêu ,sau đó tính tỳ lệ để chỉnh Thread / inch ví dụ như từ 13 (thread 1/2-13) đến 13.0xx hoặc là 12.9xx .Software sẽ tính ra E,hay F.(đôi khi phải làm vài lần mới lấy được đúng số)

Không biết Kuti đã vừa lòng chưa , ;),Nếu ở chổ Kuti không có MC thì qua shop khác xem ké nghe.Bên này cad/cam mắc quá nên đi xem ké là thường.
Nếu chưa hài lòng thì cũng chịu thua thôi.Hết sức rồi.

@ vnnewcentury : Cảm ơn nhiều nhé

svb
 
Last edited by a moderator:
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
svb giải thích lí do vì sao chiều xâu cắt thô lại thay đổi vì để giữ cái hình thang cân luôn bằng tam giác đều. nhưng không thấy svb nói gì về cách tính để xác định cho mỗi lần cắt kế tiếp, ý kuti muốn nói là máy nó sẽ dựa vào đâu để đưa ra các tọa độ cho các nhát cắt kế tiếp, đó là vấn đề kuti muốn tìm hiều,
Cái này hệ control của máy tự động tính dể dàng(nội suy ?), còn giải thích thì là một bài toán hình học cơ bản lớp 6,7. Cũng may tôi còn nhớ được...



Công thức tính ( giả sữ tool nose R =0 ) như sau :

-initial H1 = 0.01.(trong ví dụ )
H2 = H1 X căn số bậc hai của 2
H3 = H1 X căn số bậc hai của 3
so on .....Đây là kết quả của một bài toán hình học lượng giác,không phải viết bậy.

tolerance cho lead chỗ kuti làm rất hẹp khoảng -.0005 đến +.0015 tức là khảong 2 ngàn thôi, và nó thường bắt chạy trong target nữa khoảng +.0005, vì thế chỉnh lead thường fải rất chính xác,
Đây là lý do tôi đề nghị đem đi inspect

dụng cụ đo lead dễ muh, chỉ là cái indicate đo được chiều dài 1 inch thôi, sau khi đo song bác biết cái lead hiện tại của máy là bao nhiêu bác chỉnh cái lead error lại dễ muh, cắt 1 phát là đúng liền
Nếu mà kuti chỉ cần dùng cái " indicate " ?? mà đo được chính xác đến 0.0005 thì thật sự quá siêu rồi ,svb tôi chịu thua là cái chắc,chủ đề này nên đóng.
Còn nếu kuti thực sự muốn tìm hiểu thì trước hết hãy tìm hiểu công thức trên làm sao có được.Sau đó mới có thể giải quyết tiếp mấy chuyện còn lại được.
Muốn hành giỏi thì vẫn phải học một chút chút.
svb
 
Last edited by a moderator:
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
C

catianiac

Author
Bạn dondoan làm cho công ty nào thế?
Mình không có ý tò mò, mình mới làm việc cho công ty WFT. Sắp tới sẽ xuống Houston.
Mong gặp bạn và các bạn Việt nam ở đấy để học hỏi kinh nghiệm.
Thân.
 
K

kutithichrock

Author
đọc không hiểu đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
C

catianiac

Author
@dondoan
Đúng rồi WFT chính là công ty mình làm.
Bạn cho mình số điện thoại liên lạc, khi nào xuống TX mình sẽ gọi cho bạn.
Thân ái.
 

QuyenQCM

Active Member
chào các cao thủ về tiện CNC,em chẳng biết cái gì về tiện hết vì em chuyên về phay CNC.nhưng sắp tới công ty có mua thêm máy tiện CNC,em không biết phải bắt đầu từ đâu,và học cái gì để điều khiển cái máy này.ví dụ như rà gá phôi gá dao...mong các bác chỉ giáo,bác nào có tài liệu thì tốt quá,chân thành cảm ơn
 
Top